quy dinh quan ly khcn co so 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
CÔNG TY CỔ PHẦN ABCDQUI ĐỊNH QUẢN LÝ HỒ SƠMã tài liệu: HC-14Hà Nội, 15/02/2008 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HỒ SƠMã tài liệu: HC-14Phiên bản: Ver 1.0Ngày ban hành: 15/02/08Bảng theo dõi sửa đổi tài liệuNgày sửa đổi Vị trí Nội dung sửa đổi Lần sửa Ghi chú Người biên soạn Phó ban ISO Giám đốcHọ và tênChữ ký________________________________________________________________________________________________Bản quyền tài liệu này thuộc Công ty CP ABCD do Ban ISO biên soạn và kiểm soát. Tài liệu này không được sao chép hoặc sửa chữa một phần hay toàn bộ mà không có sự phê chuẩn bằng văn bản của Giám đốc công ty. Số trang 2 / 8 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HỒ SƠMã tài liệu: HC-14Phiên bản: Ver 1.0Ngày ban hành: 15/02/08I/ MỤC ĐÍCH - Văn bản này quy định cụ thể công tác lập, kiểm soát, lưu trữ hồ sơ của công ty để đảm bảo các hồ sơ dễ nhận biết, rõ ràng và thuận tiện trong khai thác sử dụng.II/ PHẠM VI- Không có.III/ ĐỊNH NGHĨA- Hồ sơ: tài liệu công bố các kết quả đạt được hay cung cấp bằng chứng về các hoạt động được thực hiện tại Công ty. Ví dụ: hồ sơ xử lý sự cố máy…; hồ sơ tuyển dụng đợt 1 năm 2006; hồ sơ tai nạn lao động…, hồ sơ giải quyết đơn thư của khách hàng…- Danh mục hồ sơ: tập hợp các loại hồ sơ dự kiến lập tại các ban / phòng.- Lập hồ sơ: bao gồm các quá trình lập danh mục, mở hồ sơ, thu thập văn bản, tài liệu có liên quan trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của các ban / phòng, kết thúc hồ sơ.IV/ NỘI DUNG:1. Lập danh mục hồ sơ:- Hồ sơ của các ban / phòng phải được phân loại và lập thành Danh mục hồ sơ (biểu HC-14 -BM-01). Căn cứ vào các hồ sơ hiện có, các ban / phòng tổ chức lập Danh mục hồ sơ công việc của đơn vị mình.- Khi có hồ sơ mới phát sinh trong quá trình hoạt động, Trưởng đơn vị phân công cán bộ cập nhật vào Danh mục hồ sơ.- Nếu trong thời gian công tác có phát sinh hay thay đổi nội dung trong Danh mục hồ sơ, đơn vị có thay đổi phải cập nhật kịp thời, người giữ danh mục hồ sơ cũ phải huỷ an toàn, tránh sử dụng nhầm lẫn.2. Hệ thống nhận biết hồ sơ- Sau khi kết thúc công việc, hồ sơ trước khi đưa vào tập lưu trữ, người được phân công quản lý hồ sơ phải cập nhật đầy đủ vào danh mục hồ sơ, kiểm tra các dữ liệu trong từng hồ sơ; nếu thiếu phải bổ sung, thừa hoặc không có giá trị thì loại bỏ.- Hồ sơ trong mỗi bộ phải được sắp xếp sao cho đảm bảo rằng:________________________________________________________________________________________________Bản quyền tài liệu này thuộc Công ty CP ABCD do Ban ISO biên soạn và kiểm soát. Tài liệu này không được sao chép hoặc sửa chữa một phần hay toàn bộ mà không có sự phê chuẩn bằng văn bản của Giám đốc công ty. Số trang 3 / 8 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HỒ SƠMã tài liệu: HC-14Phiên bản: Ver 1.0Ngày ban hành: 15/02/08+ Theo tuần tự thời gian thực hiện và cập nhật công việc hoặc mối quan hệ QUY ĐỊNH Về việc Quản lý hoạt động khoa học công nghệ thuộc Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số: 47 /QĐ-CS2-KHCN ngày 14/02/2011 Giám đốc Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp) CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục tiêu hoạt động Khoa học Công nghệ Cơ sở Trường Đại Học Lâm nghiệp vừa sở đào tạo, vừa sở nghiên cứu khoa học (NCKH), phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ vào sản xuất đời sống Hoạt động Khoa học Công nghệ (KHCN) nhiệm vụ quan trọng thiếu nhà trường cán bộ, giảng viên nhằm thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường đề Thực nguyên lý giáo dục Đảng “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Xã hội hoá kết nghiên cứu nhằm thực đổi giáo dục đóng góp