Giải trình báo cáo tài chính tổng hợp

1 100 0
Giải trình báo cáo tài chính tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải trình báo cáo tài chính tổng hợp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

LOGO HỢP NHẤT KINH DOANH HỢP NHẤT KINH DOANH GVHD: PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH SVTH : NHÓM 1 LỚP : KẾ TOÁN KIỂM TOÁN ĐÊM K21 Tháng 08/2012 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHẦN 1 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 2. Phạm Thị Thanh Nga 3. Nguyễn Thị Thu Nga 4. Nguyễn Thị Hà Nhung 5. Phan Thị Sen 6. Đặng Thị Thanh Thảo 7. Tạ Ngọc Thúy 8. Huỳnh Thị Xuân Thùy 9. Trần Thị Bảo Trâm 10.Bùi Thị Hoàng Yến 11. Huỳnh Thị Hoàng Yến 2 1. Nhóm trưởng : Nguyễn Anh Vũ NỘI DUNG Nội dung nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP NHẤT KINH DOANH CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HỢP NHẤT KINH DOANH CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HỢP NHẤT KINH DOANH CHƯƠNG 4: NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TRONG TRƯỜNG HỢP HỢP NHẤT KINH DOANH DẪN ĐẾN QUAN HỆ CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON CHƯƠNG 5: CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN HỢP NHẤT KINH DOANH CHƯƠNG 6: SO SÁNH VỚI KẾ TOÁN QUỐC TẾ CHƯƠNG 7: BÀI TẬP TỔNG HỢP 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP NHẤT KINH DOANH 1.1 Khái niệm và lợi ích của hợp nhất kinh doanh: 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lợi ích 1.2 Các hình thức hợp nhất kinh doanh 1.3 Các hình thức thanh toán trong quá trình hợp nhất kinh doanh 1.4 Các mô hình hợp nhất kinh doanh CHƯƠNG 1 5 1.1 Khái niệm và lợi ích của hợp nhất kinh doanh: 1.1.1 Khái niệm Theo VAS 11: Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo. Kết quả của phần lớn các trường hợp hợp nhất kinh doanh là một doanh nghiệp (bên mua) nắm được quyền kiểm soát một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên bị mua). Các trường hợp ngoại trừ: - Trường hợp các doanh nghiệp độc lập liên kết với nhau tạo thành một liên doanh - Trường hợp các doanh nghiệp cùng chịu sự kiểm soát của doanh nghiệp khác. Việc hợp nhất mang tính chất tái cơ cấu lại của doanh nghiệp kiểm soát. - Trường hợp các doanh nghiệp độc lập được kết hợp lại thông qua hình thức hợp đồng mà không phải là thâu tóm quyền sở hữu. Phân loại hợp nhất kinh doanh :  Theo bản chất của sự hợp nhất: - Hợp nhất tự nguyện: Ban Giám đốc tự nguyện hợp nhất, chỉ cần 2/3 cổ phiếu biểu quyết chấp nhận - Hợp nhất không tự nguyện: xảy ra yêu cầu hợp nhất nhưng Ban giám đốc doanh nghiệp chống lại sự hợp nhất  Theo cấu trúc của sự hợp nhất : - Hợp nhất theo chiều ngang: hợp nhất các doanh nghiệp trong cùng ngành - Hợp nhất theo chiều dọc: hợp nhất các doanh nghiệp và nhà cung cấp - Hợp nhất hỗn hợp: hợp nhất các doanh nghiệp và ngành khác nhau  Theo hình thức hợp nhất: - A mua B thành A: A mua B bằng nhiều hình thức - A mua B : A là công ty mẹ - B là công ty con - A kết hợp B thành C : A thương lượng B CHƯƠNG 1 6 CHƯƠNG 1 7 1.1.2 Lợi ích Lợi thế về chi phí Điều này thường làm ít tốn chi phí cho một hãng mà có được nhiều nhà máy cần thiết thông qua hợp nhất hơn là thông qua phát triển. Rủi ro giảm xuống Mua lại các ngành hàng và thị trường đã được thiết lập thường ít rủi ro hơn phát triển các sản phẩm và thị trường mới. Rủi ro đặc biệt thấp khi mục tiêu là đa dạng hóa. Giảm thiểu sự trì hoãn hoạt động kinh doanh Tránh được sự thôn tính Nhiều công ty hợp nhất lại để tránh sự mua lại. Nhiều công ty nhỏ có xu hướng dễ bị thôn tính; do đó, nhiều công ty trong số đó chấp nhận các chiến lược tấn công của người mua để tự bảo vệ trước các nỗ lực thôn tính bởi các công ty khác. Mua lại tài sản vô hình Hợp nhất kinh doanh mang lại cả về nguồn lực tài sản vô hình và VŨ THỊ THU HIỀN Digitally signed by VŨ THỊ THU HIỀN DN: c=VN, st=BẮC GIANG, l=Sơn Động, o=Công ty Cổ phần Tập đồn Khoảng sáng Á Cường, ou=Phòng Tài Kế toán, title=Kế toán trưởng, cn=VŨ THỊ THU HIỀN, 0.9.2342.19200300.100.1.1=CMND:0 13344561 Date: 2017.07.29 13:50:27 +07'00' LOGO NHẬP MÔN BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT GVHD : PGS.TS Hà Xuân Thạch Nhóm thực hiện : Nhóm 3 Kế toán đêm Người thực hiện 1. Phạm Thị Phương Anh 2. Lê Thị Hải Bình 3. Nguyễn Quốc Cường 4. Trần Thị Thu Hiền 5. Đinh Thị Ngọc Lành 6. Bùi Thị Ngọc Mai 7. Nguyễn Tú Ngân 8. Lương Ngọc Mai Phương 9. Nguyễn Thị Thu Thảo 10. Mai Hùng Trí 11. Nguyễn Thị Xuân Vy NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm Là báo cáo tài chính của một tập đoàn được lập trên cơ sở hợp nhất BCTC của công ty mẹ và công ty con Bản chất Mang tính chất tổng hợp nhưng có điều chỉnh các chỉ tiêu kinh tế từ các BCTC của công ty mẹ và công ty con. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục đích: - Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu tại thời điểm kết thúc năm tài chính. - Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tình hình tài chính và kết quả kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền tệ của Tập đoàn, Tổng công ty trong năm tài chính đã qua. BCTC hợp nhất gồm: Bảng cân đối kế toán hợp nhất 1 Báo cáo kết quả HĐKD hợp nhất 2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất 3 Bảng thuyết minh BCTC hợp nhất 4 Các chuẩn mực kế toán liên quan - Chuẩn mực kế toán số 07 - Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết; - Chuẩn mực kế toán số 08 -Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh; - Chuẩn mực kế toán số 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái; - Chuẩn mực kế toán số 11 - Hợp nhất kinh doanh; - Chuẩn mực kế toán số 21 - Trình bày báo cáo tài chính; - Chuẩn mực kế toán số 24 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; - Chuẩn mực kế toán số 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào Công ty con. Trách nhiệm và kỳ lập BCTC hợp nhất Công ty mẹ có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính hợp nhất để phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền tệ của cả Tập đoàn. Trách nhiệm lập BCTC hợp nhất BCTC hợp nhất được lập vào cuối năm tài chính hoặc giữa niên độ hàng quý (không bao gồm quý IV) Kỳ lập BCTC hợp nhất Thời hạn nộp và công khai BCTC hợp nhất  Báo cáo tài chính hợp nhất phải lập và nộp vào cuối kỳ kế toán năm cho các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo quy định chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.  Báo cáo tài chính hợp nhất phải được công khai trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.  Báo cáo tài chính giữa niên độ phải công khai cho các chủ sở hữu theo quy định của từng tập đoàn. Nguyên tắc lập BCTC hợp nhất  Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp dụng chính sách kế toán thống nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự trong toàn Tập đoàn.  Báo cáo tài chính riêng của Công ty mẹ và các Công ty con sử dụng để hợp nhất Báo cáo tài chính phải được lập cho cùng một kỳ kế toán Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con được xác định khi công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết ở công ty con (Công ty mẹ có thể sở hữu trực tiếp công ty con hoặc sở hữu gián tiếp công ty con qua một công ty con khác). ĐỀ TÀI: HỢP NHẤT KINH DOANH GVHD: PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH DANH SÁCH NHÓM 1- KẾ TOÁN KIỂM TOÁN ĐÊM - K21 1.Nguyễn Anh Vũ (nhóm trưởng) 2.Nguyễn Thị Thu Nga 3.Nguyễn Thị Hà Nhung 4.Phan Thị Sen 5.