T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 1ĐĐiều chiều chỉỉnh bnh bĐĐK vK vthiết kế hthiết kế hệệththốốngngĐĐiều chiều chỉỉnh bnh bộộđđiều khiiều khiểển ln lthay thay đổđổi ci cáác c ththôông sng sốốccủủa ba bộộđđiều khiiều khiểển (tn (tỉỉllệệ, tích ph, tích phâân, n, vi phvi phâân) sao cho n) sao cho đạđạt t đợđợc cc cáác chc chỉỉtitiêêu u đđiều iều khikhiểển mong mun mong muốốn.n.CCáác chc chỉỉtitiêêu u đđiều khiiều khiểển thn thờng gờng gặặppTrong miền thời gian: Trong miền thời gian: Sai lSai lệệch tch tĩĩnh, thời gian tnh, thời gian tăăng ng trtrởởng, tng, tốốc c độđộđáđáp p ứứng, tng, tỉỉssốốsuy gisuy giảảm, m, độđộququááđđiều iều chchỉỉnh.nh.Trong miền tTrong miền tầần sn sốố: : GiGiớới hi hạạn bin biêên n độđộ, gi, giớới hi hạạn góc pha, n góc pha, đđiiểểm tm tầần sn sốốggẫẫy.y.ĐĐiều khiiều khiểển n mmááy phy pháát t đđiiệệnnNguyNguyêên lí ln lí lm vim việệccổổn n đđịnh tịnh tầần sn sốốổổn n đđịnh ịnh đđiiệện n ááp php pháát rat raĐĐặặc tính lc tính lm vim việệc:c:ĐĐặặc tính khc tính khôông tng tảải:i:dmdqfWkE44,4=60.npf =E0Ikt
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 2ĐĐặặc tính ngoc tính ngoàài (i (đặđặc tính tc tính tảải)i)ItEIđmUđm0điện cảmđiện dungđiện trởĐĐặặc tính c tính đđiều chiều chỉỉnhnhItIktIđmIkt0điện cảmđiện trởđiện dungCCáác hc hệệththốống kích từng kích từHHệệththốống kích từ dng kích từ dùùng mng mááy y đđiiệện mn mộột chiềut chiềuHHệệththốống kích từ dng kích từ dùùng mng mááy y đđiiệện xoay chiều có chn xoay chiều có chổổi thani thanHHệệththốống kích từ dng kích từ dùùng mng mááy y đđiiệện xoay chiều khn xoay chiều khôông chng chổổi i thanthanHHệệththốống kích từ trng kích từ trựực tiếpc tiếp
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 3SSơơđồđồđđiều khiiều khiểển kích từ trn kích từ trựực tiếp mc tiếp mááy phy pháát t đđiiệệnnBộ điều khiểnBiến áp nguồnG3~Phụ tải3 phaSPPVeCVkt_Biến áp phản hồiSSơơđồđồkhkhốối i đđiều khiiều khiểển mn mááy phy pháát t đđiiệệnnBBĐĐK: BK: Bộộđđiều khiiều khiểển n ĐĐT: T: ĐĐốối ti tợợng (Mng (Mááy phy pháát t đđiiệện vn vààbbộộbiến biến đổđổi)i)PH: PhPH: Phảản hn hồồi (Biến i (Biến ááp php phảản hn hồồi vi vààbbộộchchỉỉnh lnh lu)u)SP: SP: ĐĐiiểểm m đặđặt (t (đđiiệện n ááp p đặđặt (mong mut (mong muốốn))n))PV: Biến quPV: Biến quáátrtrìình (nh (đđiiệện n ááp thp thựực c đầđầu ra mu ra mááy phy pháát)t)PV1: Tín hiPV1: Tín hiệệu phu phảản hn hồồiiCV: Biến CV: Biến đđiều khiiều khiểển (n (ĐĐiiệện n ááp p đđiều khiiều khiểển cn củủa ba bộộbiến biến đổđổi)i)-PV1SPBĐKĐTPHCVePV
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 450%380V220V0VCV (Uđk)0%100%PV (Uph)(Uđ)Quan hQuan hệệbiến CV biến CV (U(Uđđkk) v) vPV (UPV (Urr) ) ccủủa ba bộộbiến biến đổđổi i đđa va vo o đđiều iều chchỉỉnh mnh mááy phy pháát t đđiiệện n 50%380V220V0VCV (Uđk)0%100%PV (Ur)(Uđ)Quan hQuan hệệbiến CV biến CV (U(Uđđkk) v) vPV1 (UPV1 (Uphph) ) ccủủa ba bộộđđiều khiiều khiểểnnU1CVmớiYYêêu cu cầầu:u:Thiết kế nguyThiết kế nguyêên lí mn lí mạạch ch đđiều khiiều khiểển cho n cho ổổn n đđịnh ịnh đđiiệện n ááp p ra mra mááy phy pháát t đđiiệện có phn có phảản hn hồồi i đđiiệện n ááp (Có thp (Có thểểthiết kế thiết kế theo btheo băăm m ááp mp mộột chiều hot chiều hoặặc chc chỉỉnh lnh lu có u có đđiều khiiều khiểển)n)TTựựkích mkích mááy phy pháát t đđiiệệnnIktEE0E1E2E3ExlI0I1I2I3Các phơng pháp mồi kích từ*/ Dùng đờng cong tự kích*/ Dùng ắcqui máy phát điện
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 5đốđối ti tợợng xng xáác c đđịnh ịnh đợđợc c hhm truyền m truyền Thiết kế xThiết kế xâây dy dựựng mng mạạch ch ổổn n đđịnh tịnh tốốc c độđộđộđộng cng cơơđđiiệện DC. Có cn DC. Có cáác thc thôông sng sốốsau:sau:UUđđmm= 220 V= 220 Vđđm m = 0.85= 0.85nnđđmm= 970 v/ph= 970 v/phIIđđmm= 50 A= 50 AjjDCDC= 1.6 kgm= 1.6 kgm22p = 2p = 2UUđđkk= 10 V= 10 VUUdodo= 240 V= 240 VMMááy phy pháát tt tốốc TMc TM--100100--2000 có s2000 có sốốliliệệu: Uu: Uđđmm= 100V= 100Vnnđđm m = 2000 v/ph= 2000 v/phSSơơđồđồkhkhốối i đđiều khiiều khiểển tn tựựđộđộng ng ổổn n đđịnh tịnh tốốc c độđộchcha xét via xét việệc hc hạạn chế dn chế dòòng khi khng khi khởởi i độđộng.ng.XXáác c Chương 7: Chính sách tái cấp vốn * Khái niệm: Chính sách tái cấp vốn sách NHTW quy định cho vay tái cấp vốn NHTM * Mục đích tái cấp vốn * Hình thức tái cấp vốn * Quy định tái cấp vốn * Cơ chế tác động Tác động lượng: Tác động giá: Hiệu ứng thông báo: *Ưu điểm * Nhược điểm: * Liên hệ Việt Nam 1 - Tổng quát về phần mềm sủa chữa { Phần mềm sửa chữa là gì ? { Khi nào phải nạp lại phần mềm sửa chữa { Thiết bị để nạp phần mềm sửa chữa { Cài đặt giao diện để chạy phần mềm { Cài đặt Drive cho hộp UFS-x 1 . Phần mềm sửa chữa là gì ? z Điện thoại di động là một chiếc máy tính thu nhỏ, bao gồm các linh kiện phần cứng kết hợp với phần mềm điều khiển đã tạo nên chiếc điện thoại với những tính năng hiện đại . z Phần mềm điện thoại có thể chia làm hai loại . 1.1 - Phần mềm sửa chữa : Đây là phần mềm đóng vai trò điều khiển các hoạt động của máy, có thể coi phần mềm S/C như hệ điều hành của máy tính, chúng điều khiển các hoạt động sau : - Điều khiển cấp nguồn cho các bộ phận của máy . - Điều khiển đồng bộ sự hoạt động giữa các IC chức năng . - Điều khiển các tín hiệu Dung, chuông, đèn Led chiếu sáng màn hình, bàn phím . - Điều khiển quá trình xử lý tín hiệu thu, tín hiệu phát, giữ liên lạc với tổng đài . - Điều khiển chức năng Camera, Bluetooth, Hồng ngoại . - Điều khiển thông tin hiển thị trên màn hình . v v . >> Như vậy có thẻ nói, phần mềm sửa chữa đóng vai trò rất quan trọng trên một chiếc điện thoại, mọi sự hư hỏng về phần mềm đều có thể gây ra những trục trặc của máy . Ví dụ : Khi hỏng phần mềm S/C máy có thể sinh ra các hiện tượng - Máy không mở được nguồn . - Máy không có hiển thị trên màn hình LCD - Máy bị mất sóng, hoặc hỏng phát . - Các hiển thị trên màn hình bị sai lệch - Máy mất tín hiệu âm báo như dung, chuông .v v . 1.2 - Phần mềm ứng dụng : Ph ần mềm ứng dụng là phần mềm không tham gia vào các điều khiển của máy mà chỉ làm cho điện thoại có nhiều tính năng hơn Chúng bao gồm : - Các trò chơi trên điện thoại ( Game ) - Các phần mềm để nghe nhạc, xem phim . - Các phần mềm tra từ điển . - Nhạc chuông, nhạc không lời, nhạc có lời . - Video với các định dạng khác nhau - Hình ảnh v .v . Phương pháp nạp phần mềm ứng dụ ng cho điện thoại được đề cập ở chương " PHẦN MỀM ỨNG DỤNG " Tron g chương này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn phương www.hocnghe.com.vn xuanvinh_0912421959 Tài liệu này đã đăng ký bản quyền pháp nạp phần mềm sửa chữa cho điện thoại . 2. Khi nào phải nạp lại phần mềm sửa chữa . z Phần mềm sửa chữa được nạp vào chiếc điện thoại trong quá trình sản xuất, như vậy có nghĩa là khi bạn mua một chiếc điện thoại là nó đã có sẵn phần mềm trong đó . z Trong quá trình sử dụng, có thể do các tác nhân như môi trường, độ ẩm, sự ảnh hưởng của xung điện, từ trường v v . hoặc có thể do ta sử dụng sai quy cách mà dẫn đến bị lỗi phần mềm . z Khi máy bị lỗi phần mềm chúng thường có các biểu hiện . - Máy không mở được nguồn . - Máy không có hiển thị trên màn hình LCD - Máy bị mất sóng, hoặc hỏng phát . - Các hiển thị trên màn hình bị sai lệch - Máy mất tín hiệu âm báo như dung, chuông . - Hoặc mất một chức năng nào đó . Các biểu hiện trên đôi khi rất giống với các biểu hiện của hỏng phần cứng như : - Long mối hàn IC - Hỏng IC - Đứt cáp tín hiệu - Hư hỏng một trong các linh kiện khác . => Chính vì vậy khi sửa chữa điện thoại thì bạn cần biết : - Khi nào phải nạp lại phần mềm ? - Phương pháp nạp phần mềm cho từng loại máy như thế nào ? Sau đây là quá trình sửa chữa một máy Điện thoại di động . www.hocnghe.com.vn xuanvinh_0912421959 Tài liệu này đã đăng ký bản quyền Qúa trình sửa chữa một máy điện thoại di động . Phân tích : Sơ đồ trên cho thấy khi Chi tieát maùy Chương VII CHƯƠNG 7 TRỤC Các kiến thức cơ bản cần phải có bao gồm : + Kiến thức về môn Sức bền vật liệu mà cụ thể ở đây là biết cách xây dựng biểu bồ nội lực, xác định các moment uốn, xoắn tác dụng lên trục. + Biết phân tích lực tác dụng trên các bộ truyền đã học trước đây. 7.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7.1.1. Công dụng - Trục là một trong các loại chi tiết máy dùng để mang các chi tiết máy khác, truyền công suất hoặc thực hiện một lúc cả hai nhiệm vụ trên. - Để hiểu rõ công dụng của trục, chúng ta xem ví dụ trên hình 7.1: Hình 7.1: Các tiết máy lắp trên trục Trục (4) mang bánh răng (1) và bánh đai (3). Moment xoắn được truyền đến bánh đai (3), do bánh đai (3) lắp cố định trên trục nên moment sẽ được truyền tiếp cho bánh răng (1) thông qua trục. 7.1.2. Phân loại Trục có thể phân thành nhiều loại tuỳ thuộc vào phương pháp sử dụng. Bây giờ, chúng ta đi vào từng phương pháp phân loại cụ thể để có thể nắm được cách gọi tên trục cho hợp lý a.Theo đặc điểm chịu tải trọng: cách phân loại này dựa trên tính chất tải trọng tác dụng lên trục. Theo cách phân loại này, chúng ta có thể chia trục thành hai loại: trục tâm và trục truyền. - Trục tâm: tải trọng tác dụng lên trục duy nhất là moment uốn hay trục chỉ có tác dụng là dùng để đỡ các chi tiết quay. Như vậy, trục tâm có thể quay cùng với chi tiết hay không cùng quay với chi tiết mang. Để hiểu rõ hơn, chúng ta xem ví dụ được mô tả bằng sơ đồ động sau: 82 Chi tieát maùy Chương VII Hình 7.2a: Trục tâm không quay cùng chi tiết Trên hình 9.2a là loại trục tâm không quay cùng chi tiết. Moment xoắn được truyền từ bánh răng chủ động (1) sang bánh răng bị động (2), bánh răng này lắp với tang cuốn và quay lồng không trên trục (3), trục (3) được lắp cố định. Cũng với kết cấu này, nếu như chúng ta không cố định trục (3) mà lắp hai đầu trục với ổ đỡ, bánh răng (2) cùng tang cuốn được lắp cố định với trục → chúng ta có kết cấu trục tâm quay cùng chi tiết lắp trên nó như hình 9.2b Hình 7.2b : Trục tâm quay cùng chi tiết Kết cấu thực tế của hai loại trục này có thể tham khảo thêm trong tài liệu “Cơ sở thiết kế máy – phần 1” của tác giả Nguyễn Hữu Lộc trang 275. - Trục truyền : là trục vừa chịu moment uốn (mang các chi tiết quay), vừa chịu moment xoắn để truyền chuyển động. Trục truyền được chia thành trục truyền động (mang các chi tiết máy truyền động như bánh răng, xích, đai …), trục chính (ngoài việc mang các chi tiết máy còn mang thêm các bộ phận công tác như dụng cụ cắt, cánh khuấy). Ngoài ra, còn có trục truyền chung (là loại chỉ chịu moment xoắn, không chịu moment uốn hoặc có nhưng rất ít, thường dùng 83 Chi tieát maùy Chương VII để truyền moment xoắn từ một máy phát động lực đến nhiều máy công tác khác) b. Theo hình dạng đường tâm: theo hình dạng đường tâm trục, trục được chia thành 02 loại: trục thẳng và trục khuỷu Hình 7.3: Trục khuỷu Trục khuỷu là loại tiết máy có công dụng riêng, chúng ta thường thấy ứng dụng của loại trục này trong ngành ô tô, ngoài ra loại trục này còn ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác như dột dập Ngoài hai loại trục kể trên, cách phân loại trục theo đường tâm còn phải kể đến một loại trục đặc biệt có đường tâm thay đổi gọi là trục mềm: + Trục mềm dùng để truyền moment xoắn giữa các bộ phận máy hoặc giữa các máy có vị trí thay đổi khi làm việc. Thường dùng trục mềm trong các máy rung bê tông, trong các thiết bị điều khiển và kiểm tra từ xa. Đặc điểm chủ yếu của trục mềm là độ cứng xoắn cao nhưng độ cứng uốn thấp + Trục mềm thường được cấu tạo bằng các dây cuộn, gồm nhiều lớp dây thép hoặc đồng cuộn quanh một lõ. Lõi là một dây thép đơn, sau khi quấn xong các lớp dây thép 113 Chơng 7 Vật liệu vô cơ - ceramic Định nghĩa: Vật liệu vô cơ là sự kết hợp giữa kim loại Me, Si với á kim B,C,N,O bằng các liên kết ion và cộng hoá trị Phân loại: nhiều cách phân loại Theo đặc điểm kết hợp: 3 nhóm chí nh: Gốm và kim loại chịu lửa Thuỷ tinh và gốm thuỷ tinh Xi măng và bê tông Theo cấu trúc: 2 nhóm: đơn pha: thuỷ tinh SiO 2 (chơng 1), gốm đơn oxit Vật liệu đa pha: hầu hết các vật liệu vô cơ Hình 7.1. Khả năng kết hợp Pha chí nh là các pha tinh thể liên kết với nhau bởi pha thuỷ tinh (vô định hình) : gốm & VL chịu lửa, sứ, gốm thuỷ tinh. Ngoài ra còn có pha khí do công nghệ chế tạo không tránh khỏi cũng có thể do chủ động đa vào: gốm xốp, thuỷ tinh xốp, bê tông xốp các pha tinh thể có thể có % khác nhau, chứa khuyết tật, nhiều vết nứt, chúng quyết định tí nh chất của ceramic. 