1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luat thue thu nhap doanh nghiep TNDN

7 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Luat thue thu nhap doanh nghiep TNDN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPLuật số: 14/2008/QH12, ngày 03/6/2008Người GT: Nguyễn Thị CúcChủ tịch Hội tư vấn thuế Việt nam NỘI DUNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT THUẾ TNDN MỤC TIÊU YÊU CẦU SỬA ĐỔI LUẬT THUẾ TNDNNỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ TNDN SỰ CẦN THIẾT Luật thuế TNDN hiện hành 01/01/2004 thay thế Luật thuế TNDN (1997).TNDN góp phần cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy cải cách hành chính trong quản lý thuế và thực hiện ưu đãi đầu tư; đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn Việt nam góp phần bảo đảm nguồn thu quan trọng của NSNN: năm 2003: 36.305 tỷ; 2004: 42.798 tỷ ; 2005: 60.153 tỷ ; 2006: 75.256 tỷ, trong đó dầu thô chiếm 50%. SỰ CẦN THIẾT Những nhược điểm, hạn chế : 1. Thuế suất 28% chưa thực sự cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngoài do các nước trong khu vực đã có sự điều chỉnh giảm; 2. Ưu đãi thuế còn dàn trải, phức tạp, chưa phát huy hiệu quả phân bổ nguồn lực trong đầu tư để đáp ứng yêu cầu về phát triển KT theo vùng và lãnh thổ, nhất là thu hút đầu tư vào các địa bàn có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn; SỰ CẦN THIẾT 3. Căn cứ tính thuế (bao gồm thu nhập chịu thuế, chi phí được trừ và không được trừ) chưa thực sự minh bạch, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.4. Một số nội dung của Luật đã được chuyển sang điều chỉnh tại các Luật khác như Luật quản lý thuế, Luật thuế thu nhập cá nhân. MỤC TIÊU, YÊU CẦU Chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã xác định là: “hoàn thiện theo hướng giảm mức TS, giảm diện miễn, giảm thuế; thống nhất mức TS và ưu đãi thuế giữa các thành phần KT để khuyến khích đầu tư và đảm bảo bình đẳng trong cạnh tranh” MỤC TIÊU, YÊU CẦU Một là, Tiếp tục tạo môi trường đầu tư và KD thuận lợi, bảo đảm công bằng, bình đẳng trong cạnh tranh; thực hiện giảm mức TS chung để DN có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích luỹ, tích tụ đổi mới thiết bị, đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh. MỤC TIÊU, YÊU CẦU Hai là, Cải cách ưu đãi thuế nhằm chuyển biến trong phân bổ nguồn lực, khuyến khích và thu hút đầu tư có chọn lọc để PT các vùng có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn và một số ít ngành, lĩnh vực quan trọng theo CS phát triển của Nhà nước, thu hẹp diện ưu đãi theo ngành, lĩnh vực.Ba là, Tuy có tác động giảm thu NSNN trong vài năm đầu nhưng phải đảm bảo ổn định và tăng trưởng nguồn thu NSNN trong trung và dài hạn. NỘI DUNG LUẬTLuật thuế thu nhập doanh nghiệp gồm 4 chương, 20 ĐiềuChương I: những quy định chung( 5 Điều)Chương II: Căn cứ và phương pháp tính thuế (7 Điều)Chương III:Ưu đãi thuế TNDN (6 Điều)Chương IV : Điều khoản thi hành( 2 Điều) Bài trình bày Luật được theo thứ tự các ĐiềuCác phần in đậm là nội dung mới so với Luật hiện hành 1. Về Phạm vi điều chỉnh: Điều 1 Luật quy định về người nộp thuế, thu nhập chịu thuế, thu nhập được miễn thuế, căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế và ưu đãi thuế TNDN [...]... ứng DV tại Việt Nam; 3 Thu nhập chịu thu , TN miễn thu : Đ 3, Đ 4 (HH Đ 2, Đ 6, kh 1 Đ 19) Thu nhập chịu thu  1 TNCT là thu nhập từ hoạt động SX, KD hàng hoá, dịch vụ và TN khác  2 Thu nhập khác: - TN từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng QUỐC HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Luật số: 14/2008/QH12 Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2008 LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định người nộp thuế, thu nhập chịu thuế, thu nhập miễn thuế, tính thuế, phương pháp tính thuế ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Điều Người nộp thuế Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định Luật (sau gọi doanh nghiệp), bao gồm: a) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; b) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước (sau gọi doanh nghiệp nước ngồi) có sở thường trú khơng có sở thường trú Việt Nam; c) Tổ chức thành lập theo Luật hợp tác xã; d) Đơn vị nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; đ) Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế quy định Điều Luật phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp sau: a) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam; b) Doanh nghiệp nước ngồi có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam liên quan đến hoạt động sở thường trú đó; c) Doanh nghiệp nước ngồi có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam mà khoản thu nhập không liên quan đến hoạt động sở thường trú; d) Doanh nghiệp nước ngồi khơng có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam Cơ sở thường trú doanh nghiệp nước sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua sở này, doanh nghiệp nước tiến hành phần toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm: a) Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu, khí địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác Việt Nam; b) Địa điểm xây dựng, cơng trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; c) Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm dịch vụ tư vấn thông qua người làm công hay tổ chức, cá nhân khác; d) Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài; đ) Đại diện Việt Nam trường hợp đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước đại diện khơng có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước thường xuyên thực việc giao hàng hóa cung ứng dịch vụ Việt Nam Điều Thu nhập chịu thuế Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thu nhập khác quy định khoản Điều Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hồn nhập khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi xóa đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác định chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh năm trước bị bỏ sót khoản thu nhập khác, kể thu nhập nhận từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam Điều Thu nhập miễn thuế Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tổ chức thành lập theo Luật hợp tác xã Thu nhập từ việc thực dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp Thu nhập từ việc thực hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, sản phẩm thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm từ công nghệ lần đầu áp dụng Việt Nam Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp dành riêng cho lao động người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV Chính phủ quy định tiêu chí, điều kiện xác định doanh nghiệp dành riêng cho lao động người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội Thu nhập chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước, sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định Luật Khoản tài trợ nhận để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo hoạt động xã hội khác Việt Nam Điều Kỳ tính thuế Kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp xác định theo năm dương lịch năm tài chính, trừ trường hợp quy định khoản Điều 2 Kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo lần phát sinh thu nhập áp dụng doanh nghiệp nước quy định điểm c điểm d khoản Điều Luật Chương CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ Điều Căn tính thuế Căn tính thuế thu nhập tính thuế thuế suất Điều Xác định thu nhập tính thuế Thu nhập tính thuế kỳ tính thuế xác định thu nhập chịu thuế trừ thu nhập miễn thuế khoản lỗ kết chuyển từ năm trước Thu nhập chịu thuế doanh thu trừ khoản chi trừ hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể thu nhập nhận Việt Nam Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản phải xác định riêng để kê khai nộp thuế Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều Điều ... BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP --------------------------------------------------- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đã được Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10 tháng 5 năm 1997 để thay thế cho Luật thuế lợi tức