Nghi định số 125-2015-NĐ-CP Quy định về quản lý hoạt động bay

25 191 0
Nghi định số 125-2015-NĐ-CP Quy định về quản lý hoạt động bay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghi định số 125-2015-NĐ-CP Quy định về quản lý hoạt động bay tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNGQUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆNgày ban hành: /…/2012 Lần ban hành: 03 Lần sửa đổi : 02Nhóm biên soạn Kiểm tra Phê DuyệtPGS. TS. Nguyễn Thanh HươngTS. Trần Hữu BíchCN. Nguyễn Thị Minh ThànhTS. Phạm Việt CườngThs. Dương Kim Tuấn TS. Phạm Việt Cường GS.TS. Lê Vũ Anh1 QUY ĐỊNHVề việc Quản lý hoạt động khoa học công nghệTrường Đại học Y tế công cộng(Ban hành lần thứ 3 theo phê duyệt của Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng)-----------------------------Căn cứ Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09/6/2000;Căn cứ quyết định số 65/2001/QĐ-Ttg ngày 26/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trường Đại học Y tế công cộng.Trên cơ sở vận dụng các quy định tại:- Thông tư 12/2009/TT-BKHCN ngày 08/5/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước;- Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 của Bộ Tài chính- Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước;- Thông tư 37/2010/TT-BYT ngày 16/8/2010 của Bộ Y tế quy định về quản lý đề tài nghiên cứu khoa học và dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ Y tế.- Thông tư 22/2011/TT-BGD ĐT ngày 30/5/2011 của Bộ Giáo Dục Đào Tạo về Ban hành quy định về hoạt động công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học. - Dựa trên thực tế nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ, các dự án tư vấn, nghiên cứu của Trường Đại học Y tế công cộng Chương I2 QUI ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phạm vi điều chỉnh:1. Quy định này quy định việc xác định tuyển chọn, xét chọn thẩm định, ký hợp đồng khoa học công nghệ, kiểm tra giám sát, nghiệm thu các đề tài, dự án cấp cơ sở Trường Đại học Y tế công cộng (ĐHYTCC)2. Quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các cá nhân là cán bộ giảng viên của Trường ĐHYTCC tham gia thực hiện nghiên cứu khoa học. Điều 2. Mục tiêu hoạt động khoa học - công nghệ1. Hoạt động Khoa học-Công nghệ (KH-CN) là một trong các nhiệm vụ hàng đầu của Trường ĐHYTCC. Trường ĐHYTCC vừa là cơ sở đào tạo, vừa là cơ sở nghiên cứu khoa học (NCKH), ứng dụng và chuyển giao công nghệ vào các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cộng đồng và phát triển hệ thống y tế ở Việt Nam. 2. Nghiên cứu khoa học kết hợp đào tạo nguồn nhân lực và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đáp ứng nhu cầu của xã hội, nâng cao sức khoẻ của nhân dân và góp phần nâng cao chất lượng của hệ thống y tế Việt Nam. 3. Tăng cường hợp tác quốc tế về KH-CN.4. Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ nghiên cứu.5. Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, đồng thời phát hiện và bồi dưỡng các tài năng trẻ cho sự nghiệp chăm sóc và nâng cao sức khoẻ ở Việt Nam. Điều 3. Nội dung hoạt động khoa học công nghệ1. Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai trong lĩnh vực Y tế công cộng, Y học, khoa học giáo dục và Ký bởi: Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 10.12.2015 11:08:11 +07:00 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 46/2010/TT-BCT Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG HÓA HOẶC CUNG ỨNG DỊCH VỤ Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Căn cứ Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về thương mại điện tử; Căn cứ Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet; Căn cứ Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử từ giai đoạn 2011-2015; Bộ Công Thương quy định về quản lý hoạt động của các website thương mại điện tử bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ như sau: Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động của các giấy phép website thương mại điện tử do thương nhân, tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam thiết lập để bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ. 