Đặng Thị Thanh Thảo 6.Tạ Ngọc Thúy 7.Huỳnh Thị Xuân Thùy 8.Phạm Thị Thanh Nga 9.Trần Thị Bảo Trâm 10.Bùi Thị Hoàng Yến 11.Huỳnh Thị Hoàng Yến 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP NHẤT KINH DOANH 1.1 Khái niệm và lợi ích của hợp nhất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm Khái niệm “hợp nhất kinh doanh” (Business Combination) thường được các nhà kinh tế đề cập đến trên một phạm vi rộng với các cách biểu đạt có thể khác nhau: - Một giao dịch trong đó hai hay nhiều công ty liên kết lại với nhau được gọi là hợp nhất kinh doanh. - Hợp nhất kinh doanh xảy ra khi hai hay nhiều công ty liên kết lại với nhau thành một thực thể kế toán. - Hợp nhất kinh doanh xảy ra khi hai hay nhiều công ty kết hợp lại với nhau dưới sự kiểm soát chung về các hoạt động và chính sách tài chính. - “Business Combination” được một số dịch giả Việt Nam truyền tải đến người đọc với thuật ngữ “Liên kết kinh doanh” và được định nghĩa như là sự liên kết của các công ty nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích. Tuy hợp nhất kinh doanh có thể được xem xét dưới các góc độ khác nhau, song thực chất của nó là cho ra đời một chủ thể kinh tế mới trên cơ sở kết hợp nhiều chủ thể kinh tế hiện hữu. * IAS22 (1998) định nghĩa: Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các đơn vị, doanh nghiệp độc lập thành một đơn vị kinh tế thông qua hình thức kết hợp lợi ích hoặc thâu tóm quyền kiểm soát đối với tài sản thuần và hoạt động của đơn vị, doanh nghiệp khác. * Theo IFRS3 (2004): Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các đơn vị, doanh nghiệp độc lập thành một đơn vị báo cáo thông qua hình thức thâu tóm quyền kiểm soát đối với tài sản thuần và hoạt động của đơn vị, doanh nghiệp khác. Theo VAS 11: 1 Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo. Kết quả của phần lớn các trường hợp hợp nhất kinh doanh là một doanh nghiệp (bên mua) nắm được quyền kiểm soát một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên bị mua). Nếu một doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một hoặc nhiều đơn vị khác không phải là các hoạt động kinh doanh thì việc kết hợp các đơn vị này không phải là hợp nhất kinh doanh. Khi một doanh nghiệp mua một nhóm các tài sản hoặc các tài sản thuần nhưng không cấu thành một hoạt động kinh doanh thì phải phân bổ giá phí của nhóm tài sản đó cho các tài sản và nợ phải trả có thể xác định riêng rẽ trong nhóm tài sản đó dựa trên giá trị hợp lý tương ứng tại ngày mua. Các trường hợp ngoại trừ: - Trường hợp các doanh nghiệp độc lập liên kết với nhau tạo thành một liên doanh - Trường hợp các doanh nghiệp cùng chịu sự kiểm soát của doanh nghiệp khác. Việc hợp nhất mang tính chất tái cơ cấu lại của doanh nghiệp kiểm soát. - Trường hợp các doanh nghiệp độc lập được kết MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………….2 1. Khái quát chung về báo cáo tài chính tổng hợp……………………………………2 1.1 Mục đích của BCTC tổng hợp………………………………………… ….2 1.2 Phạm vi áp dụng ………………………………………… 2 1.3 Hệ thống BCTC tổng hợp………………………………………………………2 1.3.1 Hệ thống BCTC tổng hợp………………………………………………… 3 1.3.2 Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam được vận dụng chủ yếu………….3 1.4 Trách nhiệm và thời hạn lập, nộp BCTC tổng hợp…………………………… 3 1.4.1 Trách nhiệm lập…………………………………………………………….3 1.4.2 Thời hạn lập và nộp BCTC tổng hợp……………………………………….4 1.5 Nơi nhận BCTC tổng hợp……………………………………………………….4 1.6 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC tổng hợp……………………………………4 2. Trình tự lập báo cáo tài chính tổng hợp………………………………………………5 3. Khái quát về bảng cân đối kế toán