với địa phương, đất nước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tăng cường hợp tác quốc tế KHCN Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên cán nghiên cứu Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, đồng thời phát bồi dưỡng tài trẻ cho đất nước Điều Nội dung hoạt động khoa học công nghệ Nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai lĩnh vực khoa học giáo dục lĩnh vực khoa học công nghệ khác Ứng dụng thành tựu khoa học, phát triển kỹ thuật, hoàn thiện chuyển giao công nghệ vào sản xuất đời sống Sản xuất, kinh doanh sản phẩm KHCN Biên soạn giáo trình, báo, sách tham khảo, sách chuyên khảo, sách phổ biến kiến thức Tham gia hội nghị, hội thảo, hội đồng, phản biện cơng trình KHCN Thực dịch vụ KHCN bao gồm tư vấn, thẩm định, thông tin, đào tạo, bồi dưỡng… Chương II TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ðiều Tổ chức quản lý trách nhiệm hoạt động khoa học công nghệ Hoạt động KHCN Cơ sở quản lý thống theo ba cấp: Trường - Ban - Bộ môn cấp tương đương Giám đốc (hoặc người Giám đốc ủy quyền) người đại diện cho nhà trường trước pháp luật, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý điều hành hoạt động KHCN, tổ chức thực nhiệm vụ KHCN quan cấp uỷ quyền phân cấp theo quy định Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp Điều Các tổ chức, đơn vị trực tiếp giúp Giám đốc quản lý hoạt động KHCN Hội đồng KHoa học công nghệ (KHCN) trường (CS2) Giám đốc định thành lập, có trách nhiệm tư vấn cho Giám đốc vấn đề liên quan đến hoạt động KHCN Trường 2.Trưởng Ban, Tổ trưởng môn trực thuộc, Giám đốc Trung tâm (gọi tắt đơn vị) có trách nhiệm quản lý, tổ chức, phối hợp tạo điều kiện để tập thể, cá nhân thực nhiệm vụ KHCN giao Các đơn vị trực tiếp đôn đốc, giám sát, chịu trách nhiệm mặt chuyên môn vấn đề KHCN đơn vị cá nhân thuộc đơn vị quản lý Ban KHCN có nhiệm vụ giúp Giám đốc: a Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động KHCN, quy định, quy chế quản lý KNCN trường; b Tổ chức triển khai thực kế hoạch hoạt động KHCN trường; c Tổ chức kiểm tra, đánh giá nghiệm thu công nhận kết thực nhiệm vụ KHCN theo quy định hành; giới thiệu thành tựu KHCN, quản lý hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ; d Tổ chức tổng kết, đánh giá hoạt động KHCN định kỳ năm hàng năm; thực chế độ báo cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm theo quy định hành; e Phối hợp với đơn vị Trường để giải nhiệm vụ khác liên quan đến hoạt động KHCN Chương III NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN Điều Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên NCKH nhiệm vụ bắt buộc tất giảng viên hữu, cán quản lý tham gia giảng dạy (sau gọi chung giảng viên) Cơ sở trường Đại học Lâm nghiệp Giảng viên thực nhiệm vụ NCKH thông qua hoạt động: Chủ trì tham gia thực chương trình, đề tài NCKH cấp (cơ sở, bộ, nhà nước tương đương) từ nguồn kinh phí (trong nước, ngồi nước); phát triển chuyển giao cơng nghệ, dự án sản xuất thử, thực hợp đồng KHCN; Nghiên cứu phục vụ giảng dạy, đào tạo nhà trường: Viết giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo công bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học, báo cáo hội thảo khoa học, báo nước; cố vấn khoa học, hướng dẫn sinh viên NCKH Điều Trách nhiệm giảng viên nghiên cứu khoa học Giảng viên phải chấp hành qui định pháp luật hành qui định nhà trường NCKH Giảng viên làm chủ nhiệm chương trình, đề tài, dự án KHCN có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ giao định kỳ báo cáo kết thực theo quy định nhà trường, chịu trách nhiệm cá nhân mặt học thuật kết nghiên cứu, đảm bảo thực đầy đủ quy định tài chính, sở hữu cơng nghiệp, quyền tác giả quy định khác Giảng viên trường quyền ký hợp đồng KHCN với tổ chức, quan, cá nhân trường theo quy định Bộ luật Lao động, quy định khác pháp luật quy định cụ thể nhà trường; tham gia hội nghị, hội thảo nước theo quy định Các giảng viên có trách nhiệm báo cáo kết hoạt động KHCN hàng năm cho đơn vị quản lý Nhà trường khuyến khích thành lập nhóm nghiên cứu đa ngành liên ngành, nhóm có quyền mời chuyên gia trường (trong nước nước) tham gia Giảng viên NCKH có nghĩa vụ gửi đăng báo khoa học Tạp chí khoa học kỹ thuật (KHKT) Trường tạp chí chuyên ngành Giảng viên mơn (Tốn, Vật lý, Hố học, Sinh học), môn thuộc khoa học Mác-Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Luật, Xã hội học, Tiếng ...CÔNG TY ABCDQUI ĐỊNH QUẢN LÝ BIỂU MẪU, SỔ SÁCHMã tài liệu: HC-18Hà Nội, 15/02/2008 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ BIỂU MẪU, SỔ SÁCHMã tài liệu: HC-18Phiên bản: Ver 1.0Ngày ban hành: 15/02/08Bảng theo dõi sửa đổi tài liệuNgày sửa đổi Vị trí Nội dung sửa đổi Lần sửa Ghi chú Người biên soạn Phó ban ISO Giám đốcHọ và tênChữ ký________________________________________________________________________________________________Bản quyền tài liệu này thuộc Công ty ABCD do Ban ISO biên soạn và kiểm soát. Tài liệu này không được sao chép hoặc sửa chữa một phần hay toàn bộ mà không có sự phê chuẩn bằng văn bản của Giám đốc công ty. Số trang 2 / 4 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ BIỂU MẪU, SỔ SÁCHMã tài liệu: HC-18Phiên bản: Ver 1.0Ngày ban hành: 15/02/08I/ MỤC ĐÍCH:- Cấp phát kịp thời nhu cầu sử dụng các loại biểu mẫu, sổ sách cho các bộ phận.- Đảm bảo sử dụng đúng định mức, tiết kiệm.II/ PHẠM VI:- Áp dụng cho toàn bộ công ty.III/ ĐỊNH NGHĨA:- Không có.IV/ NỘI DUNG:1. Phát hành biểu mẫu:- Toàn bộ các biểu mẫu sử dụng cho quá trình điều hành thực hiện công việc phải do Phòng hành chính phát hành.- Mỗi biểu mẫu phải được quy định kèm theo một tài liệu theo hệ thống tài liệu của công ty như sổ tay, quy trình, quy định bao gồm các nội dung: cách thức sử dụng, cách thức lưu giữ, cách thức báo cáo các biểu mẫu như thế nào.2. Lập danh sách biểu mẫu.- Phòng hành chính chịu trách nhiệm lập danh sách biểu mẫu của từng bộ phận trong toàn bộ công ty theo mẫu: HC – 18 -01.- Tất cả các bộ phận phải lập danh sách biểu mẫu của bộ phận mình theo biểu mẫu trên.- Khi phát sinh biểu mẫu mới, chậm nhất 01 tuần sau, bộ phận liên quan phải cập nhật vào danh sách biểu mẫu của bộ phận mình.- Danh sách biểu mẫu phải được quản lý của mỗi bộ phận xem xét, kiểm tra và phê duyệt.3. Xác định định mức sử dụng- Đối với từng bộ phận, Trưởng phòng HCQT chịu trách nhiệm phối hợp với trưởng bộ phận để xác định cách thức sử dụng các loại biểu mẫu cho bộ phận đó, cụ thể:+ Biểu mẫu đó in thành sổ để sử dụng.+ Photo hàng loạt và sử dụng.________________________________________________________________________________________________Bản quyền tài liệu này thuộc Công ty ABCD do Ban ISO biên soạn và kiểm soát. Tài liệu này không được sao chép hoặc sửa chữa một phần hay toàn bộ mà không có sự phê chuẩn bằng văn bản của Giám đốc công ty. Số trang 3 / 4 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ BIỂU MẪU, SỔ SÁCHMã tài liệu: HC-18Phiên bản: Ver 1.0Ngày ban hành: 15/02/08+ Do bộ phận trực tiếp photo hay in từ máy khi có nhu cầu sử dụng khi các biểu mẫu đó ít sử dụng hoặc phải thay đổi nhiều nội dung trong đó.