Số / Kí hiệu Ngày ban hành Trích yếu nội dung 2089/QĐ-BTC 15/06/2007 Quyết định số 2089/QĐ-BTC ngày 15/06/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc đính chính Quyết định số 28/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 41/2007/TTLT- BTC-BCA 24/04/2007 Thông tư liên tịch số 41/2007/TTLT-BTC-BCA ngày 24/04/2007 của Liên bộ Tài chính-Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. 28/2007/QĐ-BTC 24/04/2007 Quyết định số 28/2007/QĐ-BTC ngày 24/04/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành về việc ban hành Quy tắc và Biểu phí bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. 130/2006/NĐ-CP 08/11/2006 Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 của Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. 123/2005/NĐ-CP 05/10/2005 Nghị định số 123/2005/NĐ-CP ngày 05/10/2005 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy. 35/2003/NĐ-CP 04/04/2003 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy. 27/2001/QH10 29/06/2001 Luật số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của Quốc hội về phòng cháy và chữa cháy. Một số điểm Bộ Luật Dân 2015 Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS 2015) Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015; Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 08/12/2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017, gồm 27 chương, 689 điều BLDS 2015 thể đầy đủ vai trò luật chung hệ thống luật tư Trong mối quan hệ với luật chuyên ngành, Bộ luật Dân đứng vị trí trung tâm với tư cách luật gốc Các quy định BLDS 2015 thể rõ nét chức đạo luật gốc hệ thống pháp luật Việt Nam BLDS 2015 có số điểm đáng ý sau đây: Phạm vi điều chỉnh (Điều 1) So với phạm vi điều chỉnh thể BLDS 2005 (địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân), BLDS 2015 khơng điều chỉnh địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử chủ thể khác cá nhân, pháp nhân Các quan hệ dân hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm Việc tham gia hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân thực thông qua thành viên thông qua người đại diện Mở rộng loại nguồn áp dụng để giải tranh chấp dân (Điều 4, 5, 6): Điểm nhấn trọng tâm BLDS năm 2015 thay đổi nhận thức tư lập pháp với việc mở rộng loại nguồn theo thứ tự ưu tiên: áp dụng BLDS, áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật Qua khẳng định vai trò BLDS luật chung điều chỉnh quan hệ dân Đặc biệt, lần ghi nhận quy định khoản Điều BLDS 2015: “Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ lẽ công bằng” Như vậy, BLDS 2015 khẳng định vị trí, vai trò án lệ - nguồn luật thừa nhận thời gian gần Bảo vệ quyền dân (từ Điều đến Điều 15) Để thống nhận thức áp dụng pháp luật, BLDS 2015 quy định Tòa án khơng từ chối yêu cầu giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Ngoài ra, giải yêu cầu bảo vệ quyền dân sự, Tòa án quan có thẩm quyền khác có quyền hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Đây quy định tiến bộ, xác định rõ trách nhiệm Nhà nước việc giải tranh chấp nhân dân, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Năng lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân (từ Điều 16 đến Điều 24) Điều 23 BLDS 2015 bổ sung quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Theo đó, người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà khơng đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ Quyền nhân thân cá nhân (từ Điều 25 đến Điều 39) BLDS 2015 cho phép chuyển đổi giới tính người định hình, hồn thiện giới tính Theo đó, việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính theo quy định BLDS 2015 luật khác có liên quan Cũng theo BLDS 2015, cá nhân có quyền xác định lại giới tính Việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính Pháp nhân (Điều 48, 50, 74, 75, 76, 80, 138) Để bao quát, dự báo đa dạng pháp nhân giao lưu dân sự, BLDS 2015 quy định loại pháp nhân bản: pháp nhân thương mại (mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên) pháp nhân phi thương mại (bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác) (trong BLDS 2005 quy định 06 loại pháp nhân) BLDS 2015 công nhận