và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1999. Sau gần 5 năm thực hiện, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua Luật thuế TNDN (sửa đổi) năm 2003. Mục tiêu của lần sửa đổi này là: Thống nhất điều chỉnh giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, tiếp tục ưu đãi theo hướng thuận lợi hơn trước nhằm tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn hơn, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Qua 4 năm thực hiện, Luật thuế TNDN (sửa đổi) năm 2003 đã đạt được mục tiêu sửa đổi đề ra và đánh dấu bước ngoặt quan trọng về cải thiện môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo nguồn động viên nhằm đáp ứng nhu cầu chi NSNN cho phát triển và bảo vệ đất nước, bên cạnh đó vẫn còn một số điểm cần tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong tình hình mới. Cụ thể: I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1- Góp phần tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn và đảm bảo bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế: - Trước khi Luật Thuế TNDN (sửa đổi) 2003 có hiệu lực thi hành, thuế suất thuế TNDN có phân biệt đối với từng thành phần kinh tế: + Doanh nghiệp trong nước áp dụng thuế suất thuế TNDN 32%. Đối với doanh nghiệp kinh doanh có thu nhập cao do lợi thế khách quan mang lại, phần thu nhập còn lại sau khi nộp thuế TNDN phải nộp thuế TNDN bổ sung với thuế suất là 25%; + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài áp dụng thuế suất thuế TNDN 25%, đồng thời có quy định thu thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài (3%, 5%, 7%) áp dụng đối với các nhà đầu tư nước ngoài chuyển lợi nhuận ra nước ngoài. Luật Thuế TNDN (sửa đổi) 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004 đã bỏ thuế TNDN bổ sung đối với doanh nghiệp trong nước và thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, thực hiện một mức thuế suất thuế TNDN 28% thống nhất đối với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 1 Việc giảm mức thuế suất thuế TNDN phổ thông từ 32% xuống 28% và bãi bỏ thuế TNDN bổ sung đối với các DN đầu tư trong nước tuy làm giảm đáng kể nghĩa vụ đóng góp của nhiều doanh nghiệp nhưng đã có tác động khuyến khích kinh doanh và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tăng tích luỹ, tích tụ, trên cơ sở đó có thêm nguồn lực để tăng đầu tư vào nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng. Theo số liệu thống kê năm 2006, chỉ tính riêng 45 Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước vốn kinh doanh đã được tích luỹ, bổ sung thêm gần 5.300 tỷ đồng, quỹ đầu tư phát triển tăng gần 13.000 tỷ đồng và quỹ dự phòng tài chính để phòng ngừa rủi ro ~MỤC LỤC~ I.Mở đầu. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 có nhiều nét mới, tạo bước cải cách ưu đãi thuế vừa bảo đảm môi trường đầu tư hấp dẫn, thu hút đầu tư vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Để hiểu hơn về luật thuế này chúng ta cùng đi vào bình luận các quy định về đối tượng nộp thuế thu nhập doanh 1 nghiệp theo quy định của Luật này. Đồng thời, tìm ra những giải pháp pháp lý để thực thi tốt pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp. II.Nội dung. 1.Pháp luật hiện hành về đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Đây là một loại thuế trực thu, chủ thể nộp thuế đồng thời là chủ thể chịu thuể. Chủ thể nộp thuế TNDN là các tổ chức kinh doanh có thu nhập chịu thuế. Theo quy định tại Điều 2 của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và được cụ thể hóa tại Mục I phần A Thông tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 thì đối tượng nộp thuế bao gồm: Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp nhà nước, luật đầu tư, luật hợp tác xã nộp TNDN đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam. Liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã tổ hợp tác ( riêng đối với hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản thì không phải nộp thuế TNDN). Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan hành chính, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác trong trường hợp có thu nhập (có lãi), có chênh lệch thu lớn hơn chi thì thuộc đối tượng thu thuế TNDN. Cá nhân, nhóm cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể sản xuất kinh doanh, hàng hóa dịch vụ (riêng đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không phải đóng thuế TNDN trừ hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuất hàng hóa lớn, có 2 thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Tạm thời chưa thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hộ gia đình và cá nhân sản xuất hàng hóa lớn, có thu nhập cao từ các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản). Cá nhân hành nghề độc lập có hoặc không có văn phòng, địa điểm hành nghề cố định ( trừ người làm công ăn lương) như bác sỹ, kỹ sư…và những người hành nghề độc lập khác. Cá nhân cho thuê tài sản như: nhà, đất, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị và các loại tài sản khác. Doanh nghiệp được thành lập theo luật nước ngoài ( gọi tắt là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú tại Việt Nam đây là cơ sở kinh doanh mà doanh nghiệp thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam và có thu nhập nộp thuế TNDN đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế ngoài Việt Nam phát sinh ngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú đó hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam. Doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mang lại Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời Nói Đầu "Thuế là một phần thu nhập mà mỗi một tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật dịnh để đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nước; người đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại'' Để góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng lưu thông hàng hóa dịch vụ khuyến khích nền kinh tế quốc dân, đông viên phần thu nhập của người tiêu dùng và ngân sách nhà nước và chánh được những nhược điểm của thuế doanh thu ''thuế đánh chồng lên thuế'' và thuế lợi tức. Việc ra 2 loại thuế mới- thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế GTGT đã làm cho nguồn thu của ngân sách lớn, khuyến khích nền kinh tế phát triển, các thành viên doanh nghiệp không phải đóng mà chỉ là người thu hộ Nhà nước, đồng thời với việc miễn thuế đã làm cho nền kinh tế nước ta vân động liên tục. Việc ra 2 loại thuế mới đã làm cho nền kinh tế nước ta hội nhập với các nước trên thế giới, giúp việc trao đổi mua bán được thuận tiện hơn. Việc ra hai loại thuế mới là tất yếu khách quan, phù hợp với tình hình kinh tế của nước ta. Công bằng với mọi ngành nghề, sản phẩm, dịch vụ, tạo mặt bàng kinh doanh. VAT, thuế thu nhập DN góp phần đổi mới tư duy về cơ chế nộp thuế, hạn chế đối tượng chốn thuế 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I-Các yếu tố cấu thành một sắc thuế Mỗi sắc thuế có mục đích, yêu cầu riêng nhưng đềù được cấu thành bởi những yếu tố sau: 1-Tên gọi của thuế. 2-Đôí tượng chịu thuế, đối tượng không thuộc diện chịu thuế: Xác định thuế dược đánh trên loại đối tượng nào (hàng hóa, dịch vụ )hoặc thuế không đánh vào đối tượng nào. Yếu tố này thường được sử dụng trong các sắc thuế gián thu. 3-Đối tượng nộp thuế, đối tượng không phải nộp thuế: Xác định tổ chức hay cá nhân nào có nghĩa vụ phải nộp hoặc không phải nộp một loại thuế nhất định. 4-Cơ sở tính thuế:Xác định mức thuế được tính trên cơ sở nào. 5-Thuế suất, mức thuế, biểu thuế Thuế suất là linh hồn của một sắc thuế ,biểu hiện mức độ động viên đối với các đối tượng. +Thuế suất nhất định : Là 1 thuế áp dụng cho 1 đối tượng tính thuế nhất định +Thuế suất lũy tiến:Thuế suất tăng dần theo mức độ tăng của đối tượng tính thuế .Gồm hai loại: Thuế suất lũy tiến từng phần: Thuế được tính từng phần theo từng bậc thu nhập chịu thuế theo thuế suất tương ứng. Số thuế phải nộp cuối cùng là tổng cộng số thuế đã tính cho từng phần . Thuế suất lũy tiến toàn phần: Thuế được tính trên toàn bộ đối tượng tính thuế theo thuế suất tương ứng. +Biểu thuế mức thuế nhất định: tỉ lệ động viên được quy định là một mức tuyệt đối . Là bảng tổng hợp các thuế suất hoặc các mức thuế nhất định trong một sắc thuế . 6- Chế độ miễn giảm thúê : Để chiếu cố đến hoàn cảnh khách quan mang lại khó khăn làm giảm thu nhập của đối tượng nộp thuế hoặc để khuyến khích một số ngành nghề, lĩnh vực cần khuyến khích, thường trong một sắc thuế quy định chế độ miễn, giảm thuế bao gồm : các trường hợp miễn, giảm điều kiện thủ tục 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 miễn, giảm, mức độ miễn giảm thẩm quyền của các cấp trong việc xết duyệt miễn giảm. 7-Trách nhiệm ,nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế: Quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế trong việc đăng ký, kê khai, nộp quyết toán, lưu giữ sổ sách kế toán, chứng từ hóa đơn theo quy định. II- Từ 1/1/1999 hệ thống chính sách sách thuế của nước ta gồm mười sắc thuế: 1- A. LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp là một bộ phận của pháp luật thuế nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung. Tại Việt Nam, pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp được xuất phát từ các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật để thể chế hóa và thực hiện các chính sách này, qua đó thực hiện chức năng điều tiết với nền kinh tế, thu nhập và tiêu dùng xã hội. Sau đây bài viết xin được đề cập sâu đến đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. B. NỘI DUNG I. BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ TNDN THEO PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH 1. Quy định chung của pháp luật về đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Đối tượng nộp thuế được xác định là các tổ chức hoặc cá nhân trực tiếp có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của luật thuế. Mỗi loại thuế cố thể có đối tượng nộp thuế khác nhau, tùy thuộc vào đối tượng tính thuế. Thực tế hoạt động lập pháp cho thấy việc xác định rõ đối tượng nộp thuế có ý nghĩa quan trọng, thể hiện sự đối xử, yêu cầu gánh chịu thuế và điều hòa thu nhập, luồng vốn đầu tư trong đời sống kinh tế, xã hội. Xác định đối tượng nộp thuế cũng cần phân biệt với đối tượng chịu thuế, đối tượng không nộp thuế. Đối tượng chịu thuế là các tổ chức, cá nhân thực tế phải gánh chịu số tiền thuế. Họ có thể chính là đối tượng nộp thuế hoặc không phải đối tượng nộp thuế. Đối tượng thường không được nêu rõ trong văn bản pháp luật thuế nhưng lại có mối quan tâm trong việc điều chỉnh thu nhập của các nhà lập pháp và các cơ quan thu. 1 Đối tượng không thuộc diện nộp thuế thường được pháp luật quy định rất cụ thể rõ rang từng trường hợp. Đối tượng không thuộc diện nộp thuế là các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện của đối tượng nộp loại thuế đó đống thời có các điều kiện khác đi kèm. Chính những điều kiện khác này đã loại trừ nghĩa vụ nộp một loại thuế nhất định. Ở Việt nam, việc xác định đối tượng không thuộc diện nộp một loại thuế thường xuất phát từ chính sách khuyến khích,ưu đãi của nhà nước hoặc do cam kết của Việt nam với các quốc gia, tổ chức quốc tế. Luật các nước không có sự đồng nhất trong việc xác định phạm vi đối tượng nộp thuế. Chẳng hạn, Luật thuế thu nhập công ty của Thụy Điển quy định :” các công ty, các chủ thể kinh doanh có vốn từ 50.000 Curon trở lên và có lao động làm thuê thì được coi là đối tượng nộp thuế thu nhập công ty”. Còn bộ luật thuế thu nhập của Thái lan quy định :” Đối tượng nộp thuế thu nhập công ty chỉ bao gồm các công ty và các tổ chức hùn vốn có tư cách pháp nhân”. Pháp luật Mỹ, Nhật cũng quy định chủ thể ... tính thu thu nhập tính thu thu suất Điều Xác định thu nhập tính thu Thu nhập tính thu kỳ tính thu xác định thu nhập chịu thu trừ thu nhập miễn thu khoản lỗ kết chuyển từ năm trước Thu nhập... hoạt động sản xuất, kinh doanh ưu đãi thu xác định theo tỷ lệ doanh thu hoạt động sản xuất, kinh doanh ưu đãi thu tổng doanh thu doanh nghiệp Việc ưu đãi thu thu nhập doanh nghiệp quy định Điều... thu nhập doanh nghiệp Thu suất thu thu nhập doanh nghiệp dùng để tính số thu thu hồi thu suất áp dụng cho doanh nghiệp thời gian trích lập quỹ Lãi suất tính lãi số thu thu hồi tính phần quỹ

Ngày đăng: 02/11/2017, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w