tổng………………………………………………5 3.1 Mục đích, ý nghĩa của Bảng CĐKT tổng hợp………………………………… 5 3.2 Nội dung của Bảng CĐKT tổng hợp…………………………………………….6 3.3 Kết cấu của Bảng CĐKT tổng hợp…………………………………………… 6 3.4 Phương pháp lập bảng cân đối kế toán tổng hợp……………………………….7 3.4.1 Nguyên tắc lập và trình bày Bảng CĐKT tổng hợp………………………7 3.4.2 Các bước cơ bản khi áp dụng phương pháp tổng hợp Bảng Cân đối kế toán 8 4. Khái quát về báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp………………………………… 9 Trang 1 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Kế toán Đêm K21 5. Nguyên tắc và phương pháp điều chỉnh giảm trừ trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp…………………………………………………………9 5.1 Điều chỉnh khoản cấp vốn của đơn vị cấp trên cho đơn vị cấp dưới…………….9 5.2 Loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán hàng trong nội bộ Tập Đoàn…………10 5.3Loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán tài sản cố định trong nội bộ…………… 12 5.4 Điều chỉnh và loại trừ ảnh hưởng của giao dịch chuyển hàng tồn kho thành tài sản cố định trong nội bộ Tập đoàn……………………………………………………….17 5.5Các khoản vay trong nội bộ……………………………………………… ……20 5.6 Các khoản phải thu, phải trả nội bộ……………………………………………22 6. Khái quát về báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp………………………………… 23 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG THỰC TIỄN…………………………………………….25 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 47 Trang 2 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Kế toán Đêm K21 LỜI MỞ ĐẦU Trong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp thì công tác kế toán là công tác quan trọng luôn được các doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh gay gắt với nhau, không chỉ các doanh nghiệp tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động mà còn phải quan tâm tới công tác quản lý tài sản và nguồn vốn của mình. Quản lý kinh tế của doanh nghiệp đảm bảo thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và điều quan trọng là phải tự bù đắp được toàn bộ chi phí của hoạt động sản xuất, kinh doanh và kết quả cuối cùng là phải có lãi. Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để quản lý tốt tài sản và nguồn vốn của mình để từ đó tính toán các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả . Để làm được điều đó, các nhà quản lý doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt một lượng thông tin kinh tế cần thiết. Các thông tin về thị trường và các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp. Vì vậy, một trong những công cụ cung cấp thông tin quan trọng nhất của doanh nghiệp là các báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính sẽ cung cấp những thông tin kịp thời chính xác đầy đủ số liệu cho các nhà quản lý. Từ đó các nhà quản lý sẽ đưa ra các quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị trong doanh nghiệp. Và đặc biệt đối với các đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty nhà nước thành lập và hoạt động theo mô hình không có công ty con thì việc lập BCTC tổng hợp, để tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm lập BCTC, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong C¸c sai sãt th−êng gÆp trong lËp vµ tr×nh bµy bctc 1 Nội dung chính I. Sai sót chung trong việc lập và trình bày BCTC II. Sai sót do thiên lệch về kế toán cho mục đích thuế III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa chi phí IV. Sai sót trong ghi nhận doanh thu V. Sai sót trong kế toán các khoản dự phòng và 2 V. Sai sót trong kế toán các khoản dự phòng và chi phí VI. Sai sót trong lập BCTC hợp nhất và kế toán hợp nhất kinh doanh VII. Sai sót trong kế toán thuế thu nhập hoãn