quốc tịch pháp nhân: pháp nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam pháp nhân Việt Nam Để làm rõ địa vị pháp lý pháp nhân quan hệ dân sự, đồng thời bảo đảm tính bao quát điều chỉnh pháp nhân, BLDS 2015 sửa đổi, bổ sung số nội dung điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân, quyền thành lập pháp nhân, phân loại pháp nhân, thành tố pháp nhân (điều lệ, tên gọi, trụ sở, quốc tịch, tài sản, cấu tổ chức, chi nhánh, văn phòng đại diện), đại diện pháp nhân, lực pháp luật pháp nhân, trách nhiệm dân pháp nhân, tổ chức lại pháp nhân, chấm dứt pháp nhân Ngoài việc giám hộ không quy định cho cá nhân mà cho pháp nhân pháp nhân có đủ điều kiện: có lực pháp luật dân phù hợp với việc giám hộ có điều kiện cần thiết để thực quyền, nghĩa vụ người giám hộ BLDS 2015 thức cho phép pháp nhân ủy quyền cho pháp nhân khác xác lập và/hoặc thực giao dịch cho Đây điểm tiến đáng ghi nhận so với quy định cũ (BLDS 2005 cho phép cá nhân người đại diện cho cá nhân hay pháp nhân khác) Tài sản (từ Điều 105 đến Điều 115) Để bảo đảm tính khái quát, dự báo minh bạch tài sản, BLDS 2015 sửa đổi, bổ sung số quy định tài sản, đăng ký tài sản, bất động sản động sản, quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất ... TẬP BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ d.Hệ thống các nghành luật của nước ta hiện nay. - ĐN: Hệ thống các nghành luật là tổng hợp các ngành luật có quan hệ thống nhất nội tại và phối hợp với nhau nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực khác nhau. - Ở nước ta hiện nay có các nghành luật sau: + Luật Nhà nước (Hiến pháp): là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ cơ bản về tổ chức quyền lực nhà nước,về chế độ chính trị,kinh tế,văn hoá xã hội,chế độ bầu cử,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân… Nó điều chỉnh những mối quan hệ quan trọng nhất của quốc gia + Luật hành chính gồm tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành, điều hành của nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là các quan hệ xã hội nảy sinh trong quá trình quản lý nhà nước . VD:Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với công dân. + Luật tài chính: gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực thu chi tài chính của nhà nước . VD thu thuế,sử cụng ngân sách nhà nước + Luật đất đai gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý ,bảo vệ sử dụng đất đai + Luật dân sự: gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ tài sản dưới hình thức H-T và một số quan hệ nhân thân phi tài sản VD: quyền sang chế,phát minh khoa học… + Luật lao động gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các quan hệ trực tiếp làm ra CCVC cho XH. + Luật hôn nhân gia đình: gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong hôn nhân và gia đình (quan hệ nhân than và quan hệ tài sản phát sinh do việc kết hôn) + Luật tố tụng dân sự gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ giữa cơ quan xét xử,VKSND các cấp, đương sự và những người tham gia khác trong quá trình điều tra và xét xử các vụ án dân sự + Luật hình sự gồm những quy phạm pháp luật quy định hành vi nào là tội phạm và phải chịu hình phạt như thế nào. + Luật tố tụng hình sự: gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong việc điều tra,xét xử và kiểm sát những vụ án hình sự VD: những quy định về việc khám nhà,bắt người… + Luật kinh tế: là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý,lãnh đạo hoạt động kinh tế của nhà nước và trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức,cá nhân …………… - Ngoài ra,bên cạnh hệ thống pháp luạt của mỗi quốc gia còn tồn tại hệ thống pháp luật quốc tế,bao gồm: Công pháp quóc tế và tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế:là tổng hợp những nguyên tắc,chế định,những quy phạm được các quốc gia xây dựng trên cơ sở tự nguyện,bình đẳng. Tư pháp quốc tế bao gồm những nguyên tắc và những quy phạm pháp luật điều chỉnh nữhng quan hệ dân sự,thương mại,hôn nhân gia đình,lao động,tố tụng dân sự…nảy sinh giữa các công dan,tổ chức thuộc các nước khác nhau. 2.Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật - ĐN: Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật là hình thức bỉểu hiện, mối liên hệ bên ngoài của pháp luật,bằng các văn bản quy phạm pháp luật có giá trị cao thấp khác nhau do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự và thủ tục do pháp luật quy định,nhưng đều tồn tại trong thể thống nhất. - Đặc điểm của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật : + Nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật là các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành + Các văn bản quy phạm pháp luật có tên gọi khác nhau: Luật,pháp lệnh,nghị định… do hiến pháp quy định,có giá trị cao thấp khác nhau. 13 TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT QUỐC TẾ Trần Phú Vinh, LL.M. Tập hợp và biên soạn Collected and edited by Tran Phu Vinh, LL.M. 1 HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC Ký ngày 26/06/1945 tại San Francisco Có hiệu lực ngày 24/10/1945 CHARTER OF THE UNITED NATIONS San Francisco, 26 June 1945 entry into force: 24 Octorber 1945 Collected and edited by Tran Phu Vinh, LL.M. 2 Chúng tôi, nhân dân các quốc gia liên hiệp quyết tâm: Phòng ngừa cho những thế hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh đã hai lần trong đời chúng ta gây cho nhân loại đau thương không kể xiết; Tuyên bố một lần nữa sự tin tưởng vào những quyền cơ bản, nhân phẩm và giá trị của con người, ở quyền bình đẳng giữa nam và nữ, ở quyền bình đẳng giữa các quốc gia lớn và nhỏ; Tạo mọi điều kiện cần thiết để giữ gìn công lý và tôn trọng những nghĩa vụ do những điều ước và các nguồn khác do luật quốc tế đặt ra; Khuyến khích sự tiến bộ xã hội và nâng cao điều kiện sống trong một nền tự do rộng rãi hơn; Và để đạt được những mục đích đó, Bày tỏ lòng mong muốn cùng chung sống hoà bình trên tinh thần láng giêng thân thiện, cùng chung nhau góp sức để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Thừa nhận những nguyên tắc và xác định những phương pháp bảo đảm không dùng vũ lực, trừ trường hợp vì lợi ích chung. Sử dụng cơ chế quốc tế để thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội của tất cả các dân tộc; Đã quyết định tập trung mọi nỗ lực của chúng tôi để đạt được những mục đích đó. Vì vậy, các chính phủ chúng tôi thông qua các đại diện có đủ thẩm quyền hợp lệ, họp tại thành phố San Francisco, đã thoả thuận thông qua Hiến chương này và lập ra một Tổ chức quốc tế lấy tên là Liên hợp quốc. Collected and edited by Tran Phu Vinh, LL.M. 3 Chương I: Mục đích và Nguyên tắc Điều 1: Mục đích của Liên hợp quốc là: 1. Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, và để đạt được mục đích đó, thi hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phòng ngừa và loại trừ các mối đe dọa hoà bình, cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hoà bình, bằng phương pháp hoà bình theo đúng nguyên tắc của công lý và pháp luật quốc tế; 2. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và tự quyết của các dân tộc và áp dụng những biện pháp phù hợp khác để củng cố hoà bình thế giới; 3. Thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hoá và nhân đạo và khuyến khích phát triển sự tôn trọng các quyền của con người và các tự do cơ bản cho tất cả mọi ngưòi không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hoặc tôn giáo; 4. Trở thành trung tâm phối hợp mọi hành động của các dân tộc, nhằm đạt được những mục đích chung nói trên. Điều 2: Để đạt được những mục đích nêu ở Điều 1, Liên hợp quốc và các thành viên Liên hợp quốc hành động phù hợp với những nguyên tắc sau đây: 1. Liên hợp quốc được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên. 2. Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải làm tròn những nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này để được đảm bảo hưởng toàn bộ các quyền và ưu đãi do tư cách thành viên mà có; 3. Tất cả các thành viên của Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà bình, an ninh quốc tế và công lý; 4. Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích của Liên hợp quốc. 5. Tất cả các !"#
"$%&'!
http://www.customs.gov.vn/Lists/HoTroTrucTuyen/TaoCauHoi.aspx hỏi về thủ tục cấp phép xuất
khẩu và thuế xuất khẩu.
http://www.vcci.com.vn/tu-van-phap-luat/hỏi về thủ tục cấp phép xuất khẩu và thuế xuất khẩu.
http://www.trade.hochiminhcity.gov.vn/policy_answer.jsp?id=536&lang=vi hoi dap ve thu tuc xnk
Nội dung:
ướắ((ủ)ệ*+ổ(ụ(,ả (-./ếư0
+ừ1!%2+3ư0ố++45+61!%(ủ5ộ+1(7,ướ8ẫ
19 !ế&ị0ố:9;4++1!%%(ủ+ủướ67ủ !&ịề<0ố&ố
ượộ ế(ủ5ộ+1(7(-ệ ự(1+=&-
6#()ệ*&ơị*ổ(ứ(0ả> ấ/818ị(ụự(ệủụ(&/.&ể&ượ(
(ấ<0ố ế?ọắ1<0ố ế@ạ6(ụ( ếỉ*1ốAự( ộ(A ươ?8ướ
&B!ọắ1ỉ@+ạ&-)ệ0ẽ/+ỜC,DE;FGHCI+,JẾKụ(:ALờ/1!1
ụ(;FGHCIMJẤ+G,ẬNC,ẨJGế >#(ậ16OPKQRỐ+,JẾ(ủ)ệ0ẽự&ộ
&ượ(( !ể0((ơ ,ả )ệ0ẽạ&ộ> ấ/ẩ *ậ/ẩ P
ườớKQRỐ+,JẾAL
+Aườợượ(ạ*)ệả&ế6ụ( ếỉ&ể&ề (ỉạ
)ệ(-ể/ả(#(ả !ạ# ậALạụ(+,ƯEỆGFG5ẢGAL
S=0=,ả ạ&ị(ỉ( 00&ểế3T(Tế
+ổ(ụ(,ả 3#&ể)ệế
+ABAọU
trang cho thuê tài chính:
http://www.sacombank-sbl.com.vn/index.php?module=news&action=news&type=2&id=31&menu_id=2
Thuê v n hành là gì?ậ
Cho thuê v n hành là hình th c cho thuê tài s n, theo ó Bên thuê s d ng tài s nậ ứ ả đ ử ụ ả
cho thuê c a Bên cho thuê trong m t th i gian nh t nh và s tr l i tài s n ó choủ ộ ờ ấ đị ẽ ả ạ ả đ
Bên cho thuê khi k t thúc th i h n thuê tài s n. Bên cho thuê gi quy n s h u tàiế ờ ạ ả ữ ề ở ữ
s n cho thuê và nh n ti n cho thuê theo h p ng cho thuê.ả ậ ề ợ đồ
D ch v Cho thuê v n hành cho thuê các lo i tài s n nào?ị ụ ậ ạ ả
T t c các lo i máy móc, ph ng ti n v n chuy n và các ng s n khácấ ả ạ ươ ệ ậ ể độ ả
thu c quy n s h u c a SBL.ộ ề ở ữ ủ
Các i t ng nào có th tham gia d ch v Cho thuê v n hành?đố ượ ể ị ụ ậ
T t c các cá nhân và doanh nghi p c thành l p theo lu t nh nh : DNNN, DNấ ả ệ đượ ậ ậ đị ư
có v n u t n c ngoài, Công ty C ph n, Công ty TNHH, DN T nhân, H kinhố đầ ư ướ ổ ầ ư ộ
doanh cá th , C s s n xu t, cá nhân. ể ơ ở ả ấ
Th i gian t i thi u cho m t H p ng cho thuê v n hành?ờ ố ể ộ ợ đồ ậ
Tu t ng lo i tài s n cho thuê, tuy nhiên i v i ph ng ti n v n chuy n thì th iỳ ừ ạ ả đố ớ ươ ệ ậ ể ờ
gian cho thuê v n hành t i thi u là 2 n m.ậ ố ể ă
Khách hàng có c n t c c hay ký c c khi tham gia d ch v Cho thuê v n hành ầ đặ ọ ượ ị ụ ậ
không?
Theo quy nh hi n nay c a Sacombank-SBL, đị ệ ủ khách hàng ph i n p ti n t c cả ộ ề đặ ọ
tr c th i i m ký k t h p ng Cho thuê v n hành theo t l c th màướ ờ đ ể ế ợ đồ ậ ỷ ệ ụ ể
Sacombank-SBL ban hành trong t ng th i k . Và s ti n t c c này nh m m b oừ ờ ỳ ố ề đặ ọ ằ đả ả
vi c giao k t và th c hi n h p ng Cho thuê v n hành gi a Sacombank-SBL vàệ ế ự ệ ợ đồ ậ ữ
khách hàng.
Quy nh b o trì b o d ng, s a ch a tài s n thuê trong su t quá trình thuê v n hành đị ả ả ưỡ ử ữ ả ố ậ
nh th nào?ư ế
Vi c b o trì, b o d ng, s a ch a tài s n thuê s c th c hi n t i các n v doệ ả ả ưỡ ử ữ ả ẽ đượ ự ệ ạ đơ ị
SBL ch nh. Toàn b các chi phí liên quan Quy trình xây dựng văn bản luật ở Việt Nam
hiện nay
Hoàng Kim Liên
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về lý thuyết lập pháp, quy
trình xây dựng văn bản luật như: Lập chương trình xây dựng luật, soạn thảo, thẩm
định, thẩm tra, thảo luận và thông qua văn bản luật. Đánh giá thực trạng xây dựng
văn bản luật của Quốc hội hiện nay, nêu những nguyên nhân chủ quan và khách
quan của thực trạng này. Đề xuất các kiến nghị và hoàn thiện những quy định pháp
luật, các biện pháp tổ chức thực hiện những quy định pháp luật đó, mặt khác là
những biện pháp nhằm nâng cao năng lực lập pháp của Quốc hội.
Keywords: Pháp luật Việt Nam; Văn bản luật; Bộ luật
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quan điểm về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng đã được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX và XI. Trên cơ sở các quan điểm được ghi nhận trong
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và VIII, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã đề ra mục tiêu chiến lược cho việc phát triển đất
nước những năm tới mà trọng tâm là phấn đấu đưa nước ta đến năm 2020 về cơ bản trở
thành một nước công nghiệp hiện đại.
Công cuộc mở cửa, hội nhập và đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nhằm thực hiện mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đang đặt ra cho Nhà nước ta một
nhiệm vụ to lớn, rất nặng nề và khó khăn là phải nhanh chóng ban hành kịp thời nhiều
văn bản quy phạm pháp luật để sớm có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ.
Trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị Khoá IX đã nêu
rõ:
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất phát huy vai trò và
hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển
kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh thực hiện quyền
con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 [13].
Để đạt được mục đích này, Bộ Chính trị cũng đã đề ra các giải pháp xây dựng pháp
luật trong đó có giải pháp "Đổi mới cơ bản quy trình, thủ tục xây dựng pháp luật từ sáng
kiến pháp luật đến thông qua luật nhằm đẩy nhanh quá trình soạn thảo, ban hành luật".
Nghị quyết Đại hội XI viết: “Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng
pháp luật, trước hết là quy trình xây dựng luật, pháp lệnh; luật, pháp lệnh cần quy định cụ
thể, tăng tính khả thi để đưa nhanh vào cuộc sống”.
Đồng thời, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo
của Đảng được đề ra như một nhiệm vụ chiến lược với phương châm "Nhà nước quản lý
xã hội bằng pháp luật. Mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân có nghĩa
vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật".
Thực hiện chủ trương này, trong những năm vừa qua, các cơ quan nhà nước đã từng
bước đổi mới tổ chức, hoạt động và dần dần hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho
công cuộc đổi mới cũng như xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân ... quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính theo quy định BLDS 2015 luật khác... BLDS 2015 pháp luật sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quy định BLDS 2015 Luật đất đai Giao dịch dân (từ Điều 116 đến Điều 143) BLDS 2015 quy định, bên giao dịch đáp ứng điều kiện định luật dự liệu... theo pháp luật pháp nhân người pháp nhân định theo điều lệ; đại diện theo quy định pháp luật; Người Tòa án định q trình tố tụng Tòa án Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người