7.1. Quan hệ giữa cấu trúc và tí nh chất của ceramic Do cấu trúc của vật liệu vô cơ tạo thành từ các kim loại và á kim liên kết ion và liên kết cộng hoá trị, ví dụ: trong oxit : Mg-O, Zr-O , Ti-O , Al-O, B-O , Si-O, C-O % liên kết ion: 80 67 63 60 45 40 22 còn lại là liên kết cộng hoá trị Vật liệu vô cơ bền hoá học, bền nhiệt, cách nhiệt tốt, một số có tí nh chất quang đặc biệt Tí nh chất cơ học (nhắc lại biểu đồ kéo) Đàn hồi giòn: do cấu trúc, VL bị phá huỷ giòn Độ bền lý thuyết LT = (2E. /a) 1/2 E- môdun đàn hồi - sức căng bề mặt; a- khoảng cách nguyên tử LT - vật liệu coranhđông 50.10 3 MPa, thuỷ tinh SiO 2 ~ 8.10 3 MPa Độ bền thực tế: do có nứt tế vi 10 -3 ữ 100 à m độ bền thực tế =1/100 độ bền lý thuyết : Khi chịu tảI kéo O thì thực tế = 2. O (l/r) 1/2 l: dàI nứt; r: bán kí nh cong đầu vết nứt. thực trong vật liệu phụ thuộc vào O và tỷ lệ thuận l và tỷ lệ nghịch với r. Khi nứt dài, đầu nhọn: [ LT ] nứt tăng phá huỷ Chú ý vật liệu vô cơ chịu nén tốt hơn chịu kéo (10 lần) Độ bền vật liệu vô cơ không phải do năng lợng liên kết nguyên tử cấu tạo nên nó mà do số lợng, chiều dài, chiều sâu vết nứt (hình dạng). Vật liệu vô cơ tinh thể: hạt càng nhỏ thì độ bền càng cao Bọt khí 0,1-0,5% hạt nhỏ tròn tăng độ bền, >0,5% bọt càng dài càng nhiều độ bền giảm mạnh. Bọt khí làm giảm độ dẫn nhiệt. Me Si O N C B kim loạ i ceramic P l 114 7.2. Các vật liệu vô cơ điển hình 7.2.1. Gốm và vật liệu chịu lửa Gốm bằng sản phẩm đất nung: Nhiệt độ nung gạch 900 o C, sứ 1400, tạo từ các nguyên liệu tự nhiên: Kaoliní t Al 2 O 3 .2SO 2 .2H 2 O Vật liệu bột tạo hình nung vật liệu gốm Cấu trúc: gồm các pha tinh thể liên kết bằng pha vô định hình tỷ lệ vô định hình trong gạch ngói 20-40 %, trong sứ 50-60%, Al 2 O 3 1% Bọt khí trong gạch ngói 10-50%, trong sứ 5% Phân loại o Gốm silicat (gốm truyền thống) màu xỉn do chứa oxyt sắt, chế tạo từ silicát thiên nhiên: đất sét, cao lanh (gạch ngói, sứ vệ sinh, ấm chén bát đĩa đồ sứ gia đình) sứ cách điện . chế tạo bằng công nghệ gốm thô hoặc công nghệ gốm tinh ( hạt nhỏ) o Gốm oxit gốm tạo từ một loại oxyt Al 2 O 3 , TiO 2 , .) hoặc một oxit phức: MgO.Al 2 O 3 , BaO.TiO 2 (khác gốm silicat tinh khiết cao nên tỷ lệ pha tinh thể cao) chế tạo bằng sản CHƯƠNG ĐIỆN MÔI Nguyễn Xuân Thấu -BMVL HÀ NỘI 2017 - Là chất điều kiện bình thường không dẫn điện - Theo Vật lý cổ điển, chất hạt mang điện tích tự - Các chất khí không bị ion hóa, số chất lỏng (benzen, nước cất, dầu mỏ, dầu thực vật…) chất rắn (thủy tinh, đồ sứ, mica…) - Điện trở suất cỡ 106 đến 1015 Ω.m, điện trở suất kim loại cỡ 10-8 đến 10-6 Ω.m SỰ PHÂN CỰC CỦA CHẤT ĐIỆN MÔI 1.1 Hiện tượng phân cực điện môi Hiện tượng xuất điện tích điện môi đặt điện trường gọi tượng phân cực điện môi Đối với đồng chất đẳng hướng lòng không xuất điện tích, điện môi không đồng chất đẳng hướng lòng có xuất điện tích Có vẻ giống điện hưởng điện tích mặt giới hạn chất điện môi điện tích liên kết Các điện tích liên kết gây điện trường phụ Điện trường tổng hợp chất điện môi: E E E SỰ PHÂN CỰC CỦA CHẤT ĐIỆN MÔI 1.2 Giải thích tượng phân cực điện môi Khi xét tương tác electron nguyên tử, phân tử với điện tich hay điện trường ngoài, ta coi tác dụng electron tương đương điện tích điểm tổng cộng –q đứng yên vị trí trung bình – gọi tâm điện tích âm Tương tự, tác dụng hạt nhân tương đương điện tích +q đặt tâm điện tích dương Khi chưa có điện trường ngoài, tâm điện tích dương tâm điện tích âm trùng lệch Phân tử coi gần lưỡng cực điện có mô men lưỡng cực điện pe q l SỰ PHÂN CỰC CỦA CHẤT ĐIỆN MÔI 1.2 Giải thích tượng phân cực điện môi Nếu tâm điện tích dương tâm điện tích âm trùng phân tử gọi không phân cực Ví dụ: H2, N2, O2, Cl2, CCl4 Trong điện trường điện tích dương âm bị điện trường tác dụng, dịch chuyển ngược chiều, phân tử trở thành lưỡng cực điện có mômen điện khác p e E α – độ phân cực phân tử SỰ PHÂN CỰC CỦA CHẤT ĐIỆN MÔI 1.2 Giải thích tượng phân cực điện môi Nếu tâm điện tích dương tâm điện tích âm không trùng phân tử gọi phân cực Ví dụ: H2O, NH3, NaCl … Khi điện trường phân tử lưỡng cực điện có mômen điện khác không Khi đặt điện trường, mômen lưỡng cực định hướng theo điện trường 1 SỰ PHÂN CỰC CỦA CHẤT ĐIỆN MÔI 1.2 Giải thích tượng phân cực điện môi Kết quả, lòng chất điện môi điện tích trái dấu lưỡng cực phân tử trung hòa nhau, hai mặt giới hạn, xuất điện tích trái dấu – điện tích liên kết Điện trường mạnh, phân cực rõ rệt Khi cắt bỏ điện trường tượng phân cực điện môi theo 2 VÉC-TƠ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 2.1 Định nghĩa Để đặc trưng cho mức độ phân cực điện môi, người ta dùng đại lượng vật lý véc-tơ phân cực điện môi, ký hiệu là: Pe đo tổng mômen điện phân tử có đơn vị thể tích khối điện môi pei n Pe i 1 V + Vectơ phân cực điện môi đại lượng vĩ mô, coi mômen lưỡng cực điện ứng với đơn vị thể tích chất điện môi + Đơn vị đo vectơ phân cực điện môi C/m2 (trùng với đơn vị đo mật độ điện tích mặt) 2 VÉC-TƠ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 2.2 Liên hệ véc-tơ phân cực điện môi mật độ điện mặt điện tích liên kết Pe Vì véc-tơ phân cực điện môi mật độ điện mặt điện tích liên kết mặt giới hạn khối điện môi đặc trưng cho mức độ phân cực điện môi nên chúng có liên hệ với Xét khối điện môi đồng chất, đẳng hướng, đặt điện trường E Xét hình trụ đủ nhỏ, có đáy nằm mặt điện môi, đường sinh song song với véc-tơ cường độ điện trường E Khi hình trụ coi lưỡng cực điện có mômen điện: p p ei q l S l VÉC-TƠ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 2.2 Liên hệ véc-tơ phân cực điện môi mật độ điện mặt điện tích liên kết Mà, vectơ phân cực khối điện môi hình trụ : pei n p S l Pe V V Slcos Suy ra: 10 Hay: ' Pe cos Pen i 1 ' | P e | cos Vậy: Mật độ điện tích liên kết hình chiếu vectơ phân cực lên pháp tuyến mặt giới hạn 3 ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TRONG ĐIỆN MÔI 3.1 Điện trường lòng chất điện môi E0 11 E E E điện trường gây mặt phẳng mang điện Gọi lấp đầy chất điện môi cần nghiên cứu Trên mặt giới hạn chất điện môi xuất điện tích trái dấu có mật độ là –σ +σ Các điện tích gây điện trường phụ E ngược chiều với E E E E E E E ' E’ cường độ điện trường gây mặt phẳng song song vô hạn: E / Pen / Đối với chất điện môi đồng