- Đối với trường hợp sử dụng sổ hay photo hàng loạt, phòng HCQT lập bảng định mức sử dụng theo mẫu: MẪU 05 ỦY BAN NHÂN DÂN Xà ____________ Số /TTr-UBND CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _________________________ , ngày tháng năm 2012 TỜ TRÌNH Về việc thẩm định, phê duyệt hồ sơ quy hoạch nông thôn mới của xã … , huyện … và ban hành Quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 xác định nhiệm vụ xây dựng “Chương trình Mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới”; Căn cứ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ v/v ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Căn cứ Thông tư Liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-NNPTNT-TN&MT ngày 28 tháng 10 năm 2011 của các Bộ: Xây dựng, NN&PTNT, TNMT; … Căn cứ Quyết định số …… của UBND huyện về việc phê duyệt (bổ sung) hồ sơ Nhiệm vụ – Dự toán kinh phí lập quy hoạch xã nông thôn mới của xã … UBND xã đề nghị thẩm định, phê duyệt hồ sơ quy hoạch xây dựng nông thôn mới của xã và ban hành bản quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch (kèm theo Tờ trình); với các nội dung cơ bản, như sau: I. Tên hồ sơ : Quy hoạch Nông thôn mới xã …, huyện… II. Các nội dung lập quy hoạch: 1. Vị trí và quy mô quy hoạch: a) Ranh giới, quy mô diện tích: Trích có chọn lọc mục 1, Chương II của hồ sơ quy hoạch. b) Quy mô và cơ cấu dân số, lao động của xã theo từng giai đoạn quy hoạch. Trích có chọn lọc mục 2.2 của Chương IV 2. Mục tiêu: Trích chọn lọc các nội dung tại Chương I, theo các tiết cụ thể sau, - Về các nội dung liên quan việc cụ thể định hướng phát triển KT -XH. - Về các nội dung liên quan đưa ra các cơ sở pháp lý cho việc lập đề án, dự án đầu tư. - Về các nội dung liên quan việc định hướng sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, MẪU 06 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN S ố /QĐ - UBND CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm 20 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt hồ sơ quy hoạch nông thôn mới và ban hành Quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch của xã… , huyện…. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 xác định nhiệm vụ xây dựng “Chương trình Mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới”; Căn cứ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ v/v ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Căn cứ Thông tư Liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-NNPTNT-TN&MT ngày 28 tháng 10 năm 2011 của các Bộ: Xây dựng, NN&PTNT, TNMT; … Xét đề nghị của UBND xã tại Tờ trình số đề nghị thẩm định, phê duyệt hồ sơ quy hoạch nông thôn mới của xã; Theo đề nghị của tổ công tác NTM huyện (hoặc các phòng: Kinh tế Hạ tầng; Tài nguyên Môi trường và Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) tại Kết quả thẩm định số ……… ngày…., QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt hồ sơ quy hoạch nông thôn mới và ban hành kèm theo bản Quy định Quản lý xây dựng theo quy hoạch của xã , với các nội dung chính, như sau, 1. Vị trí và quy mô quy hoạch a) Ranh giới, quy mô diện tích. Trích có chọn lọc mục 1, Chương II của hồ sơ quy hoạch. b) Quy mô và cơ cấu dân số, lao động của xã theo từng giai đoạn quy hoạch. Trích có chọn lọc mục 2.2 của Chương III 2. Mục tiêu Trích chọn lọc các nội dung tại Chương I, theo các tiết cụ thể sau, - Về các nội dung liên quan việc cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế - xã hội. - Về các nội dung liên quan đưa ra các cơ sở pháp lý cho việc lập đề án, dự án dầu tư. - Về các nội dung liên quan việc định hướng sản BỘ CÔNG THƯƠNG Đề tài: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC ĐỂ XÂY DỰNG QUY ĐỊNH QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI TRẠM NẠP KHÍ DẦU MỎ HOÁ LỎNG VÀO CHAI Cơ quan chủ trì: Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN HỮU DŨNG HÀ NỘI - NĂM 2012 BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO TỔNG HỢP §Ò tμi NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC ĐỂ XÂY DỰNG QUY ĐỊNH QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC TRẠM NẠP KHÍ DẦU MỎ HOÁ LỎNG VÀO CHAI CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN CỤC KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP Phó Cục trưởng Cao Anh Dũng HA N Ộ I , 12 - 2012 Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn việc áp dụng quản lý và đánh giá rủi ro trên thế giới và trong nước để xây dựng quy định đối với các trạm nạp khí dầu mỏ hoá lỏng vào chai Bộ Công Thương - 2012 3 Môc lôc Trang Mở đầu 5 Phần I. Mục tiêu, nội dung 7 Phần II. Báo cáo quá trình thực hiện và kết quả thực hiện đề tài 9 Phần III. Nội dung tài liệu hướng dẫn 29 Phần IV Kết luận và Kiến nghị 80 Tài liệu tham khảo 81 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. So sánh tiêu chuẩn rủi ro cá nhân 12 Bảng 2. Tiêu chuẩn rủi ro của một số quốc gia, tổ chức trên thế giới cho các công trình dầu khí trên đất li ền - nhóm I 16 Bảng 3. Tiêu chuẩn rủi ro của một số quốc gia, tổ chức trên thế giới cho các công trình dầu khí trên đất liền - Nhóm III 17 Bảng 4. Số lượng thống kê các trạm nạp tại Việt Nam (2012) 20 Bảng 5. Bố trí nhân sự của Trạm nạp LPG 43 Bảng 6. Danh mục các dữ liệu cần thiết trong bước thu thập dữ liệu 43 Bảng 7. Danh sách các phân đoạn 48 Bảng 8. Một số mối nguy hiể m điển hình với trạm nạp LPG 49 Bảng 9. Ví dụ tính tần suất rò rỉ của các phân đoạn 57 Bảng 10. Ví dụ về vùng ảnh hưởng của cháy tia cho 01 trạm nạp LPG 61 Bảng 11. Ví dụ về tính toán vùng ảnh hưởng của cháy bùng từ phần mềm PHASTRISK cho 01 trạm nạp cụ thể 63 Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn việc áp dụng quản lý và đánh giá rủi ro trên thế giới và trong nước để xây dựng quy định đối với các trạm nạp khí dầu mỏ hoá lỏng vào chai Bộ Công Thương - 2012 4 Bảng 12. Ví dụ về vùng hậu quả khi xảy ra nổ quá áp (Bắt lửa muộn) 65 Bảng 13. Ví dụ về đường kính rò rỉ đại diện bình chịu áp lực theo API 581 66 Bảng 14. Ví dụ về rủi ro cá nhân hàng năm IR do các sự cố Hydrocacbon tại một trạm nạp LPG 72 Bảng 15. Tác động do bức xạ nhiệt đến con người (DNV Technica) 75 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1. Sơ đồ tóm tắt tiêu chuẩn rủi ro cá nhân 14 Hình 2. Tiêu chuẩn r ủi ro xã hội tại Hà Lan 15 Hình 3. Tiêu chuẩn rủi ro xã hội tại HongKong (trạm nạp LPG) 16 Hình 4. Sơ đồ biểu diễn các bước đánh giá rủi ro định lượng 38 Hình 5. Ví dụ Quy trình nạp LPG vào chai của 01 trạm nạp LPG điển hình 41 Hình 6. Hình dạng và vùng ảnh hưởng điển hình của một đám cháy tia 53 Hình 7. Đồ thị hệ số hiệu chỉnh đánh giá hệ thống quản lý 58 Hình 8. Ví dụ về hình dạng phát tán của đám mây khí khi xảy ra sự cố rò rỉ nhỏ tại bồn chứa LPG 60 Hình 9. Ví dụ về vùng bức xạ nhiệt của cháy tia khi xảy ra cháy do rò rỉ LPG vừa tại bồn chứa LPG 61 Hình 10. Ví dụ về vùng bức xạ nhiệt của cháy tia khi xảy ra cháy do rò rỉ LPG vừa tại bồn chứa LPG 63 Hình 11. Ví dụ về vùng bức xạ nhiệt của nổ quá áp khi xảy ra nổ do rò rỉ LPG vừa tại bồn chứa 65 Hình 12. Ví dụ đường đồng mức rủi ro cá nhân 71 Hình 13. Tiêu chuẩn rủi ro cá nhân cho nhóm I và nhóm III 74 Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn việc áp dụng quản lý và đánh giá rủi ro trên thế giới và trong nước để xây dựng quy định đối với các trạm nạp khí dầu mỏ hoá lỏng vào chai Bộ Công Thương - 2012 5 Më §ÇU Quá trình sản xuất công nghiệp ... hữu cơng nghiệp, quy n tác giả quy định khác Giảng viên trường quy n ký hợp đồng KHCN với tổ chức, quan, cá nhân trường theo quy định Bộ luật Lao động, quy định khác pháp luật quy định cụ thể... động KHCN, quy định, quy chế quản lý KNCN trường; b Tổ chức triển khai thực kế hoạch hoạt động KHCN trường; c Tổ chức kiểm tra, đánh giá nghiệm thu công nhận kết thực nhiệm vụ KHCN theo quy định... hoạt động KHCN, tổ chức thực nhiệm vụ KHCN quan cấp uỷ quy n phân cấp theo quy định Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp Điều Các tổ chức, đơn vị trực tiếp giúp Giám đốc quản lý hoạt động KHCN Hội