2. Việc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh hoặc hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện trên website thương mại điện tử chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật liên quan tới hàng hóa, dịch vụ đó. 3. Thông tư này được áp dụng đối với: a) Thương nhân, tổ chức thiết lập website thương mại điện tử để bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của chính thương nhân, tổ chức đó; b) Thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử; c) Thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử. Điều 2. Giải thích từ ngữ 1. Website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử phục vụ hoạt động thương mại và các hoạt động liên quan đến thương mại. 2. Sàn giao dịch thương mại điện tử là website thương mại điện tử cho phép các thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu hoặc người quản lý website có thể tiến Quyết định 25/2011/QĐ-UBND ban hành quy định về quản lý hoạt động bến khách ngang sông, bến dân sinh trên địa bàn tỉnh Quảng nam ngày 12 tháng 8 năm 2011 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm ĐƠN ĐỀ NGHỊ CHẤP THUẬN MỞ BẾN KHÁCH NGANG SÔNG Kính gửi: Tên tổ chức, cá nhân Địa chỉ: Làm đơn đề nghị chấp thuận mở bến khách ngang sông: Tên bến Vị trí dự kiến mở bến: - Từ km thứ đến km thứ Bên bờ (ph ải/ trái) của sông (kênh) ,thuộc xã (phường) ………………….… huyện (quận) …… tỉnh (thành phố) Quy mô dự kiến xây dựng: ………………………………………………… Phạm vi vùng đất sử dụng: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Quyết định 25/2011/QĐ-UBND ban hành quy định về quản lý hoạt động bến khách ngang sông, bến dân sinh trên địa bàn tỉnh Quảng nam ngày 12 tháng 8 năm 2011 Phạm vi vùng nước sử dụng: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những nội dung nêu trên và cam đoan thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật hiện hành về giao thông vận tải đường thủy nội địa và pháp luật có liên quan. Ý kiến của UBND cấp xã (phường) Người làm đơn Ký tên Ghi chú: Nội dung UBND xã, phường nơi mở bến xác nhận người làm đơn hiện đang cư trú tại địa phươ ng có đủ điều kiện đầu tư xây dựng bến và tổ chức quản lý khai thác hoạt động bến khách ngang sông theo quy định Quản lý hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam – Một số vấn đề cần lưu ý ThS. Nguyễn Thu Trang và ThS. Chu Thị Việt Anh1Tại Việt Nam, vàng luôn là một tài sản tích trữ được ưa chuộng, thậm chí có những giai đoạn, vàng không chỉ còn là phương tiện tích trữ giá trị mà còn đóng vai trò là tiền tệ; giá vàng có lúc đã là một chỉ số ảnh hưởng đến giá cả các loại hàng hóa trong nền kinh tế. Chính vì vậy, các hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam đã sớm được đưa vào quản lý. Cùng với các chính sách đổi mới nền kinh tế, ngay từ những năm 90 của thế kỉ XX, các văn bản pháp lý quy định cụ thể về vai trò quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đối với vàng với tư cách là tiền tệ, hay các văn bản quy định các hoạt động huy động và sử dụng vốn bằng vàng, các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản đã lần lượt ra đời.Về cơ bản, các văn bản điều tiết hoạt động kinh doanh vàng được ban hành bước đầu đã tạo lập được hành lang pháp lý cho hoạt động của thị trường vàng. Tuy nhiên, khuôn khổ này chỉ tỏ ra phù hợp với thị trường “không có sóng” của những năm 2000 - 2005, khi giá vàng trong nước tuy có tăng nhưng không có nhiều chênh lệch so với giá vàng thế giới và các hình thức đầu tư kinh doanh vàng chưa được phép thực hiện. Bước sang năm 2006, xu hướng gia tăng mạnh liên tiếp của giá vàng thế giới cộng hưởng với việc cho phép được thực hiện các hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản với các điều kiện tương đối dễ dãi trong bối cảnh diễn biến kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước bắt đầu bộc lộ nhiều bất ổn đã làm nhu cầu tích trữ, đầu cơ vàng gia tăng đột biến. Giá vàng trong nước thay đổi khó kiểm soát và luôn có một khoảng cách lớn tương đối so với giá vàng thế giới mà đỉnh điểm rơi vào năm 2009. Ðến lúc này, khuôn khổ pháp lý điều tiết hoạt động kinh 1 Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN doanh vàng mới tỏ ra là không còn thích hợp, đặc biệt là trong việc giám sát và can thiệp thị trường. Sự yếu kém của khuôn khổ pháp lý điều tiết đã dẫn đến kết quả là từ năm 2009, thị trường vàng đã rơi vào tình trạng bất ổn, các hoạt động xuất, nhập khẩu vàng lậu và việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh vàng là khó kiểm soát, . Ðiều đó, đã có ảnh hưởng nhất định đến mục tiêu phát triển kinh tế ổn định nói chung, các mục tiêu điều hành và thực thi chính sách tiền tệ của NHNN nói riêng. Chính vì vậy, bước sang năm 2010, bám sát sự chỉ đạo của Chính phủ, NHNN đã tiến hành xây dựng khuôn khổ pháp lý quản lý, điều tiết hoạt động kinh doanh vàng. Và đến ngày 03/4/2012, Nghị định số 24/2012/NÐ-CP của Chính phủ về việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng (Nghị định 24) đã được ban hành.Nghị định 24 ra đời đã khắc phục được những lỗ hổng pháp lý của giai đoạn trước, tạo cơ sở pháp lý để tổ chức lại thị trường vàng theo hướng phát triển ổn định và bền vững, tăng cường quản lý đối với thị trường vàng, khắc phục tình trạng đầu cơ tích trữ, buôn bán trái phép, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.Nếu như trước đây, Việt Nam chưa có quy định về chức năng quản lý tập trung các Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 22/VBHN-NHNN Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 24/2012/NĐ-CP NGÀY 03 THÁNG 04 NĂM 2012 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG Thông tư số 16/2012/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số điều Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2012 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh vàng, có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng năm 2012, sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 38/2015/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 16/2012/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số điều Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2012 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh vàng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2016 Căn Luật Ngân hàng Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Trần Thị Tuyết Hồng Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Hà Nhật Thăng Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động tự học (QLHĐTH). Giới thiệu những vấn đề về quản lý và QLHĐTH (vai trò của QLHĐTH đối với sinh viên các trường đại học, những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLHĐTH). Khái quát về trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định: quá trình hình thành và phát triển; nhiệm vụ đào tạo của trường. Tìm hiểu về thực trạng hoạt động tự học của sinh viên và thực trạng quản lý của nhà trường và hoạt động tự học của sinh viên: nêu lên những khó khăn và thuận lợi về QLHĐTH của sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định. Kiến nghị một số biện pháp như: tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm, động cơ học tập; xây dựng bộ máy quản lý; xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp trong đó có tự học; chỉ đạo đổi mới phương pháp tổ chức dạy học của giảng viên trên lớp; chỉ đạo thay đổi nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá thể hiện kết quả tự học của sinh viên; bổ sung tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học của sinh viên; lấy tiêu chí nâng cao kết quả tự học của sinh viên làm tiêu chuẩn đánh giá đổi mới phương pháp dạy học của giảng viên…nhằm quản lý có hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định. Keywords: Giáo dục đại học; Quản lý giáo dục; Tự học; Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định; Nam Định Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình phát triển nhân cách của mỗi người luôn bị chế ước chi phối bởi bốn yếu tố: Bẩm sinh di truyền được coi như là tiền đề vật chất; Hoàn cảnh (bao gồm hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội) được xác định là môi trường của sự phát triển; Giáo dục (bao gồm tác động giáo dục có định hướng của gia đình, nhà trường, các tổ chức xã hội khác) có ý nghĩa định hướng, điều chỉnh sự phát triển cá nhân và yếu tố thứ tư là hoạt động rèn luyện của bản thân chủ thể. Đó là yếu tố quyết định hiệu quả của sự phát triển nhân cách. Tự học là một thành phần của quá trình tự hoạt động, tự rèn luyện. 1.1. Xuất phát từ vai trò của tự học đối với việc nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo Tự học- tự đào tạo là một con đường phát triển suốt đời của mỗi người. Đó cũng là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người học, khi biến được quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Quy mô giáo dục được mở rộng khi có phong trào toàn dân tự học. Để đáp ứng được nguồn nhân lực có đủ số lượng và chất lượng để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đảng ta xác định mục DAI HOC QUOC GIA TP.HCM TRITONG DAI HOC QUOC TE LONG HOA XA HOI CHU NGHiA VItT NAM W9c lip - Tv - Hanh phiic S6: -Y4-/ QD-DHQT- QLKH TP.HCM, ngay24thang3nam 2015 QUYET DINH \Pe viec ban hinh Quy dinh ve Quin 1ST hoat do, ng Khoa h9c vi Cong nghe va Quy dinh ye Dao dvc Giing day, Nghien cum khoa h9c cita Truirng Dai h9c ()doe to - DHQG-HCM Hitt] TRUCCING TRU'ONG BAI HOC QUOC TE Can cu vao Quyet dinh s6 260/2003/QD-TTg 05 thang 12 nam 2003 cfra Chinh phu ve vi6c lap Truemg Dg h9c Qu6c te trot thu6c Dai hoc Qu6c gia TP.HCM; Can cur Quyet dinh so 190/QD/DHQG/TCCB 16 thang nam 2004 dm Giam d6c Dg hoc Qu6c gia Tp.HCM ve vi'6c ban hanh Quy the ve to chirc va hoat d6ng cua Truemg Dg hoc Qu6c te; Can cu Quy dinh ve hoat Ong khoa h9c va tong ngh6 cac ca so gido duc dai hoc ban hanh kern theo Thong to s6 22/2011/TT-BGDDT cua B6 truang B6 Glair) dye va Dao tao; Can cu Quy dinh ve hog Ong se( hau tri tu6 ca sec giao dye dal h9c ban hanh kern theo Quyet dinh 78/2008/QD-BGDDT cua B6 truemg B6 Gido due va Dao tao; Can cu Luat Khoa hoc Cong ngh6 2013; Can dr Lug Se, htiu tri tue nam 2005, sira doi, bIS sung nam 2009; Can cur Quy dinh ve Dao duc nha giao ban hanh kern theo

Ngày đăng: 02/11/2017, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan