1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cach lap Bao Cao Tai Chinh.docx 9724weyn

5 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cach lap Bao Cao Tai Chinh.docx 9724weyn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Báo cáo tài chính 1. Nội dung báo cáo tài chính 1.1 - Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm 3 biểu mẫu báo cáo: - Bảng cân đối kế toán - Kết quả hoạt động kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chínhMẫu số B 01 - DNNMẫu số B 02 - DNNMẫu số B 09 - DNN 1.2 - Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gải thêm 02 phụ biểu sau: - Bảng cân đối tài khoản - Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNNMẫu số F 01 - DNNMẫu số F 02 - DNN Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạo, điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, các doanh nghiệp có thể lập thêm các báo cáo tài chính chi tiết khác. 2. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính Tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực kinh tế tư nhân có tư cách pháp n hân đầy đủ đều phải lập và gửi báo cáo tài chính năm theo đúng quy định của chế độ này. a. Ðối với các công ty TNHH, công ty cổ phần và các loại hình hợp tác xã (Không bao gồm HTX tín dụng và HTX nông nghiệp) thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. b. Ðối với các doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý để phục vụ yêu cầu quản lý và điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Nơi nhận báo cáo tài chính Nơi nhận báo cáo tài chính Loại hình doanh nghiệp Cơ quan thuế Cơ quan đăng ký kinh doanh Cơ quan Thống kê 1. Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân X X X 2. Hợp tác xã (Không bao gồm Hợp tác xà tín dụng và Hợp tác xã nông nghiệp) X X X Chương I Quy định chung Ðiều 1: Tất cả các hộ sản xuất, kinh doanh chưa đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải, khai thác tài nguyên, nuôi trồng thuỷ sản, kinh doanh thương nghiệp, ăn uống, phục vụ, sửa chữa và các dịch vụ khác, . có doanh số bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) đối với từng ngành nghề cụ thể (dưới đây gọi chung là hộ kinh doanh), đều phải thực hiện chế độ kế toán này. Các hộ kinh doanh thực hiện đúng qui định trong chế độ kế toán này được cơ quan thuế sử dụng số liệu kế toán để tính thuế. Ðiều 2: Kế toán các hộ kinh doanh phải đảm bảo phản ánh các nội dung chủ yếu sau đây: - Số lượng và giá trị tài sản, vật tư, tiền vốn, các khoản nợ hiện có đang sử dụng vào sản xuất, kinh doanh; - Số lượng và giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào; - Số lượng và giá trị hàng hoá, sản phẩm đã bán, dịch vụ đã cung cấp; - Các khoản chi phí đã sử dụng vào SXKD; - Kết quả sản xuất, kinh doanh và các khoản thuế, lệ phí phải nộp Nhà nước, các khoản thuế được hoàn (nếu có). Ðiều 3: Kế toán hộ kinh doanh phải ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời, trung thực mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của hộ. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải lập và ghi chép đầy đủ vào chứng từ kế toán. Mọi số CÁCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mẫu B01-DN (Ban hành kèm theo thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài Chính) Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn I Tiền khoản tương đương tiền Tiền BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2015 Thuyết Mã Số cuối năm số minh Số đầu năm 100 110 111 Nợ TK 111, 112, 113 Nợ TK 111, 112, 113 Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Chứng khốn cơng cụ tài kinh doanh Dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh (*) 112 Nợ 1281, 1288 Nợ 1281, 1288 121 Nợ TK 121 Nợ TK 121 122 Có TK 2291 (ghi số âm) Có TK 2291 (ghi số âm) Đầu tư ngắn hạn khác 123 Nợ TK 1281, 1282, 1288 Nợ TK 1281, 1282, 1288 III, Các khoản phải thu ngắn hạn 130 Phải thu ngắn hạn khách hàng 131 Nợ TK 131 Nợ TK 131 Trả trước cho người bán 132 Nợ TK 331 Nợ TK 331 Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Phải thu cho vay ngắn hạn 133 Nợ TK 1362, 1363, 1368 Nợ TK 1362, 1363, 1368 134 Nợ TK 337 Nợ TK 337 135 Phải thu ngắn hạn khác 136 Nợ TK 1283 Nợ TK 1385, 1388, 334, 338, 141 Nợ TK 1283 Nợ TK 1385, 1388, 334, 338, 141 137 Nợ TK 2293 (ghi âm) Nợ TK 2293 (ghi âm) 139 Nợ TK 1381 Nợ TK 1381 Nợ TK 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158 Nợ TK 2294 (ghi âm) Nợ TK 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158 Nợ TK 2294 (ghi âm ) Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) Tài sản thiếu chờ sử lý 120 IV Hàng tồn kho 140 Hàng tồn kho 141 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu nhà nước Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN 151 152 Nợ TK 242 Nợ TK 133 Nợ TK 242 Nợ TK 133 153 Nợ TK 333 Nợ TK 333 154 Nợ TK 171 Nợ TK 171 155 200 Nợ TK 2288 Nợ TK 2288 I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng 210 211 Nợ TK 131 Nợ TK 131 Trả trước cho người bán dài hạn Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 212 213 Nợ TK 331 Nợ TK 1361 Nợ TK 331 Nợ TK 1361 Phải thu nội dài hạn Phải thu cho vay dài hạn 214 215 Phải thu dài hạn khác 216 Nợ TK 1632, 1363, 1368 Nợ TK 1283 Nợ TK 1385, 1388, 334, 338, 141 Nợ TK 1632, 1363, 1368 Nợ TK 1283 Nợ TK 1385, 1388, 334, 338, 141 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II Tài sản cố định 219 Có TK 2293 (ghi âm) Có TK 2293 (ghi âm) 220 Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá 221 222 Nợ TK 211 Nợ TK 211 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 Có TK 2141 (ghi âm) Có TK 2141 (ghi âm) Tài sản cố định thuê tài 224 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 225 226 Nợ TK 212 Có TK 2142 (ghi âm) Nợ TK 212 Có TK 2142 (ghi âm) Tài sản cố định vô hình 227 - Nguyên giá 228 Nợ TK 213 Nợ TK 213 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 Có TK 2143 (ghi âm) Có TK 2143 (ghi âm) III Bất động sản đầu tư 230 - Nguyên giá 231 Nợ TK 217 Nợ TK 217 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 232 Có TK 2147 (ghi âm) Có TK 2147 (ghi âm) IV Tài sản dài hạn dở dang Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn Chi phí xây dựng dở dang V Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào Cơng ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Dự phòng đầu tư tài dài hạn (*) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 240 Nợ TK 154, Có TK 2294 Nợ TK 241 Nợ TK 154, Có TK 2294 Nợ TK 241 251 Nợ TK 221 Nợ TK 221 252 Nợ TK 222 Nợ TK 222 253 Nợ TK 2281 Nợ TK 2281 254 Có TK 2294 (ghi âm) Có TK 2294 (ghi âm) 255 Nợ TK 1281, 1282, 1288 Nợ TK 1281, 1282, 1288 VI Tài sản dài hạn khác 260 Chi phí trả trước dài hạn 261 Nợ TK 242 Nợ TK 242 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100+200) NGUỒN VỐN 262 Nợ TK 243 Nợ TK 1534, Có TK 2294 Nợ TK 228 Nợ TK 243 Nợ TK 1534, Có TK 2294 Nợ TK 228 C NỢ PHẢI TRẢ 300 241 242 250 263 268 270 I Nợ ngắn hạn 310 Phải trả người bán ngắn hạn 311 Có TK 331 Có TK 331 Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động 312 Có TK 131 Có TK 131 313 Có TK 333 Có TK 333 314 Có TK 334 Có TK 334 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 Có TK 335 Có TK 335 Phải trả nội ngắn hạn Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Doanh thu chưa thực ngắn hạn 316 Có TK 3362, 3363, 3368 Có TK 3362, 3363, 3368 317 Có TK 337 Có TK 337 318 Có TK 3387 Có TK 3387 Phải trả ngắn hạn khác 319 Có TK 338, 138, 344 Có TK 338, 138, 344 10 Vay nợ th tài ngắn hạn 320 Có TK 341, 34311 Có TK 341, 34311 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 Có TK 352 Có TK 352 12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 Có TK 353 Có TK 353 13 Quỹ Bình ổn giá 323 Có TK 357 Có TK 357 14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ II Nợ dài hạn 324 Có TK 171 Có TK 171 330 Phải trả người bán dài hạn 331 Có TK 331 Có TK 331 Người mua trả tiền trước dài hạn 332 Có TK 131 Có TK 131 Chi phí phải trả dài hạn 333 Có TK 335 Có TK 335 Phải trả nội vốn kinh doanh 334 Có TK 3361 Có TK 3361 Phải trả nội dài hạn 335 Có TK 3362, 3363, 3368 Có TK 3362, 3363, 3368 Doanh thu chưa thực dài hạn 336 Có TK 3387 Có TK 3387 Phải trả dài hạn khác 337 Vay nợ thuê tài dài hạn 338 Trái phiếu chuyển đổi 339 Có TK 338, 334 Có TK 341 số dư có TK 34311 trừ dư nợ TK 34312 cộng số dư có TK 34313 Có TK 3432 Có ... Trang 1 BÙI QUANG ĐÁNG HOÀN THIỆN NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC CÔNG TY XỔ SỐ KIẾN THIẾT Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trang 2 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU (PHỤ LỤC) CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỂ HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN 4 1.1. BÁO CÁO KẾ TOÁN VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CÁO KẾ TOÁN 4 1.1.1. Định nghĩa báo cáo kế toán 4 1.1.2. Đối tượng sử dụng báo cáo tài chính 6 1.1.3. Đối tượng sử dụng báo cáo kế toán quản trị 7 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO KẾ TOÁN 7 1.3. YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÁO CÁO KẾ TOÁN 8 1.3.1. Yêu cầu đối với báo cáo tài chính 8 1.3.2. Hệ thống báo cáo tài chính và những thông tin chủ yếu 13 1.3.3. Yêu cầu nội đối với báo cáo kế toán quản trị 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 16 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC CÔNG TY XỔ SỐ KIẾN THIẾT 17 2.1. HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XỔ SỐ KIẾN THIẾT 17 Trang 3 2.1.1. Khái niệm về xổ số 17 2.1.2. Hoạt động xổ số kiến thiết 20 2.1.3. Đặc điểm tổ chức hạch tốn kế tốn tại các cơng ty xổ số kiến thiết 24 2.1.4. Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn 28 2.1.5. Đặc điểm lập báo cáo tài chính tại các cơng ty xổ số kiến thiết 29 2.2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ VIỆC ÁP DỤNG BÁO CÁO KẾ TỐN TẠI CÁC CƠNG TY XỔ SỐ KIẾN THIẾT 31 2.2.1. Thực trạng lập báo cáo tài chính tại các cơng ty xổ số kiến thiết 31 2.2.2. Thực trạng lập báo cáo kế tốn quản trị tại các cơng ty xổ số kiến thiết 34 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CÁC CƠNG TY XỔ SỐ KIẾN THIẾT KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 38 2.3.1. Đánh giá thực trạng lập báo cáo tài chính của các cơng ty xổ số kiến thiết khu vực Nam Trung bộ 38 2.3.2. Đánh giá thực trạng lập báo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ PHƯƠNG LINH CÔNG TÁC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CÔNG TY CIENCO 5 Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG Phản biện 1: TS. ĐƯỜNG NGUYỄN HƯNG Phản biện 2: PGS. TS. VÕ VĂN NHỊ Luận văn ñã ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2012. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Th ư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng - 1 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Tổng công ty công trình giao thông 5 là mô hình tổng công ty Nhà nước, ñến nay ngoài 01 ñơn vị trực thuộc và 04 công ty con, Tổng công ty ñã tiến hành ñầu tư liên kết, liên doanh với 35 công ty khác. Vì vậy, Tổng công ty công trình giao thông 5 là công ty nhà nước hoạt ñộng theo mô hình công ty mẹ - công ty con nên ñến cuối năm tài chính phải lập báo cáo tài chính hợp nhất. Từ cuối năm 2009, Tổng công ty tiến hành lập Báo cáo tài chính hợp nhất nhưng các bút toán ñiều chỉnh loại trừ nội bộ chưa ñược thực hiện một cách triệt ñể. Như vậy, công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty công trình giao thông 5 chưa phản ánh ñúng ñược tình hình tài chính của Tổng công ty. Xuất phát từ những thực tế ñó, tôi chọn ñề tài : “Công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty CIENCO 5” nhằm hoàn thiện hơn về công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn khảo sát thực trạng lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty công trình giao thông 5. Từ ñó,vận dụng cơ sở lý luận và các chuẩn mực kế toán, ñể ñưa ra các giải pháp hoàn thiện ñể việc cung cấp thông tin trên Báo cáo tài chính tại Tổng công ty công trình giao thông 5 một cách chính xác và hiệu quả hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, ñối tượng nghiên cứu là các chuẩn mực, chế ñộ kế toán liên quan ñến Báo cáo tài chính hợp nhất, tình hình l ập báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty CIENCO 5. 4. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, ñánh giá. - 2 - Phạm vi nghiên cứu tại Tổng công ty. 5. Bố cục của ñề tài Nội dung luận văn ngoài phần mở ñầu và phần kết luận gồm 3 chương : Chương 1: Cơ sở lý thuyết về mô hình công ty mẹ - công ty con và báo cáo tài chính hợp nhất. Chương 2: Thực tế công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty CIENCO 5. Chương 3: Hoàn thiện công Nhóm 10 GVHD : Đàm Thị Hải Âu THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Bản chất và ý nghĩa của Thuyết minh báo cáo tài chính II. Nội dung của Thuyết minh báo cáo tài chính III. Cơ sở lập Thuyết minh báo cáo tài chính IV. Phương pháp lập Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng. Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác. Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý. Ý nghĩa Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp; nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng; tình hình và lý do biến động của một số đối tượng tài sản và nguồn vốn quan trọng; phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu theo nội dung đã quy định trong Thuyết minh báo cáo tài chính, ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể trình bày thêm các nội dung khác nhằm giải thích chi tiết hơn tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Thuyết minh báo cáo tài chính được lập căn cứ vào số liệu trong: -Các sổ kế toán kỳ báo cáo; -Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (Mẫu số B 01- DN); -Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu số B 02 - DN); - Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước (Mẫu số B 09 - DN). -Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày Báo cáo tài chính”(đoạn 60-74) - Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Phần trình bày bằng số liệu phải thống nhất với số liệu trên các báo cáo khác. - Đối với báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phải thống nhất trong cả niên độ kế toán. Nếu có sự thay đổi phải trình bày rõ ràng lý do thay đổi. Nguyên tắc chung TMBC Tài Chính phải trình bày những nội dung sau: + Các thông tin về cơ sở lập và trình bày báo cáo tài chính cũng như những chính sách kế toán cụ thể áp dụng. + Trình bày các thông tin theo quy địng của các chuẩn mực kế toán chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác (Các thông tin trọng yếu) -Trình bày một cách có hệ thống. Mỗi khoảng mục trong Bảng CĐKT, Báo cáo KQHĐKD và Báo cáo LCTT cần được đánh dấu dẫn đến thông tin liên quan trong TMBCTC + Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong báo cáo tài chính khác nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính doanh nghiệp. I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ trong kế toán III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng IV. Các chính sách kế toán áp dụng V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh VII. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ VIII- Những thông tin khác BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH [...]... Báo cáo bộ phận”(2) 5- Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin trong báo cáo tài chính của các niên độ kế toán trước): 6- Thông tin về hoạt động liên tục 7- Những thông tin khác (3) BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ Báo cáo tài chính giữa niên độ (dạng đầy đủ) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng đầy đủ ) Mẫu số CÁCH LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN Mẫu số B01-DN Đơn vị báo cáo: ……………………. (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- Địa chỉ: ……………………………. BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) Đơn vị tính: …………. TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Cách lập cụ thể (1) (2) (3) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 Mã số 100 = Mã số (110 + 120 + 130 + 140 + 150) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112 1.Tiền 111 V.01 Tổng dư nợ các TK 111, 112, 113 2. Các khoản tương đương tiền 112 Dư nợ 121 (chi tiết dưới 3 tháng) II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 121 + 129 1. Đầu tư ngắn hạn 121 Dư nợ TK 121 + Dư nợ TK 128 (sau khi trừ mã số 112) 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 Dư có TK 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 Mã số 130 = Mã số ( 131 + 132 + 133 +134 +134 + 139) 1. Phải thu khách hàng 131 Chi tiết dư nợ TK 131 2. Trả trước cho người bán 132 Chi tiết dư nợ TK 331 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 Dư nợ TK 1368 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 Dư nợ TK 337 5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 Dư nợ TK 1385, TK 1388, TK 334, TK 338 (chi tiết ngắn hạn) 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 Dư có TK 139 (chí tiết ngắn hạn) IV. Hàng tồn kho 140 Mã số 140 = Mã số (141+149) 1. Hàng tồn kho 141 V.04 Tổng dư nợ các TK 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 Dư có TK 159 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 Mã số 150 = mã số (151+152+154+158) 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 Dư nợ TK 142 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 Căn cứ vào các số dư nợ TK 133 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 V.05 Chi tiết số dư nợ TK 333 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 Dư nợ TK 1381, 141, 144 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 Mã số 200 = mã số (210 + 220 + 240 + 250 + 260) I- Các khoản phải thu dài hạn 210 Mã số 210 = mã số (211+212+213+218+219) 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 Chi tiết TK 131 (xếp vào lọai TS dài hạn) CÁCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN Tại ngày ……… tháng ……… Năm ………. (1) (2) (3) 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 Dư nợ TK 1361 (khi lập bảng CĐKT tòan DN phải bù trừ chỉ tiêu này với mã số 411 trên bảng CĐKT của đơn vị trực thuộc) 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 Chi tiết số dư nợ TK 1368 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 Chi tiết số dư nợ TK 1388, 331, 338 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 Dư có TK 139 (chí tiết dài hạn) II. Tài sản cố định 220 Mã số 220 = mã số (221+224+227+230) 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 Dư nợ TK 211 - Dư có TK 2141 (mã số 222-223) - Nguyên giá 222 Dư nợ TK 221 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 Dư có TK 2141 (ghi âm) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 Dư nợ TK 212 - Dư có TK 2142 (mã số 225 - 226) - Nguyên giá 225 Dư nợ TK 212 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 Dư có TK 2142 (ghi âm) 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 Dư nợ TK213 - Dư có TK2143 (mã số 228-229) - Nguyên giá 228 Dư nợ TK 213 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 Dư có TK 2143 (ghi âm) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 Dư nợ TK 241 III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 Mã số 240 = mã số (241-242) - Nguyên giá 241 Dư nợ TK 217 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 Dư có TK 2147 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 Mã số 250 = Mã số (251+252+258+259) 1. Đầu tư vào công ty con 251 Dư nợ TK 221 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 Tổng dư nợ TK 223 và 222 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 Chi tiết dư nợ TK 228 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 Dư có TK 229 V. Tài sản dài hạn khác 260 Mã số 260 = mã số (261+262+268) 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 Dư nợ TK 242 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 Dư nợ TK 243 3. Tài sản dài hạn khác 268 Dư nợ TK 244 và các TK khác có

Ngày đăng: 02/11/2017, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w