1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2017 10 09 Dap an Kiem toan can ban ca 4

1 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2017 10 09 Dap an Kiem toan can ban ca 4 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 1 CHƯƠNG 10: CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN I. Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán II. Các chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến III. Đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể trong các bộ máy kiểm toán IV. Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 2 I. Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán • Khái niệm: Chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, là thước đo chung về chất lượng công việc kiểm toán và dùng để điều tiết những hành vi của kiểm toán viên và các bên hữu quan theo hướng đạo và mục tiêu xác định. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 3 I. Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán • Hình thức biểu hiện: - Luật kiểm toán - Hệ thống chuẩn mực cụ thể Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 4 • Khái niệm: Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến là những chuẩn mực có hiệu lực mà kiểm toán viên phải tuân thủ khi tiến hành kiểm toán và là cách thức bảo đảm chất lượng công việc kiểm toán. II. Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 5 II. Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến • Nhóm này bao gồm: 10 chuẩn mực chia thành 3 nhóm: - Nhóm chuẩn mực chung - Nhóm chuẩn mực thực hành - Nhóm chuẩn mực báo cáo Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 6 II. Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến • Nhóm chuẩn mực chung: gồm 3 chuẩn mực 1. Việc kiểm toán phải do một người hay một nhóm được đào tạo nghiệp vụ tương xứng và thành thạo chuyên môn như một kiểm toán viên thực hiện. 2. Trong tất cả các vấn đề liên quan tới cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải giữ một thái độ độc lập. 3. Kiểm toán viên phải duy trì sự thận trọng nghề nghiệp đúng mực trong suốt cuộc kiểm toán (lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán). Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 7 II. Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến • Nhóm chuẩn mực thực hành: Nhóm này gồm 3 chuẩn mực và yêu cầu kiểm toán viên phải tuân thủ khi thực hiện công việc kiểm toán thực tế. 1. Phải lập kế hoạch chu đáo cho công việc kiểm toán và giám sát chặt chẽ những người giúp việc nếu có. 2. Phải hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, thời gian và quy mô của các thử nghiệm sẽ thực hiện. 3. Phải thu được đầy đủ bằng chứng có hiệu lực thông qua việc kiểm tra, quan sát, thẩm vấn và xác nhận để có được những cơ sở hợp lý cho ý kiến về báo cáo tài chính được kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 8 II. Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến • Nhóm chuẩn mực báo cáo: Bốn chuẩn mực báo cáo cung cấp cho kiểm toán viên những chỉ dẫn để lập báo cáo kiểm toán. 1. Báo cáo kiểm toán phải xác nhận bảng khai tài chính có được trình bày phù hợp với những nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi hay không 2. Báo cáo kiểm toán phải chỉ ra các trường hợp không nhất quán về nguyên tắc giữa kỳ này với các kỳ trước. 3. Phải xem xét các khai báo trên bảng khai tài chính có đầy đủ một cách hợp lý không trừ những trường hợp khác được chỉ ra trong báo cáo. 4. Báo cáo kiểm toán phải đưa ra ý kiến về Áp dụng cho khoá/ hệ/ lớp: Chính quy Ca thi: Ngày thi: 09/10/2017; Người duyệt đáp án: Phạm Thanh Thủy HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA/ BỢ MƠN: KẾ TỐN – KIỂM TOÁN HƯỚNG DẪN LỜI GIẢI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: KIỂM TOÁN CĂN BẢN – ACT08A ĐỀ THI SỐ: 01 Phần 1: Tự luận (3đ) Câu 1: 1đ - Nêu hai chức kiểm toán: + Chức kiểm tra xác nhận, biểu hai chức loại hình kiểm tốn (kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn tài chính): (0,25đ) + Chức bày tỏ ý kiến, biểu hai chức loại hình kiểm tốn (kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tài chính): (0,25đ) - Ý kiến sai: 0,25đ, giải thích 0,25đ Câu 2: (2đ) - Nêu khái niệm trọng yếu, yếu tố ảnh hưởng đến xác định trọng yếu kiểm toán 0,5đ - Nêu bước vận dụng trọng yếu kiểm toán: 1,5đ Phần 2: (5đ) Trắc nghiệm Đúng/Sai giải thích ngắn gọn Mỗi câu điểm: Nhận đinh Đúng/Sai: 0.25đ, giải thích đầy đủ ý 0,75đ Câu 3: Sai Giải thích Câu 4: Sai Giải thích Câu 5: Sai Giải thích Câu 6: Đúng Giải thích Câu 7: Sai Giải thích Phần 3: (1đ) Chọn câu trả lời nhất, khơng giải thích Mỗi lựa chọn 0.25đ Câu 8: A Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: B Phần 4: (1đ) Xử lý tình - Cách thức làm việc khơng phù hợp: 0,25đ - Giải thích lý sao: 0,75đ Trắc nghiệm kiểm toán (bộ 1). 1.Đối tượng được kiểm toán? thông tin có thể định lượng, có thể kiểm tra và các chuẩn mực 2.Chuẩn mực trong kiểm toán ? 37 chuẩn mực và 1 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 3.Mục đích của báo cáo kiểm toán ? đưa ra ý kiện nhận xét của KTV về mức độ phù hợp của thông tin dc kiểm toán so với tiêu chuẩn và chuẩn mực. 4.Phạm vi của kiểm toán hoạt động ? . kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động. 5.Phạm vi chủ yếu của kiểm toán nội bộ ? . kiểm toán hoạt động để đánh giá tính hiệu lực, tính kinh tế và hiệu quả của các hoạt động trong đvi. 6.Kiểm toán nhà nước ? . kiểm toán sự tuân thủ về thu chi ở các đvi có sử dụng vốn và kinh phí nhà nước. 7.Phạm vi bao trùm của kiểm toán độc lập? chủ yếu là kiểm toán BCTC, nhưng cũng có thể kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động. 8.Nhiệm vụ chủ yếu của kiểm toán nhà nước? . kiểm toán theo yêu cầu của QH, ủy ban thường vụ QH,chính phủ, thủ tướng chính phủ. 9.Tính chất của cơ sở dẫn liệu? . các giải trình của nhà quản lý về các thông tin dc trình bày trên BCTC trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. 10.Mục đích của hệ thống kiểm soát nội bộ? . bảo đảm dvi tuân thủ pháp luật và các quy định. để lập BCTC trung thực hợp lý. bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả TS của dvi 11.Hệ thống kiểm soát nội bộ? . là các quy định và các thủ tục kiểm soát do dvi dc kiểm toán xây dựng và áp dụng. 12.Các loại kiểm soát trực tiếp? 13.Các hành vi gian lận trong quản lý? 14.Các biểu hiện của sai sót trong quản lý? 15.Khi nghi ngờ nhà quản lý gian lận KTV 16.Khi khẳng định nhà quản lý gian lận KTV 17.Đánh giá báo cáo tài chính có sai phạm trọng yếu KTV thường căn cứ: 18.Nguyên nhân của rủi ro kiểm toán 19.Nguyên nhân của rủi ro tiềm tàng: 20.Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi ro kiểm soát là: 21.Nguyên nhân sâu xa của rủi ro phát hiện: 22.Mối quan hệ giữa các loại rủi ro trong kiểm toán . AR=IR*CR*DR 23.Bằng chứng kiểm toán? là toàn bộ tài liệu thông tin do KTV thu thập dc liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa vào các thông tin này, KTV hình thành nên ý kiến của mình về BCTC 24.Để sử dụng phương pháp phân tích ngang KTV 25.Khi phân tích khả năng thanh toán nhanh của DN KTV 26.Để phân tích khả năng sinh lời của DN KTV đã cộng thêm chi phí tiền lãi vào tổng lợi nhuận trước thuế 27.Để đánh giá mức độ hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ KTV 28.Để phân tích bằng chứng vật chất trong kiểm toán báo cáo tài chính KTV 29.Để phân tích bằng chứng tài liệu khi kiểm toán tổng quát báo cáo tài chính KTV đã căn cứ vào: 30.Để biết số vòng thu hồi nợ KTV đã so sánh giữa tổng doanh thu thuần của kỳ báo cáo với kỳ gốc : Trả lời 1 2. 37 chuẩn mực và 1 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. 3. 4 567 8. kiểm toán theo yêu cầu của QH, ủy ban thường vụ QH,chính phủ, thủ tướng chính phủ. 9 10. 11 13.14. quyền lực tập trung ko có sự giám sát. cơ cấu phức tạp ko cần thiết. có sự bất lực trong việc sữa chữa những thiếu sót mà KTV nội bộ đưa ra. có sự thay đổi thường xuyên về tu vấn và kiểm soát. 15. cần cân nhắc việc trao dổi phat giác với ai là tốt hơn. tiếp tục thu thập bằng chứng. 16. xin ý kiến tư vấn pháp lý đề có thể hành động phù hợp với thực tế. 17. mức trọng yếu đã dc xác định. 18. KTV đưa ra các ý kiến nhận xét ko thix hợp khi BCTC còn có những sai sót trọnh yếu. 19. sự vốn có trong từng khoản mục( tình hình kinh doanh, bản chất khoản mục và hệ thống kế toán). 20. hệ thống KSNB ko ngăn ngừa hết. 21. phương pháp kiểm toán của KTV.( nội dung, lich trình, phạm vi thử nghiệm cơ bản ko phù hợp ). 22 23 Câu hỏi trắc nghiệm môn kiểm toán 1) Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) là để làm tăng độ tin cậy của BCTC được kiểm toán ? 2) Việc lập định khoản sai chỉ là do sự yếu kém về trình độ của nhân viên kế toán ? 3) Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, nếu có sự mâu thuẩn trong khi vận CHƯƠNG 7: BÁO CÁO KIểM TOÁN Về BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7.1. Trong trường hợp phạm vi kiểm toán bị giới hạn thì ý kiến đưa ra của kiểm toán viên có thể là: a. Ý kiến không chấp nhận b. Ý kiến từ chối c. Ý kiến chấp nhận từng phần d. Cả 3 ý kiến trên 7.2. Kết cấu và hình thức của một báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính được trình bày theo: a. Quy định của Bộ Tài chính b. Quy định của chuẩn mực kiểm toán c. Tùy theo quy mô của cuộc kiểm toán d. Tất cả ý kiến trên đều sai 7.3. Ngôn ngữ trình bày trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của công ty kiểm toán hoạt động tại Việt Nam là: (CM 210 : Hợp đồng KT) a. Tiếng Việt Nam b. Tiếng Anh c. Bất cứ thứ tiếng nào đã được thỏa thuận trên hợp đồng kiểm toán d. Cả a và c 7.4. Trong trường hợp phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn, thiếu thông tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục thì ý kiến của kiểm toán viên đưa ra là: (CM 700) a. Ý kiến chấp nhận toàn phần b. Ý kiến chấp nhận một phần c. Ý kiến từ chối d. Ý kiến trái ngược 7.5. Sau khi đơn vị được kiểm toán phát hành báo cáo tài chính, kiểm toán viên phát hiện những sự kiện ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chính, thảo luận với thủ trưởng đơn vị, có ý kiến không đồng ý. Kiểm toán viên phải thông báo đến ai về những hành động mà kiểm toán viên thực hiện để ngăn ngừa khả năng sử dụng một báo cáo tài chính đã phát hành có chứa sai phạm trọng yếu chưa được phát hiện: (CM 700) a. Kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán b. Cơ quan chức năng c. Người có trách nhiệm cao nhất tại đơn vị d. Công an kinh tế 7.6. Người nhận báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là: a. Hội đồng quản trị b. Giám đốc c. Cổ đông đơn vị được kiểm toán d. Các nhà đầu tư e. Gồm a,b,c 7.7. Thuật ngữ “ngoại trừ”được sử dụng trong: a. Ý kiến chấp nhận toàn phần b. Ý kiến chấp nhận từng phần c. Ý kiến từ chối d. Ý kiến không chấp nhận 7.8. Kiểm toán viên phải mô tả rõ ràng trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính những lý do dẫn đến ý kiến: a. Ý kiến chấp nhận toàn phần b. Ý kiến chấp nhận từng phần c. Ý kiến từ chối d. Ý kiến không chấp nhận e. c và d f. Gồm b,c,d 7.9. Theo IPAC của IFAC thì báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính được trình bày như thế nào: a. Bằng miệng hoặc bằng văn bản b. Bằng miệng c. Bằng văn bản và tuân thủ các quy định về nội dung và hình thức. 7.10. Trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải có chữ ký của: a. Kiểm toán viên chịu trách nhiệm kiểm toán b. Giám đốc (hay người được ủy quyền) của công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính c. Giám đốc của đơn vị được kiểm toán d. Cả a và b ĐÁP ÁN : 1. D 2. B 3. D 4. C 5. C 6. E 7. B 8. F 9. C 10.D II. Câu hỏi Đúng/Sai và giải thích: 7.11. Ý kiến tùy thuộc của kiểm toán viên thường liên quan đến các sự kiện xảy ra ở quá khứ. TL : Sai GT : Vì liên quan đến có thể xảy ra trong tương lai, nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị và kiểm toán viên. 7.12. Ý kiến của kiểm toán viên đưa ra trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là sự đảm bảo tuyệt đối rằng không có bất kỳ sự sai sót nào trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán. TL : Sai GT : Vì chỉ đảm bảo báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếu, có thể có những sai sót nhưng là không trọng yếu 7.13. Thư quản lý nhất thiết phải đính kèm báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính. TL : Sai GT : không nhất thiết phải đính kèm 7.14. Sau khi báo cáo tài chính được công bố phát hiện ra những sự kiện ảnh hưởng trọng yếu đối với báo cáo tài chính vào thời điểm ký báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ không phải chịu bất cứ trách nhiệm nào. TL : Sai GT : Về mặt hình thức thì kiểm toán viên không phải chịu trách nhiệm nhưng thực chất kiểm toán viên vẫn phải cân nhắc việc phát hành lại báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và điều này cần được thảo luận với thủ trưởng đơn vị. 7.15. Yếu tố tùy thuộc là yếu tố trọng yếu có ảnh hưởng nghiêm trọng tới báo cáo tài chính. TL : Sai GT : Vì yếu tố tùy CÂU HỎI LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN CĂN BẢN Câu 1: Khái niệm và bản chất của kiểm toán. Mối quan hệ giữa kế toánkiểm toán. Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường? Trả lời Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên độc lập và có năng lực tiến hành thu thập bằng chứng về các thông tin cần được kiểm toán của một tổ chức và đánh giá các thông tin đó nhằm thâm định và báo cáo về mức độ phù hợp của thông tin với các chuẩn mực đã được thiết lập. Bản chất của kiểm toán là hoạt động thẩm định thông tin của kiểm toán viên. • Mối quan hệ giữa kế toánkiểm toán Mọi nghiệp vụ phát sinh của đơn vị được xử lý, ghi chép thông qua hệ thống kế toán lên các sổ sách kế toán và cuối cùng tổng hợp và trình bày các thông tin trên các BCTC. Hàng năm, kiểm toán viên tiến hành kiểm toán các thông tin và BCTC của các đơn vị đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực hợp lý của các thông tin trước khi đưa đến người có nhu cầu sử dụng như : các nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan quản lý nhà nước (cơ quan thuế, cơ quan tài chính). • Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường: Kế toán là công cụ quản lý tất yếu, cung cấp thông tin kinh tế phục vụ quản lý.Xã hội ngày càng mở rộng đặc biệt là sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các thông tin kế toán ngày một trở nên đa dạng, phức tạp và tiểm ẩn nhiều rủi ro. . Trong khi đó các chủ thể trong nền kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau dẫn đến nhu cầu sử dụng thông tin ngày càng lớn, các chủ thể đa dạng, phong phú như các nhà đầu tư nhà cho vay, cổ đông DN, cơ quan NN, Nguyên nhân của việc các thông tin thiếu sự tin cậy là do: • Sự phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế. • Khối lượng thông tin quá nhiều. • Khoảng cách lớn giữa người sử dụng thông tin và người cung cấp. • Sự gian lận, thiều trung thực khi người cung cấp thông tin cố gắng đưa ra thông tin có lợi cho mình. • Do đó, với chức năng chính là thẩm định thông tin, hoạt động kiểm toán ra đời và đóng vai trò quan trọng giúp: • Tạo niềm tin cho người sử dụng thông tin => tránh rủi ro khi đưa ra quyết định. • Hướng dẫn xử lý các nghiệp vụ, nâng cao hiệu quả của hệ thống kế toán, ổn định củng cố hoạt động kế toán tài chính nói chung và hoạt động của các DN nói riêng. • Góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý. Câu 2: Hãy nêu căn cứ pháp lý và các hình thức tổ chức công ty kiểm toán theo quy định hiện hành. Trả lời: Theo quy định tại Điều 20 Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12, các loại hình công ty kiểm toán bao gồm: • Công ty tư nhân • Công ty TNHH 2 thành viên trở lên • Công ty hợp danh Các DN kiểm toán thành lập ngoài quy định về thành lập DN còn cần điều kiện có ít nhất 5 KTV hành nghề và người đại diện theo pháp luật phải là KTV hành nghề do các thông tin đã được kiểm toán cần có độ tin cậy tránh việc đưa ra quyết định sai lầm của người sử dụng thông tin do đó cần KTV có trình độ năng lực và phẩm chất đạo đức nhất định. Câu 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ là gì? Các nhân tố cơ bản trong môi trường kiểm soát? Theo anh/chị, nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời: Hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ chính sách và thủ tục kiểm soát do BGĐ của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ và hiệu quả các hoạt động trong khả năng có thể. • Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường kiểm soát bao gồm: • Đặc thù về quản lý: trình độ, đạo đức, phong cách, triết lý của Ban giám đốc. • Chính sách nhân sự • Cơ cấu tố chức bộ máy • Kế hoạch và dự ánKiểm toán nội bộ • Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng bới cơ quan chức năng nhà nước, chủ nợ, trách nhiệm pháp lý. Trong các yếu tố cơ bản của môi trường kiểm soát, chính sách nhân sự được coi là yếu tố quan trọng nhất do nếu đơn vị có đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ và đạo đức tốt sẽ đảm bảo các hoạt động diễn ra hiệu quả mà không cần có các thủ tục kiểm Kiểm toán - 2014 Chương 1: Những vấn đề kiểm toán Câu 1: Điều lệ TCT có phải loại chuẩn mực kiểm toán tuân thủ không? Vì sao? Trả lời: Có Vì điều lệ TCT quy định thân tổ chức công ty mà nhân phận công ty phải tuân thủ Câu 2: Chuẩn mực kiểm toán dùng để hướng dẫn công việc điều chỉnh hành vi kiểm toán viên? Đúng hay sai? Tại sao? Trả lời: Đúng Vì: Chuẩn mực kiểm toán quy định nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn thể thức áp dụng ngtắc, thủ tục trình kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán gồm phận riêng biệt: Hệ thống CM chuyên môn; quy tắc đạo đức nghề nghiệp => CM kiểm toán nguyên tắc dẫn vừa có tính bắt buộc, vừa có tính chất hướng dẫn, hỗ trợ Câu 3: KTV phải tuân thủ chuẩn mực kế toán thực kiểm toán Đ or S? Why? Trả lời: Sai Vì: - KTC phải tuân thủ CM kiểm toán; - Chuẩn mực kế toán quy định nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn áp dụng Tài liệu tham khảo Kiểm toán - 2014 nguyên tắc thủ tục trình kế toán; - Việc lập trình bày BCTC trách nhiệm đơn vị kiểm toán kiểm toán viên có trách nhiệm đưa ý kiến mức độ trung thực BCTC đơh vị kiểm toán phải tuân thủ chuẩn mực kế toán trình bày BCTC KTV cần phải hiểu biết chuẩn mực kế toán tuân thủ chuẩn mực kiểm toán Câu 4: Đối tượng kiểm toán BCTC, KTHĐ, KTTT có giống ko? Trả lời: Đối tượng ko giống - Đối tượng KT BCTC BCTC thực trạng tài sản, nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Đối tượng KTTT thực trạng việc chấp hành luật pháp, sách chế độ quy định - Đối tượng KTHĐ tính hiệu lực, hiệu tính kinh tế hoạt động Câu 5: P/b giống, khác KTHĐ, KTTT, KT BCTC Trả lời: Giống nhau: - Đều trình kiểm toán viên độc lập có lực tiến hành thu thập đánh giá chứng thông tin kiểm toán nhằm xác nhận báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập - Đều tuân thủ chuẩn mực kiểm toán; - Đều mang chức kiểm toán: Kiểm tra xác nhận; trình bày ý kiến(tư vấn); - Đều thực quy trình gồm giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực kiểm toán, kết thúc kiểm toán Khác nhau: Tài liệu tham khảo Kiểm toán - 2014 Tiêu chí Khái niệm KT HĐ KTTT Là loại kiểm toán nhằm để xem xét đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực hiệu hđ kiểm toán Là loại kiểm toán nhằm để xem xét đơn vị kiểm toán có tuân thủ quy định mà quan có thẩm quyền cấp or quan chức NN or quan chuyên môn đề hay ko Chủ thể Thường KTV Thường KTV nhà kiểm nội thực nước thực toán Đtượg Tính hiệu lực, Thực trạng việc chấp KT hiệu tính hành luật pháp, kinh tế hđ sách chế độ n~ quy định Tài liệu tham khảo KT BCTC Là loại kiểm toán nhằm kiểm tra xác nhận tính trung thực hợp lý thông tin BCTC kiểm toán Thường KTV độc lập thực BCTC thực trạng tài sản, nvụ ktế phát sinh Nhận xét Kiểm toán - 2014 Mục đích Xem xét đvị ktoan có tuân thủ quy định mà cq có thẩm q` cấp or cq chức NN or cq chuyên môn đề hay ko Tiêu chuẩn định Các VB quy định liên mức lĩnh quan NN, ngành, vực hoạt động lĩnh vực Chuẩn mực đánh giá thông tin Người SD T2 Xem xét, đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực hiệu hoạt động KT Ktra xác nhận tính trung thực, hợp lý BCTC ktoan Chủ yếu nhà Bản thân đvị quản lý kiểm toán cq cấp Luật, chuẩn mực, VB pháp lý kế toán, chế độ ktoan hành Các đối tượng có nhu cầu, nhà đầu tư, bank, quan thuế Bản b/cáo tính trung thực, hợp lý thông tin BCTC n~ đề xuất gợi ý BC KQ Bản bcáo cho ng KT quản lý kq kiểm toán n~ ý kiến đề xuất cải tiến HĐ Bản báo cáo thực trạng chấp hành luật pháp quy định nhằm củng cố, trì kỷ cương Tài liệu tham khảo Kiểm toán - 2014 Câu 6: Tại tiến hành kiểm toán, tổ chức kiểm toán độc lập phải ký hợp đồng với khách hàng kiểm toán? Tổ chức kiểm toán nội NN có cần ký HĐ ko? Vì sao? Trả lời: - Tổ chức kiểm toán độc lập tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm toán cho đơn vị, nhân có nhu cầu kiểm toán Khi có nhu cầu kiểm toán, đơn vị, nhân có nhu cầu phải trả phí cho đơn vị kiểm toán nhu cầu tự nguyện, không bắt buộc Do đó, để đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên tổ chức kiểm toán độc lập phải ký hợp đồng kiểm toán với khách hàng kiểm toán - Đối với tổ chức kiểm toán nội kiểm toán nhà nước không cần phải ký hợp đồng Vì công việc kiểm toán công việc bắt buộc theo kế hoạch kiểm toán hàng năm theo yêu

Ngày đăng: 03/11/2017, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w