2017 10 06 Dap an Ke toan quoc te ca 4 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Tổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng 06/02/2007 www.kiemtoan.com.vn thực hiện tổng hợp các chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs) và chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs). Thực hiện xem xét tính hiệu lực của từng chuẩn mực và sự thay thế cho các chuẩn mực đã hết hiệu lực. Đồng thời, www.kiemtoan.com.vn cũng tổng hợp các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VASs) tương ứng. Tổng hợp này sẽ được cập nhật khi có bất kỳ sự thay đổi nào. Chuẩn mực Quốc tế Số VAS Chuẩn mực Việt Nam tương ứng Giới thiệu về Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) Không có IFRS 1: Thông qua IFRS Không có IFRS 2: Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu Chưa có IFRS 3: Hợp nhất kinh doanh VAS 11 Hợp nhất kinh doanh IFRS 4: Hợp đồng bảo hiểm VAS 19 Hợp đồng bảo hiểm IFRS 5: Tài sản dài hạn nắm giữ cho mục đích bán và Những bộ phận không tiếp tục hoạt động Chưa có IFRS 6: Khảo sát và đánh giá khoáng sản Chưa có IFRS 7:Công cụ tài chính: Trình bày Chưa có IFRS 8: Bộ phận hoạt động VAS 28 Báo cáo bộ phận (Dựa trên IAS 14 - Sẽ được thay thế bằng IFRS 8) Chuẩn mực chung cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính VAS 1 Chuẩn mực chung IAS 1: Trình bày Báo cáo tài chính VAS 21 Trình bày Báo cáo tài chính IAS 2: Hàng tồn kho VAS 2 Hàng tồn kho IAS 3: Báo cáo tài chính hợp nhất (Ban hành lần đầu năm 1976, thay thế bởi IAS 27 và IAS 28 vào năm 1989) Không dựa trên IAS 3 IAS 4: Kế toán khấu hao tài sản (Không còn áp dụng năm 1999, thay thế bởi IAS 16, 22 và 38 ban hành vào năm 1998) Không dựa trên IAS 4 IAS 5: Thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính (Ban hành năm 1976, thay thế bởi IAS 1 năm 1997) Không dựa trên IAS 5 IAS 6: Xử lý kế toán đối với thay đổi về giá (Thay thế bởi IAS15 - không còn áp dụng vào 12/2003) Không dựa trên IAS 6 IAS 7: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ VAS 24 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ IAS 8: Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, và sai sót VAS 29 Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, và sai sót IAS 9: Kế toán đối với hoạt động nghiên cứu và phát triển (Thay thế bởi IAS 38 - 01/07/1999) Không dựa trên IAS 9 IAS 10: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm VAS 23 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm IAS 11: Hợp đồng xây dựng VAS 15 Hợp đồng xây dựng IAS 12: Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp IAS 13: Trình bày các khoản Tài sản lưu động và Nợ ngắn hạn HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA/ BỢ MƠN: KẾ TỐN – KIỂM TOÁN HƯỚNG DẪN LỜI GIẢI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: KẾ TOÁN QUỐC TẾ - ACT07A ĐỀ THI SỐ: 13 Áp dụng cho khoá/ hệ/ lớp: Đại học quy Ca thi: Ngày thi: 06/10/2017; Người duyệt đáp án: ……………………… Phần I – Chọn đáp án (0.25đ/ câu) 1B 5B 9E 13D 2D 6A 10A 14B 3C 7D 11C 15C 4B 8C 12A 16A Phần II – Bài tập Câu 17: điểm Câu 18: Ngày 5/1: (0.5đ) Ghi nhận tăng NVL, chênh lệch tỷ giá: 2.750 Ngày 15/2: (0.5đ) Ghi tăng TM ngoại tệ, giảm TM VNĐ Ngày 1/4: (0.5đ) Ghi nhận giảm PTKH, chênh lệch tỷ giá 1.600 Ngày 20/11: (0.5đ) Ghi tăng TM VNĐ chênh lệch tỷ giá 3.500 Tý giá xuất quỹ: 17,76 (0,25đ) Số dư TK 1112 ngày 31/12: 7.500 USD (0,25đ) Chênh lệch 1.800 Phải thu khách hàng (A) = (0,25đ) Hàng tồn kho (NVL): 86.500 (0,25đ) Câu 19: Ghi tăng Đầu tư vào công ty LDLK: 10.000 (0,25đ) (1,25đ) Tại ngày mua: LTTM: 1.000 - STT Nội dung điều chỉnh Cộng khoản điều chỉnh Kỳ báo cáo 8.300 Giá trị khoản đầu tư vào Cty LK, LD= 19.800 (0,5đ) Yêu cầu Ghi giảm khoản đầu tư vào Cty LDLK: 4.500 Yêu cầu STT Nội dung điều chỉnh Cộng khoản điều chỉnh Kỳ báo cáo 3.800 Giá trị khoản ĐT vào CTy LK, LD = 15.300 Giới thiệu các đề thi HNG DN GII THI CHN HC SINH GII TON QUC, MễN VT Lí - Năm học 2002-2003 Ngày thi thứ nhất : 12/3/2003 (Xem Vật lý & Tuổi trẻ, Số 1, tháng 9/2003) Bảng A Bài I : Cơ học Các thành phần vận tốc của A và B dọc theo thanh bằng nhau nên: v B = v A cos(60 0 - )/cos= )tg 2 3 2 1 (v 0 + Chọn trục Oy nh hình vẽ, A có toạ độ: y= Lsin y= Lcos. = v 0 cos30 0 . Vận tốc góc của thanh: = = cosL 30cosv 0 0 = cosL2 3v 0 . Gia tốc của B: a = dt dv B = = ' cos2 3 v 2 0 3 2 0 cosL4 v3 2. Các lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại là: F 1max = k 1 m 1 g ; F 2max = k 2 ( m 1 + m 2 )g 1/ F F 2max thì a 1 = a 2 = 0 2/ F > F 2max thì ván 2 chuyển động và chịu tác dụng của các lực : F, F 2max và lực ma sát F 1 giữa hai ván. Có hai khả năng : a) F 1 F 1max , ván 1 gắn với ván 2. Hai ván cùng chuyển động với gia tốc: a = 21 max2 mm FF + . Lực truyền gia tốc a cho m 1 là F 1 : F 1 =m 1 21 max2 mm FF + k 1 m 1 g F ( k 1 +k 2 )(m 1 +m 2 )g Điều kiện để hai tấm ván cùng chuyển động với gia tốc a là: k 2 ( m 1 + m 2 )g < F ( k 1 +k 2 )(m 1 +m 2 )g. Thay số: 4,5N < F 6N b) F = F 1max . Ván 1 trợt trên ván 2 và vẫn đi sang phải với gia tốc a 1 a 1 < a 2 ; F 1max = k 1 m 1 g = m 1 a 1 ; a 1 = k 1 g Ván 2 chịu F, F 1max , F 2max và có gia tốc a 2 : a 2 = 2 21211 m g)mm(kgmkF + Điều kiện để a 2 - a 1 = 2 m 1 {F - ( k 1 +k 2 )(m 1 +m 2 )g}> 0 là F>(k 1 +k 2 )(m 1 +m 2 )g Thay số: F 4,6N : a 1 = a 2 = 0 ; hai vật đứng yên 4,5N < F 6N : hai vật có cùng gia tốc: a 1 = a 2 = 5,1 5,4F F > 6N : Vật 1 có a 1 = 1m/s 2 ; vật 2 có a 2 = ( 5F ) Bài II : Nhiệt học 0 v A B P 1 Hình 1 P 2 y O 1. Quá trình 1 - 2 : 1 1 2 2 V p V p = 1 1 2 12 V3 p p VV == ; 1 11 22 12 T9 Vp Vp TT == = 2700 0 K Quá trình 2-3: 3/5 2 3 2 23 4 3 P V V PP = = 0,619P 2 = 1,857 P 1 ( thay V 3 = V 4 ) 2 3/2 2 1 3 2 23 T825,0 4 3 T V V TT = = = = 7,43T 1 =2229 0 K Quá trình 4 - 1 : T 4 = T 1 1 4 V V = 4T 1 = 1200 0 K 2. Quá trình 1- 2 : U 1-2 =C V ( T 2 -T 1 ) = 8C V T 1 = 12RT 1 A 1-2 =( p 2 + p 1 )(V 2 -V 1 )/2 = 4p 1 V 1 = 4RT 1 Q 1-2 = U 1-2 +A 1-2 =16RT 1 Quá trình 2-3: A 2-3 = - U 2-3 = - C V ( T 3 -T 2 ) = 2,355 RT 1 ; Q 2-3 = 0. Quá trình 3- 4: U 3-4 = C V ( T 4 -T 3 ) = - 5,145RT 1 ; A 3-4 = 0 Q 3-4 = U 3-4 + A 3-4 = - 5,145RT 1 Quá trình 4- 1: U 4-1 = C V ( T 1 -T 4 ) = - 4,5RT 1 A 4-1 = p 1 (V 1 -V 4 ) = - 3p 1 V 1 =- 3RT 1 Q 4-1 = U 4-1 + A 4-1 = - 7,5RT 1 A = A 1-2 + A 2-3 + A 3-4 + A 4-1 = 4RT 1 +2,355 RT 1 - 3RT 1 = 3,355RT 1 Nhiệt lợng khí nhận là: Q = Q 1-2 =16RT 1 = 21 Q A = 20,97% 21%. 3. Vi phân hai vế: pV=RT (1) ; pV -1 =hs pdV +Vdp=RdT - pV -2 dV +V -1 dp = 0 . Giải hệ: pdV = Vdp = 0,5RdT dQ = C V dT + pdV= 1,5RdT+0,5RdT= 2RdT C = dQ /dT = 2R =hs Bài III: Điện học Kí hiệu và quy ớc chiều dơng của các dòng nh hình vẽ và gọi q là điện tích bản tụ nối với B. Lập hệ: i C = i 1 + i 2 (1) L ' 1 i -2L ' 2 i = 0 (2) L ' 1 i = q/C (3) i = - q (4) Đạo hàm hai vế của (1) và (3): i C = i 1 + i 2 (1) Li 1 - 2Li 2 = 0 (2) Li 1 = - i C /C (3) ; i C = C i LC2 3 . Phơng trình chứng tỏ i C dao động điều hoà với LC2 3 = : i C = I 0 sin(t +) (5) Từ (2) (Li 1 - 2Li 2 )=hs L 2 L 1 C D Hình 2 A B i 1 i C i 1 - 2i 2 = hs. Tại t = 0 thì i 1 = I 1 , i 2 = 0 i 1 - 2i 2 = I 1 (6) i 1 + i 2 = i C = I 0C sin(t +). Giải hệ: i 1 = 3 I 1 + 3 I2 C0 sin(t +). i 2 = 3 I C0 sin(t +) - 3 I 1 ; u AB = q/C =L ' 1 i = 3 I2 C0 LCcos(t +). Tại thời điểm t = 0 i 1 = I 1 ; i 2 = 0 ; u AB = 0 : Giải hệ: I 0C =I 1 ; = /2; Đáp số: i 1 = 3 I 1 + 3 I2 1 cos LC2 3 t . i 2 = 3 I 1 cos LC2 3 t - 3 I 1 ở thời điểm t 1 mở K 2 : i 1 = 0 , từ (6) i 2 = - 0,5I 1 . Vì V A <V B nên không có dòng qua Đ, chỉ có dao động trong mạch L 2 C với T= LC22 và năng lợng L 2 I 2 1 . Biên độ dao động là I 0 : 2L 2 I 2 0 = L 2 I 2 1 I 0 = 2 I 1 . Chọn mốc tính thời gian từ t 1 : Khi t =t 1 = 0 i 1 = 0 , từ (6) i 2 = - 0,5I 1 ; i = 2 I 1 sin( LC2 t + ) u AB = -2Li= - 2L LC2 I 1 cos( LC2 t +) < 0. Giải hệ: = BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC THỊNH ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG XU THẾ HỘI TỤ KẾ TOÁN QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62340301 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 3/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phần tiếng Việt DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa Phần tiếng nước ngoài ANC Autorité des Normes Comptables Ủy ban Chuẩn mực kế toán Pháp ASBE Accounting System for Business Enterprises Hệ thống chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Trung quốc ASC Accounting Standard Codification Bộ chuẩn mực kế toán Hoa Kỳ CASC Chinese Accounting Standard Committee Ủy ban Chuẩn mực kế toán Trung quốc CNC Conseil National de la Comptabilité Hội đồng Kế toán quốc gia Pháp CRC Comité de la Réglementation Comptable Ủy ban Qui định kế toán Pháp CSRC Chinese Security Regulatory Commission Ủy ban Chứng khoán Trung quốc EC European Commission Ủy ban châu Âu EITF Emerging Issues Task Force Ban xử lý các vấn đề phát sinh EU European Union Liên minh châu Âu FAF Financial Accounting Foundation Tổ chức kế toán tài chính Hoa Kỳ FASAC Financial Accounting Standards Advisory Council Hội đồng Tư vấn chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ FASB Financial Accounting Standard Board Hội đồng Chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IAS International Accounting Standard Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB International Accounting Standard Board Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế IASC International Accounting Standard Committee Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế IASC Foundation International Accounting Standard Committee Foundation Tổ chức ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IFAC International Federation of Accountants Hội đồng của Liên đoàn kế toán quốc tế IFRIC International Financial Reporting Interpretation Committee Ủy ban Hướng dẫn chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS International Financial Reporting Standard Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS Advisory Hội đồng Tư vấn chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Council IFRS for SMEs International Financial Reporting Standard for Small and Medium-sized Entities Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa IFRS Framework Khuôn mẫu lý thuyết cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế IFRS Foundation Tổ chức ủy ban chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS Interpretations Ủy ban Hướng dẫn chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Committee IOSCO International Organization of Securities Commissions Tổ chức quốc tế các cơ quan quản lý thị ĐỀ 1: Câu 1: Đặc điểm của hối phiếu , hối phiếu nào sử dụng nhiều nhất , giải thích ? Câu 2: khái niệm L/C thương mại , thủ tục mở L/C, L/c nào phổ biến nhất , tai sao? Câu 3: thế nào là phương pháp thanh toán nhờ thu kèm chứng từ? Trong phương thức này ai la người trả tiền hối phiếu ? vì sao? Câu 4: ký hậu là gì ? phân tích ký hậu miễn truy đòi? Ví dụ? Trả lời : Câu 1: Đặc điểm của hối phiếu là: a) Tính trừu tượng của hối phiếu. Trên hối phiếu không cần ghi nội dung của quan hệ tín dụng nghĩa là không cần ghi nguyên nhân phát sinh ra việc lập hối phiếu, mà chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả theo đúng quy định của luật pháp. Khi hối phiếu nằm trong tay người hưởng lợi thì nó không còn phụ thuộc vào hợp đồng nữa. b) Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu. Người trả tiền phải trả tiền không điều kiện số tiền ghi trên hối phiếu theo đúng các điều kiện ghi trên nó, trừ trường hợp hối phiếu phát hành trái với luật định. c) Tính lưu thông của hối phiếu. Một hối phiếu, tuỳ theo tính chất của nó, có thể được chuyển nhượng một hay nhiều lần trong thời hạn hiệu lực của nó, vì hối phiếu là một mệnh lệnh trả tiền không điều kiện, mặt khác nó còn có tính trừu tượng và tính bắt buộc, nhờ có những tính chất như vậy mà hối phiếu có thể lưu thông được Câu 2: khái niệm LC thương mại là: Là một văn bản pháp lý quan trọng của phương thức tín dụng chứng từ. Không có L/C người xuất khẩu không giao hàng. L/C là văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người bán nếu họ xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với L/C. L/C được hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán. Sau khi ngân hàng mở L/C rồi thì L/C hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán. Nghĩa là việc thanh toán ngân hàng chỉ dựa vào L/C mà thôi. b. Các tính chất cơ bản của L/C. - L/C được lập trên cơ sở của hợp đồng mua bán nhưng sau khi L/C có hiệu lực thì nó hoàn toàn độc lập vào hợp đồng mua bán. - L/C là cam kết nhưng đây là cam kết có điều kiện. c. Các điều kiện để mở L/C - Người nhập khẩu phải có đăng ký kinh doanh hợp lệ; - Người nhập khẩu viết giấy đề nghị mở L/C; - Người nhập khẩu phải có tiền ký quỹ hoặc đặt cọc; - Xuất trình một bản sao của hợp đồng mua bán; - Xuất trình giấy phép nhập khẩu nếu hàng hoá thuộc nhóm hàng nhà nước quản lý. Câu 3 : phương pháp thanh toán nhờ thu kèm chứng từ là Là phương thức thanh toán trong đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó cho khách hàng và uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu do người bán phát hành. Người mua là người trả tiền. - Trong các phương thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian chứ không chịu trách nhiệm và việc trả tiền của người hàng cho người mua, người bán lập bộ chứng từ thanh toán nhờ ngân hàng thu hộ tiền Câu 4: Ký hậu là : một thủ tục chuyển nhượng B/E từ người hưởng lợi này sang người khác. Người chuyển nhượng ký hậu vào mặt sau của B/E và trao cho người được chuyển nhượng. Theo luật ULB: B/E hợp lệ đều có thể chuyển nhượng được trừ trường hợp trên phiếu ghi : "Not to order". Ký hậu hối phiếu rất quan trọng. Nó xác nhận và chuyển quyền hưởng lợi B/E cho người khác. Đồng thời nó cũng xác định trách nhiệm của người ký hậu về việc trả tiền B/E với người hưởng lợi tiếp theo, tức là đảm bảo rằng con nợ có nợ mình và cam kết rằng nếu con nợ không trả tiền B/E thì mình sẽ trả tiền cho người hưởng lợi kế tiếp.Trừ trường hợp ký hậu miễn truy đòi. Ký hậu miễn truy đòi (Without Recource) là việc ký hậu mà người ký hậu ghi thêm câu “Miễn truy đòi người ký hậu” cùng với một trong ba loại ký hậu nêu trên. Ví dụ” “trả theo lệnh ông X, miễn truy đ òi” và ký tên. Đối với loại ký hậu này, trong trường hợp này, một khi hối phiếu bị từ chối trả tiền th ì ông X không được truy đòi lại tiền của người ký hậu 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đòi hỏi các quốc gia phải sử dụng ngôn ngữ kế toán chung nhằm giúp đảm bảo thông tin có thể so sánh trên phạm vi quốc tế. Đây là vấn đề mang tính toàn cầu và ảnh hưởng đến lợi ích của các quốc gia nên nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Theo khảo sát của Baker & Barbu (2007) giai đoạn từ những năm 1960 đến 2004 có 214 bài báo đề cập đến quá trình hòa hợp kế toán quốc tế của 66 tạp chí. Sau đó, việc nghiên cứu đã được mở rộng sang nhiều quốc gia bằng việc so sánh giữa các quốc gia hay tập trung vào một quốc gia qua những mốc thời gian khác nhau để đánh giá mức độ cũng như cách thức hội tụ của các quốc gia. Tại Việt Nam, đáp ứng xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, Việt Nam đã và đang thiết lập hành lang pháp lý về kế toán, kiểm toán theo thông lệ các nước nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thông tin báo cáo tài chính, trong đó một bộ phận quan trọng là hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. Bên cạnh đó, sự tồn tại song song hệ thống chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán dẫn đến những cản trở cho quá trình hội tụ kế toán. Ngoài ra, qui trình soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán chưa chuyên nghiệp. Với mong muốn đáp ứng yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Định hướng xây dựng chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế”. Các kết quả nghiên cứu được mong đợi sẽ đóng góp thêm vào lý luận và thực tiễn hội tụ kế toán quốc tế tại Việt Nam. 2. M ục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là đề xuất định hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. - Hệ thống chuẩn mực của các quốc gia lớn tiêu biểu như Hoa Kỳ, Pháp và Trung quốc và các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm gần với Việt Nam. - Những chuẩn mực kế toán Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu chuẩn mực kế toán và chuẩn mực báo cáo tài chính áp dụng cho doanh nghiệp là đối tượng của hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính do Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành. 4. Những điểm mới và các đóng góp của luận án 4.1. Những điểm mới của luận án - Chứng minh xu thế hội tụ là quá trình tất yếu. - Khảo sát thực trạng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. - Định hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam về cách thức hội tụ. 4.2. Các đóng góp của luận án Về lý luận, luận án đã giải quyết được những nội dung sau: - Làm rõ xu thế tất yếu và các đặc điểm của hội tụ kế toán quốc tế. Quá trình hội tụ là một quá trình không thể đảo ngược, trong đó mỗi quốc gia sẽ lựa chọn phương thức phù hợp với điều kiện của quốc gia mình. - Đánh giá những thành quả và tồn tại trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng như khả năng áp dụng các chuẩn mực quốc tế tại Việt Nam. Các kết quả thực nghiệm cho thấy hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được xem là có ảnh hưởng đến nền kinh tế nhưng còn chứa đựng nhiều tồn t ại trong nội hàm cũng như sự tương thích với các quy định khác dẫn đến những hạn chế trong áp dụng. - Khái quát cách thức hội tụ kế toán quốc tế của một số quốc gia trong khu vực, qua đó nêu ra những ưu, nhược điểm của từng cách thức. 3 - Đề xuất định hướng cho Việt Nam trong việc phát triển hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính để đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế. Về thực tiễn, luận án đã góp phần vào các vấn đề như: - Giúp cơ quan quản lý Nhà nước mà cụ thể là Bộ Tài chính có những nhận định đúng đắn trong việc xây dựng chiến lược và lộ trình thích hợp cho Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế. - Là tư liệu cho những nhà nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế nói chung và kế toán, kiểm toán nói riêng để tiếp tục nghiên cứu sâu và phát triển rộng hơn những vấn đề liên quan. 5. Bố cục của ... Kỳ báo ca o 8.300 Giá trị khoản đầu tư vào Cty LK, LD= 19.800 (0,5đ) Yêu cầu Ghi giảm khoản đầu tư vào Cty LDLK: 4. 500 Yêu cầu STT Nội dung điều chỉnh Cộng khoản điều chỉnh Kỳ báo ca o 3.800