lại I. Sai sót chung trong việc lập và trình bày BCTC 1. Không xác định đúng CMKT, chế độ KT phải áp dụng 2. Chưa phân loại đúng TS & nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn 3. Chưa ghi nhận đúng qui định của CMKT 4. Không lập dự phòng cho tài sản và nợ phải trả. 5. Không phản ánh đúng TS & nguồn vốn, doanh thu, chi phí 3 phí 6. Số liệu giữa các BCTC có nhiều sai, mâu thuẫn 7. TMBCTC không đầy đủ các nội dung theo quy định. II. Sai sót do thiên lệch về kế toán cho mục đích thuế Nguyên nhân • Chưa phân biệt rõ các quy định về thuế và kế toán, đặc biệt là chưa phân biệt rõ lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế. • Biết được sự khác biệt nhưng để đỡ phức tạp và tránh áp 4 lực phải giải trình nhiều với cơ quan thuế, người làm kế toán có khuynh hướng áp dụng các thông tư về thuế. • Chế tài pháp lý và xử lý sai sót về thuế mang tính cưỡng chế cao hơn về kế toán II. Sai sót do thiên lệch về kế toán cho mục đích thuế (tt) Sai sót thường gặp • Khấu hao TSCĐ không theo đúng thời gian sử dụng ước tính của tài sản theo quy định của CMKT mà tính theo quy định của thuế • Hạch toán các khoản chi phí không được khấu trừ thuế vào lợi nhuận sau thuế, dẫn đến không phản ánh đúng chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ví dụ 5 chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ví dụ các khoản tiền thưởng không quy định trong hợp đồng lao động. • Hạch toán doanh thu khi phát hành hóa đơn chứ không phải khi thoả mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa chi phí Nguyên nhân 1. Hướng dẫn còn chưa cụ thể, hoặc không đồng nhất về việc chi phí nào được vốn hóa (chi phí quảng cáo, chi phí phải trả, ) 2. Chưa vận dụng hoặc hiểu đúng quy định về các 6 2. Chưa vận dụng hoặc hiểu đúng quy định về các chi phí được vốn hoá 3. Do thói quen/quan niệm "chưa có doanh thu thì chưa ghi nhận chi phí“ 4. Cố tình vốn hóa chi phí với nhu cầu làm báo cáo đẹp hơn III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa chi phí (tt) Sai sót thường gặp 1. Chi phí trước hoạt động 2. Hạch toán chênh lệch tỷ giá 3. Hạch toán chi phí lãi vay 7 4. Hạch toán chi phí nghiên cứu, triển khai, chi phí quảng cáo và TSCĐ vô hình III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa chi phí (tt) Sai sót thường gặp (tt) 1. Chi phí trước hoạt động: Chi phí trước hoạt động phải được hạch toán vào chi phí khi phát sinh, ngoại trừ: • Chi phí thành lập doanh nghiệp 8 • Chi phí thành lập doanh nghiệp • Chi phí đào tạo • Chi phí quảng cáo  Phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động được phép vốn hóa và phân bổ vào chi phí trong thời gian không quá 3 năm. III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa chi phí (tt) Sai sót thường gặp (tt) 2. Hạch toán chênh lệch tỷ giá: Vốn hóa các chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu tư XDCB. (Theo quy định của chuẩn mực, chỉ có chênh lệch 9 (Theo quy định của chuẩn mực, chỉ có chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động là được vốn hóa, còn chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu tư XDCB nhưng sau khi đã hoạt động không được vốn hóa). III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa chi phí (tt) Sai sót thường gặp (tt) 3. Hạch toán chi phí lãi vay: a) Không xác định đúng tài sản dở dang để vốn hoá chi phí đi vay (Công ty xây lắp) b) Thời điểm bắt đầu vốn hoá, tạm dừng và chấm dứt việc vốn hóa không phù hợp 10 vốn hóa không phù hợp c) Xác định và hạch toán chi phí đi vay được vốn hoá chưa đúng cho: - Khoản vốn vay riêng biệt. - Khoản vay chung cho TS dở dang d) Chưa hạch toán lãi vay phải trả cho phù hợp

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan