Quy định đánh giá rèn luyện sinh viên đại học chính quy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO —— Số: 616/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Quyết định số14/2007/QĐ-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ———————————— Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2010 Kính gửi: Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo Để các địa phương triển khai thực hiện Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học (Chuẩn) được ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 4/5/2007 của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn sử dụng Chuẩn trong quá trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Chuẩn như sau: I. YÊU CẦU 1. Đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, công bằng, dân chủ. Phải dựa vào các kết quả đạt được thông qua các minh chứng phù hợp với các lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí của Chuẩn. 2. Xác định được mặt mạnh, mặt yếu về năng lực nghề nghiệp, hiệu quả làm việc trong điều kiện cụ thể của nhà trường để giúp giáo viên phát triển khả năng giáo dục và dạy học. 3. Thực hiện theo đúng các quy định tại Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT và văn bản hướng dẫn của các cấp quản lý. Xây dựng môi trường thân thiện, dân chủ và thật sự tôn trọng lẫn nhau trong quá trình đánh giá. Không tạo nên sự căng thẳng cũng như không gây áp lực cho cả phía quản lý và giáo viên. II. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1. Các bước đánh giá, xếp loại Các bước đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học được thực hiện theo quy định tại Điều 10 Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4/5/2007). Cụ thể như sau: Bước 1. Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Đối chiếu với Chuẩn và minh chứng do bản thân tự xác định, mỗi giáo viên tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên tự đánh giá (theo phụ lục 1 đính kèm công văn này); giáo viên ghi nguồn minh chứng bằng cách đánh số các minh chứng đã có và ghi vào dòng tương ứng với các tiêu chí đã được cho điểm. Căn cứ vào tổng số điểm và điểm đạt được theo từng lĩnh vực, giáo viên tự xếp loại đạt được (theo 4 loại: loại kém, loại trung bình, loại khá, loại xuất sắc). Cuối cùng giáo viên tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu, nêu hướng phát huy và khắc phục. Bước 2. Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Xét kết quả tự đánh giá của giáo viên (Phiếu giáo viên tự đánh giá) và nguồn minh chứng do giáo viên cung cấp, tập thể tổ chuyên môn nơi giáo viên công tác tiến hành việc kiểm tra các minh chứng, xác định mức điểm đạt được ở từng tiêu chí của giáo viên; đồng thời tổ chuyên môn phải chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên và góp ý, khuyến nghị giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp. Sau khi các thành viên của tổ chuyên môn tham gia nhận xét, góp ý kiến, tổ trưởng ghi kết quả đánh giá và xếp loại của tổ vào Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn (theo phụ lục 2 đính kèm công văn này). Nếu giáo viên chưa nhất trí với kết quả đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn thì có thể tự BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠ SỞ 2-TRƯỜNG ĐH LÂM NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 35 /QĐ-CS2- CTHSSV Đồng nai, ngày 18 tháng 01 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH V/v Quy định đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học quy GIÁM ĐỐC CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Căn Quyết định số 240/QĐ-BNN-TCCB ngày 28/1/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc thành lập Cơ sở 2-Trường Đại học Lâm nghiệp; Căn Quyết định số 76/QĐ-ĐHLN-TCHC ngày 15/02/2008 Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp; Căn thông tư 16/2015/TT-BGDĐT, ngày 12/8/2015 Bộ giáo dục đào tạo ban hành quy chế đánh giá kết rèn luyện người học đào tạo đại học hệ quy Theo đề nghị Trưởng Ban Chính trị Cơng tác học sinh, sinh viên, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo định Quy định đánh giá kết rèn luyện người học đào tạo đại học hệ quy thuộc Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp Điều Quy định áp dụng từ năm học 2015 - 2016 Điều Trưởng đơn vị sinh viên đào tạo đại học hệ quy Cơ sở chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Ban giám đốc; - Như điều 3; - Lưu VT QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN (Ban hành kèm theo định số 35/QĐ-CS2-CTHSSV, ngày 18/01/2016 Giám Đốc) I Tiêu chí thang điểm đánh giá Đánh giá ý thức tham gia học tập: 20 điểm 1.1 Ý thức thái độ học tập: - Chấp hành đầy đủ quy định học tập: không trễ giờ, vắng học, lao động, hội họp; cúp tiết, trật tự học: điểm - Vi phạm: lỗi trừ điểm 1.2 Tham gia câu lạc học thuật, hoạt động học thuật, hoạt động ngoại khóa, hoạt động nghiên cứu khoa học: điểm - Cấp ban: điểm - Cấp trường: điểm 1.3 Ý thức tham gia kỳ thi, thi: - Không vi phạm quy chế thi, kiểm tra: điểm - Vi phạm quy chế kiểm tra, thi (Kể kiểm tra trình): điểm 1.4 Có tinh thần vượt khó vươn lên học tập: - Điểm TBC tích lũy học kỳ sau không thấp học kỳ trước: điểm - Điểm TBC tích lũy học kỳ sau thấp học kỳ trước: điểm 1.5 Kết học tập: - Đạt điểm TBC tích luỹ từ 3.20 trở lên: 10 điểm - Đạt điểm TBC tích luỹ từ 2.50 đến 3.19: điểm - Đạt điểm TBC tích luỹ từ 2.00 đến 2.49 : điểm - Đạt điểm TBC tích luỹ từ 1.50 đến 1.99: điểm - Đạt điểm TBC tích luỹ từ 1.00 đến 1.49: điểm - Đạt điểm TBC tích luỹ 1.00: điểm Đánh giá ý thức chấp hành nội quy, quy chế, quy định nhà trường: 25 điểm 2.1 Chấp hành đầy đủ quy định văn đạo ngành, quan cấp trên: điểm 2.2 Không uống rượu, hút thuốc, vi phạm pháp luật giao thông, đánh nhau, gây trật tự liên quan đến Ma túy, tệ nạn xã hội, : điểm; - Vi phạm lỗi trừ điểm - Bị xử lý kỷ luật: điểm 2.3 Chấp hành tốt quy định tư cách tác phong HSSV nhà trường: điểm; - Vi phạm lượt trừ điểm - Bị xử lý kỷ luật: điểm 2.4 Đóng học phí, phí nội trú quy định: điểm Trễ nộp học phí, phí nội trú khơng có lý do: điểm 2.5 Chấp hành tốt quy định HSSV nội trú ngoại trú; Nộp sổ đăng ký nơi có nhận xét quy định: điểm - Vi phạm lỗi trừ điểm - Bị xử lý kỷ luật: điểm Đánh giá ý thức tham gia hoạt động trị , xã hội, văn hóa, văn nghệ, TDTT phòng chống tội phạm TNXH: 20 điểm 3.1 Là Đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội viên tổ chức Hội Được đánh giá phân loại đoàn viên, hội viên loại khá: điểm; Xuất sắc: điểm 3.2 Tham gia đầy đủ đợt sinh hoạt trị, giáo dục ngoại khóa, buổi hội họp, mít tinh tồn Trường, toàn Ban: điểm Vắng buổi trừ điểm 3.3 Là thành viên Đội ANXK-HSSV; Các đội hình niên tình nguyện; Thành viên câu lạc bộ, đội, nhóm tun truyền viên, thuyết trình viên (Có định thành lập): điểm 3.3 Tham gia tham dự hoạt động văn thể, tuyên truyền phòng chống tội phạm TNXH …ở cấp ban trở lên: Tham gia: điểm; tham dự: điểm 3.4 Đạt giải hội thao, hội diễn, hội thi ……: điểm - Cấp Ban: Nhất: điểm; Nhì điểm; Ba: điểm - Cấp trường trở lên: Nhất: điểm; Nhì điểm; Ba: điểm; Khuyến khích: điểm Đánh giá ý thức cơng dân quan hệ cộng đồng: 25 điểm 4.1 Gương mẫu chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng nhà nước: 10 điểm 4.2 Chấp hành tốt quy chế phối hợp an ninh, tố giác tội phạm; khơng gây đồn kết: điểm 4.3 Có tinh thần tương thân, đồn kết giúp đỡ người, làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa hoạt động xã hội từ thiện: điểm 4.4 Tham gia hoạt động hiến máu nhân đạo: điểm 4.5 Được cấp địa phương khen thưởng: điểm Đánh giá ý thức kết tham gia cơng tác cán lớp, đồn thể sinh viên có thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện: 10 điểm 5.1 Là cán lớp, Đồn, Hội: điểm; tổ trưởng, trưởng phòng nội trú: điểm 5.2 Cá nhân cán lớp, đoàn, hội, tổ trưởng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ GVCN tập thể lớp, tổ quản lý nội trú công nhận: điểm 5.3 Hỗ trợ tham gia tích cực vào hoạt động chung lớp: điểm, ban: điểm nhà trường: điểm (có xác nhận cấp) 5.4 Được nhà trường khen thưởng thành tích học tập rèn luyện: điểm II Phân loại kết rèn luyện Kết rèn luyện phân thành loại: xuất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu a) Từ 90 đến 100 điểm: loại xuất sắc; b) Từ 80 đến 90 điểm: loại tốt; c) Từ 65 đến 80 điểm: loại khá; d) Từ 50 đến 65 điểm: loại trung bình; e) Từ 35 đến 50 điểm: loại yếu; f) Dưới 35 điểm: loại 2 Trong thời gian sinh viên bị kỷ luật phân loại kết rèn luyện: - Không vượt loại bị kỷ luật mức khiển ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 616 / BGDĐT-NGCBQLGD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Quyết định số14/2007/QĐ-BGDĐT. Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2010 Kính gửi: Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo Để các địa phương triển khai thực hiện Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học (Chuẩn) được ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 4/5/2007 của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn sử dụng Chuẩn trong quá trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Chuẩn như sau: I. YÊU CẦU 1. Đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, công bằng, dân chủ. Phải dựa vào các kế t quả đạt được thông qua các minh chứng phù hợp với các lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí của Chuẩn. 2. Xác định được mặt mạnh, mặt yếu về năng lực nghề nghiệp, hiệu quả làm việc trong điều kiện cụ thể của nhà trường để giúp giáo viên phát triển khả năng giáo dục và dạy học. 3. Thực hiện theo đúng các quy định tại Quyết định số 14/2007/QĐ - BGDĐT và văn bản hướng dẫn của các cấp quản lý. Xây dựng môi trường thân thiện, dân chủ và thật sự tôn trọng lẫn nhau trong quá trình đánh giá. Không tạo nên sự căng thẳng cũng như không gây áp lực cho cả phía quản lý và giáo viên. II. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1. Các bước đánh giá, xếp loại Các bước đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học được th ực hiện theo quy định tại Điều 10 Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4/5/2007). Cụ thể như sau: Bước 1. Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Đối chiếu với Chuẩn và minh chứng do bản thân tự xác định, mỗi giáo viên tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên tự đánh giá (theo phụ lục 1 đính kèm công văn này); giáo viên ghi nguồn minh chứng bằng cách đánh số các minh chứng đã có và ghi vào dòng tương ứng với các tiêu chí đã được cho điểm. Căn cứ vào tổng số điểm và điểm đạt được theo từng lĩnh vực, giáo viên tự xếp loại đạt được (theo 4 loại: loại kém, loại trung bình, loại khá, loại xuất sắc). Cuối cùng giáo viên tự đánh giá về những điểm mạ nh, điểm yếu, nêu hướng phát huy và khắc phục. Bước 2. Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Xét kết quả tự đánh giá của giáo viên (Phiếu giáo viên tự đánh giá) và nguồn minh chứng do giáo viên cung cấp, tập thể tổ chuyên môn nơi giáo viên công tác tiến hành việc kiểm tra các minh chứng, xác định mức điểm đạt được 1 ở từng tiêu chí của giáo viên; đồng thời tổ chuyên môn phải chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên và góp ý, khuyến nghị giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp. Sau khi các thành viên của tổ chuyên môn tham gia nhận xét, góp ý kiến, tổ trưởng ghi kết quả đánh giá và xếp loại của tổ vào Phiếu đánh giá giáo viên củ a tổ chuyên môn (theo phụ lục 2 đính kèm công văn này). Nếu giáo viên chưa nhất trí với kết quả đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn thì có i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Phòng Quản lý Kế hoạch-Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Hồ Đức Hùng, giảng viên hướng dẫn đề tài, đã giúp tôi phát triển đề tài và hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tiếp theo, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, cùng Quý thầy cô và nhân viên đang công tác tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện đề tài này. Đồng thời, tôi cảm ơn sâu sắc các cộng tác viên đã đồng hành, chia sẻ ý kiến, tranh luận và đóng góp trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp thông tin cho đề tài thông qua bảng khảo sát được phân phát. Học viên Huỳnh Minh Tuấn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : Huỳnh Minh Tuấn. Ngày sinh 12/05/1988. Hiện là học viên lớp cao học 12SQT13 ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu này được thực hiện bởi tôi dưới sự hướng dẫn của GS.TS Hồ Đức Hùng. Các số liệu và kết quả được trình bày trong đề tài này là trung thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu này. Học viên Huỳnh Minh Tuấn iii TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và khắc phục những hạn chế còn tồn tại. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sinh viên năm thứ 3, thứ 4 và thứ 5 đang học tập tại trường. Mô hình lý thuyết được xây dựng dựa trên mô hình chất lượng dịch vụ SERVPERF (J.Joseph Cronin, Jr & Steven A.Taylor, 1992) để đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo với biến phụ thuộc là sự hài lòng của sinh viên. Phương pháp nghiên cứu được đưa ra gồm hai bước cơ bản là nghiên cứu sơ bộ sau đó đến nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính. Tác giả dùng phương pháp thảo luận nhóm, khảo sát ý kiến của các chuyên gia, cụ thể là các giáo viên, cán bộ công nhân viên nhiều kinh nghiệm đã và đang công tác tại trường. Nghiên cứu chính thức được thự hiện chủ yếu bằng phương pháp dùng bảng câu hỏi với 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên là cơ sở vật chất, độ tin cậy, mức độ đáp ứng, phục vụ và cảm thông của nhà trường. Tác giả cùng các cộng tác viên dùng 200 bảng câu hỏi và thu hồi, tổng kết lại có 195 bảng câu hỏi hợp lệ được áp dụng trong nghiên cứu chính thức. Kèm theo bảng câu hỏi, tác giả có kết hợp ghi nhận thông tin phản hồi trực tiếp về một số vấn đề cụ thể. Kết quả khảo sát sau đó được tác giả tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS để tính các hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích ANOVA và phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố cơ sở vật chất, hai nhân tố tác động mạnh đến sự hài lòng của sinh viên là đội ngũ giảng viên, cán bộ nhân viên cùng khả năng đáp ứng của nhà trường. Trong hai nhân tố này thì nhân tố đội ngũ giảng viên và cán bộ nhân viên có ảnh hưởng cao hơn do có hệ số Beta lớn hơn nhân tố còn lại. Khi phân tích lý thuyết, ba nhân tố cơ sở vật chất, sự cảm thông và khả năng thực hiện các cam kết của nhà trường không có tác động đến sự hài lòng của sinh viên. Nhưng thực tiễn cho thấy các nhân tố này luôn có ảnh hưởng nhất định đến sự hài lòng iv nên tác giả kết luận trong nghiên cứu này, các nhân tố này có tác động đên sự hài lòng của sinh viên nhưng mức độ tác động thấp. Từ các phân tích kết quả thu được kết hợp việc phân tích thực trạng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, tác giả đưa ra một số giải pháp góp phần giúp nhà trường nâng cao sự hài lòng của sinh viên với chất DẠNG THỨC ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA ĐHQGHN DÙNG CHO TUYỂN CHỌN SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Dạng thức chung đề thi ĐH mô tả số lượng câu hỏi, số phần đề thi, thời gian cho phần, mục tiêu đánh giá, lĩnh vực kiến thức, cấp độ lực đánh giá, phương pháp chấm điểm, phương pháp làm phương pháp tính điểm đề thi Mô tả khái quát Dạng thức chung đề thi thiết kế xây dựng đề thi chuẩn hóa theo hướng đánh giá lực người học làm tuyển chọn người vào học đại học (ĐH) Cụ thể, dạng thức chung đề thi ĐH mô tả số lượng câu hỏi, số phần đề thi, thời gian cho phần, mục tiêu đánh giá, lĩnh vực kiến thức, cấp độ lực đánh giá, phương pháp chấm điểm, phương pháp làm phương pháp tính điểm đề thi Đề thi hướng đến đánh giá lực cốt lõi cần thiết để người học học bậc đại học bao gồm lực tư định tính lực tư định lượng thông qua nội dung kiến thức thuộc chương trình Trung học phổ thông Độ khó câu hỏi thi thuộc phần phân định theo tỉ lệ: 20% cấp độ dễ, 60% cấp độ trung bình 20% cấp độ khó Cấu trúc đề thi 2.1 Cấu trúc chung Đề thi bao gồm phần trắc nghiệm: phần bắt buộc phần tự chọn 2.1.1 Phần bắt buộc bao gồm: a) Tư định lượng 1: Kiến thức Toán học b) Tư định tính 1: Kiến thức Ngữ văn Cơ cấu kiến thức phần bắt buộc phân bổ sau: - Kiến thức chương trình lớp 10:10% - Kiến thức chương trình lớp 11: 20% - Kiến thức chương trình lớp 12:70% 2.1.2 Phần tự chọn: Thí sinh chọn nội dung đây: a) Tư định lượng 2: Kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học b) Tư định tính 2: Kiến thức Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân Cơ cấu kiến thức phần tự chọn phân bổ sau: - Kiến thức chương trình lớp 11: 30% - Kiến thức chương trình lớp 12:70% Tổng số câu hỏi thí sinh phải thực 140 câu, tổng thời gian thực 195 phút Số lượng câu hỏi thời gian quy định phần mô tả chi tiết mục 2.2 2.2 Cấu trúc chi tiết Phần nội Dạng thức Số câu Đo lường lực Lĩnh vực kiến thức dung câu hỏi hỏi (Mục tiêu đánh giá) Phần bắt buộc Tư định lượng Toán học (80 phút) Đại số; Hình học; Giải tích; Thống kê xác suất sơ cấp 35 câu trắc nghiệm lựa chọn/ đáp án nhất15 câu tự tìm đáp án 50 câu Năng lực tư định lượng với cấp độ hiểu, tính toán, suy luận, giải vấn đề, ứng dụng, đo lường, sáng tạo Tư định tính Ngữ văn (60 phút) Ngữ liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống văn học, ngôn ngữ (từ vựng – ngữ pháp), văn hóa, xã hội, lịch sử, địa lý, nghệ thuật, v.v Trắc nghiệm lựa chọn/1 đáp án 50 câu Năng lực tư định tính với cấp độ hiểu,vận dụng, phân tích, suy luận, đánh giá, giải vấn đề Phần tự chọn (Thí sinh chọn nội dung) Vật Lý: Cơ học, Điện học, Quang học, Từ trường, Vật lý hạt nhân nguyên tử Lượng tử ánh sáng Tư định lượng Kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học (40 câu/55 phút) Tư định tính Kiến thức Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân (40 câu/55 phút) Hóa học: Hóa học đại cương (các nguyên tố, cấu tạo nguyên tử); Hóa vô cơ; Hóa hữu Trắc nghiệm lựa chọn, đáp án Trắc nghiệm lựa chọn, đáp án 15 Năng lực tư định lượng cấp độ hiểu, tính toán, suy luận, giải vấn đề, ứng dụng, đánh giá thông qua lĩnh vực Vật lý 15 Năng lực tư định lượng cấp độ hiểu, tính toán, suy luận, giải vấn đề, ứng dụng, đánh giá thông qua lĩnh vực Hóa học 10 Sinh học: Sinh học thể, Di truyền biến dị, Tiến hóa… Trắc nghiệm lựa chọn, đáp án Năng lực tư định lượng cấp độ hiểu, tính toán, suy luận, giải vấn đề, ứng dụng, đánh giá thông qua lĩnh vực Sinh học 15 Lịch sử: Lịch sử giới cận – đại Lịch sử Việt Nam cận – đại… - Đọc hiểu; - Trắc nghiệm lựa chọn, đáp án Năng lực tư định tính với cấp độ hiểu,vận dụng, phân tích, suy luận, đánh giá, giải vấn đề thông qua lĩnh vực Lịch sử Địa lý: Địa lý tự nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cấu kinh tế, Địa lý ngành kinh tế, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU BM01-HD04/ĐĐT-QT7.0 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN HỌC KỲ … NĂM HỌC 20….-20… (Căn đánh giá: Quy định đánh giá kết rèn luyện ban hành kèm theo Quyết định số 628/QĐ-ĐHBRVT ngày 07/9/2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu) Họ tên SV(HS):………………………………… … Ngày sinh:… /… …/…… Lớp:.…………………………………………………… Mã SV:…… Stt I II III Nội dung đánh giá Đánh giá ý thức học tập Mức điểm 0-30 Đi học đầy đủ, giờ, nghiêm túc học: điểm; Nghỉ học không lý do, bỏ lần trừ điểm Chuẩn bị đầy đủ tích cực tham gia phát biểu ý kiến: điểm; trường hợp khác: 0-3 điểm Không vi phạm qui chế thi: điểm Vi phạm: điểm Không phải thi lại môn nào: điểm Thi lại môn trừ điểm Kết học tập học kỳ (tính điểm thi lần 1) Điểm TBCHT 5,0 Điểm TBCHT từ 5,0 đến 6,0 Điểm TBCHT từ 6,0 đến 7,0 Điểm TBCHT từ 7,0 đến 8,0 Điểm TBCHT từ 8,0 trở lên Tham gia NCKH, Olympic (SVHS đạt giải điểm thưởng theo qui định Hiệu trưởng*) Đánh giá ý thức kết chấp hành nội qui, qui chế trường Không vi phạm nội qui, qui chế: điểm; có vi phạm nhỏ: điểm; vi phạm tái diễn: điểm Thực nếp sống văn hoá: không nói tục, không hút thuốc lá, không uống rượu, không mắc tệ nạn xã hội; thực qui chế nội - ngoại trú (gương mẫu, có ý thức tốt: điểm, bình thường: điểm, vi phạm tái diễn: điểm) Đóng học phí, lệ phí đầy đủ thời hạn qui định: điểm Vi phạm: điểm Giữ môi trường lớp học, có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản trường người: 1-5 điểm Vi phạm: điểm Đánh giá ý thức kết tham gia hoạt động trị - xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao phòng chống tệ nạn xã hội Tham gia vận động người tham gia tuyên truyền, hưởng ứng thực hoạt động trị xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội nhà trường cấp tổ chức (gương mẫu, xung phong: điểm; bình thường: điểm; không tham gia: điểm) Thạm dự buổi lễ, dự theo triệu tập nhà trường; tham gia sinh hoạt lớp, đoàn thể (tham gia nhiệt tình, thời gian qui định: điểm; có tham gia không thời gian, ý thức chưa tốt: điểm; vắng mặt lần trừ điểm) Là thành viên đội văn nghệ, thể thao lớp, khoa, trường Có thành tích hoạt động trị - xã hội, văn hoá, văn nghệ,thể thao phòng chống tệ nạn xã hội 1/ 0-6 0-4 0-4 0-8 0-6 0-25 0-7 0-8 0-5 0-5 0-20 0-5 0-8 0-3 0-4 SVHS tự đánh giá Lớp đánh giá IV V Đánh giá phẩm chất công dân quan hệ cộng đồng 0-15 Tham gia học tập, tuyên truyền chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội (tích cực, gương mẫu: điểm; bình thường: điểm; vi phạm: điểm) Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo, CBNV, có mối quan hệ tốt với bạn bè người xung quanh, có hành động giúp đỡ bạn trọng học tập, sống tập thể lớp xác nhận (gương mẫu, tích cực: điểm; bình thường: điểm; ý thức kém: điểm) Tham gia hoạt động xã hội: giúp đỡ người tàn tật, bị thiên tai, hoả hoạn, đáp nghĩa với người có công cách mạng, hiến máu nhân đạo, tham gia phong trào “Thanh niên tình nguyện”, “Mùa hè xanh” (tích cực, gương mẫu: điểm; bình thường: điểm; không tham gia: điểm) Đánh giá ý thức kết tham gia phụ trách lớp, đoàn thể, tổ chức nhà trường đạt thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện Tham gia đảm nhiệm công tác BCS lớp, BCH chi đoàn phụ trách tổ chức trường (xuất sắc: 10 điểm; tốt: điểm; khá: điểm; trung bình: điểm; không hoàn thành nhiệm vụ: điểm – Nếu người phụ trách nhiều công việc tính điểm cho công việc đạt kết cao nhất) Nếu SHVS phân công thực công việc lớp, tổ chức trường (xuất sắc: điểm; tốt: điểm; khá: điểm; trung bình: điểm; không hoàn thành nhiệm vụ: điểm – Nếu người thực nhiều công việc tính điểm cho công việc đạt kết cao nhất) TỔNG CỘNG *Điểm thưởng cho SVHS đạt giải nghiên cứu khoa học, Olympic, SVHS có thành tích đặc biệt xuất sắc học tập hoạt động khác, Hiệu trưởng vào thành tích cụ thể sở đề nghị văn đơn vị để thưởng điểm ... rèn luyện đánh giá tiếp đủ điều kiện trở lại học tập III Quy trình đánh giá kết rèn luyện Từng sinh viên vào kết rèn luyện, tự đánh giá theo mức điểm chi tiết theo tiêu chí quy định mục I quy định. .. gian đánh giá kết rèn luyện Việc đánh giá kết rèn luyện HSSV tiến hành theo học kỳ, năm học tồn khố học Điểm rèn luyện học kỳ tổng điểm đạt nội dung đánh giá chi tiết nêu phần I Điểm rèn luyện. .. lớp học chương trình thứ tiếp tục đánh giá Sinh viên bảo lưu kết rèn luyện sở giáo dục đại học cũ chuyển trường tiếp tục đánh giá kỳ học lớp chuyển đến Sinh viên nghỉ học tạm thời bảo lưu kết rèn