Báo cáo tài chính là gì? Cách lập báo cáo tài chính mới nhất

17 95 0
Báo cáo tài chính là gì? Cách lập báo cáo tài chính mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tài chính là gì? Hướng dẫn cách lập báo cáo tài chính theo thông tư 200 và thông tư 133 mới nhất hiện nay? Báo cáo tài chính gồm những gì? Cách đọc mẫu biểu báo cáo tài chính? Tất cả sẽ được chia sẻ qua bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.

BÁO CÁO TÀI CHÍNH LÀ GÌ?  CÁCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH MỚI NHẤT Báo cáo tài chính là gì? Hướng dẫn cách lập báo cáo tài chính theo thơng tư  200 và thơng tư  133 mới nhất hiện nay? Báo cáo tài chính gồm những gì? Cách đọc mẫu biểu BCTC? Tất cả  sẽ được chia sẻ qua bài viết dưới đây 1. Báo cáo tài chính là gì? Báo cáo tài chính là các thơng tin kinh tế được kế tốn trình bày dưới dạng các bảng biểu để  cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh   nghiệp Như  vậy từ  định nghĩa báo cáo tài chính là gì từ  đó các bạn có thể  biết được chức năng của   báo cáo tài chính. Đó chính là việc cung cấp thơng tin tài chính, kinh doanh và luồng tiền của   doanh nghiệp để  chủ  doanh nghiệp dựa vào đó để  quản lý cũng như  đưa ra các quyết định   kinh tế như: Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hay thu hẹp Báo cáo tài chính (BCTC) phải cung cấp những thơng tin của doanh nghiệp về: Tài sản, Nợ  phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh (lãi, lỗ) cũng như  luồng tiền của doanh nghiệp 2. Báo cáo tài chính gồm những gì? Chia BCTC ra theo Thơng tư được sử dụng thì hiện nay BCTC được chia ra làm 3 loại BCTC   cơ bản bao gồm: Theo Thơng tư 200/2014/TT­BTC; (Thơng tư 200) Theo Thơng tư 133/2016/TT­BTC; (Thơng tư 133) Theo Thơng tư 132/2018/TT­BTC; Mỗi Thơng tư  khác nhau quy định Báo cáo tài chính gồm những thành phần khác nhau.  Ở  phạm vi bài viết này xin được chia sẻ tới bạn đọc BCTC theo Thơng tư 200 và Thơng tư 133  áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục 2.1 Theo thơng tư 200 Theo thơng tư 200 bao gồm: 2.2 Theo thơng tư 133 Theo thơng tư 133 bao gồm: Lưu ý với BCTC theo thơng tư 133: BCTC gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm Bảng cân đối tài khoản; Với Báo cáo tình hình tài chính đơn vị có thể lựa chọn một trong hai mẫu trên tùy thuộc  đặc điểm hoạt động cũng như u cầu quản lý Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo mà khuyến khích lập nhưng khơng bắt buộc 3. Báo cáo tài chính hợp nhất 3.1 Báo cáo tài chính hợp nhất là gì? Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo của một tập đồn; được trình bày như BCTC của một  doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của cơng ty mẹ và các cơng  ty con 3.2 Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm những gì? Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm: Bảng cân đối kế tốn hợp nhất; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất; Bản thuyết minh BCTC hợp nhất 3.3 Mục đích của BCTC hợp nhất là gì? Tương tự  như  mục đích (chức năng) của BCTC đó cung cấp một cách tổng qt, tồn diện  nhất về tình hình tài chính, kinh tế của một tập đồn, tổng cơng ty; là cơ sở quan trọng để đưa   ra các quyết định về kinh tế tài chính của đơn vị cũng như ngồi đơn vị 4. Hướng dẫn lập Báo cáo tài chính Lập Báo cáo tài chính là cơng việc rất khó đòi hỏi kế  tốn phải tổng hợp nhiều kỹ  năng mà  khơng phải ai cũng làm được. Để đơn giản hơn cho các bạn khi lập báo cáo, chúng tơi  đã tổng  hợp lại cách nhặt số liệu từ Bảng cân đối phát sinh lên BCTC 4.1 Hướng dẫn lập Báo cáo theo thơng tư 200 Hướ ng dẫn lập BCTC theo thơng tư 200 4.2 Hướng dẫn lập Báo cáo theo thơng tư 133 Hướng dẫn lập BCTC theo thơng tư 133 5. Cách đọc báo cáo tài chính và những lưu ý cần thiết Để  đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, đọc và hiểu những thơng tin trên BCTC là  vơ cùng cần thiết. Cụ  thể, bạn đọc có thể  tham khảo cách đọc hiểu BCTC thơng qua các   bước như sau: Bước 1: Đọc ý kiến kiểm tốn Ý kiến kiểm tốn đem đến cái nhìn chung nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Căn    trên những nhận xét của kiểm tốn viên phần nào thể  hiện tình trạng của doanh nghiệp   Nhìn chung, có các loại ý kiến kiểm tốn như sau:  Ý kiến kiểm tốn dạng chấp nhận tồn phần khi BCTC của cơng ty phản ánh trung thực  và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của doanh nghiệp Ý kiến kiểm tốn dạng ngoại trừ khi các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp đã  thu thập được, kiểm tốn viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh   hưởng trọng yếu nhưng khơng lan tỏa đối với BCTC; hoặc KTV khơng thể thu thập được  đầy đủ  bằng chứng kiểm tốn thích hợp để  làm cơ  sở  đưa ra ý kiến kiểm tốn, nhưng  kiểm tốn viên kết luận rằng những ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát  hiện (nếu có) có thể là trọng yếu nhưng khơng lan tỏa đối với BCTC Ý kiến kiểm tốn trái ngược khi dựa trên các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp   đã thu thập được, kiểm tốn viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có  ảnh hưởng trọng yếu và lan tỏa đối với BCTC Từ  chối đưa ra ý kiến khi được đưa ra trong trường hợp có giới hạn quan trọng tới  phạm vi kiểm tốn hoặc là thiếu thơng tin liên quan đến một số  lượng lớn các khoản   mục; tới mức mà kiểm tốn viên khơng thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng  kiểm tốn để có thể cho ý kiến về báo cáo tài chính Có đoạn "Vấn đề cần nhấn mạnh": được nêu ra khi KTV thu hút sự chú ý của người sử  dụng đối với một vấn đề  đã được trình bày hoặc thuyết minh trong BCTC, mà theo xét   đốn của KTV, vấn đề đó là đặc biệt quan trọng để người sử dụng hiểu được BCTC thì  KTV phải trình bày thêm đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trong báo cáo kiểm tốn Có đoạn "Vấn đề khác" khi KTV thấy cần phải trao đổi về một vấn đề khác ngồi các  vấn đề đã được trình bày hoặc thuyết minh trong BCTC, mà theo xét đốn của kiểm tốn  viên, vấn đề  khác đó là thích hợp để  người sử dụng hiểu rõ hơn về  cuộc kiểm tốn, về  trách nhiệm của kiểm tốn viên hoặc về  báo cáo kiểm tốn, đồng thời pháp luật và các  quy định cũng khơng cấm việc này thì kiểm tốn viên phải trình bày về  vấn đề  đó trong  báo cáo kiểm tốn, với tiêu đề “Vấn đề khác” hoặc “Các vấn đề khác” Sau khi có được cái nhìn tổng quan về BCTC, bạn đọc đi sâu vào phân tích cụ thể từng yếu tố  cấu thành BCTC như sau:  Bước 2: Đọc Bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tốn thể hiện rõ nhất tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh   nghiệp, đồng thời giúp đánh giá chính sách đầu tư cũng như chính sách tài trợ.  Khi đọc bảng cân đối kế tốn, cần chú trọng những khoản mục có biến động lớn ảnh hưởng  đến quy mơ tài chính của doanh nghiệp trong cơ cấu tài sản cũng như nguồn vốn. Cụ thể như  sau: Cơ cấu Tài sản được chia thành Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn thường được chia thành các mục:  Tiền và các khoản tương đương tiền: là chỉ  tiêu dòng tiền cuối năm trên báo cáo lưu  chuyển tiền tệ Các khoản phải thu ngắn hạn: thể  hiện khoản phải thu của doanh nghiệp trong th ời   hạn dưới 1 năm Hàng tồn kho: giá trị hàng còn tồn cuối năm trong kho của doanh nghiệp Tài sản dài hạn thường bao gồm: Tài sản cố định: bao gồm TSCĐ vơ hình và hữu hình, thể hiện đồng thời biến động của   ngun giá tài sản cũng như khấu hao lũy kế rong năm Các khoản phải thu dài hạn: khoản phải thu trong thời hạn trên 1 năm Đặc thù sản xuất kinh doanh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, ví   dụ: đối với các doanh nghiệp thương mại, tài sản ngắn hạn thường chiếm phần lớn, trong đó  khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền lớn có thể thể hiện doanh nghiệp có tốc độ  quay vòng tiền nhanh, giá trị các khoản phải thu ngắn hạn sẽ thể hiện phần nào khả năng thu   hồi nợ của doanh nghiệp Cơ cấu nguồn vốn được chia thành Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả: bao gồm Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn tuần tự đề cập đến nghĩa vụ nợ trong thời   hạn dưới 1 năm và trên 1 năm của doanh nghiệp. Giá trị nợ phải trả đóng vai trò vơ cùng quan   trọng trong đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nợ phải trả nhỏ có thể  phản ánh   doanh nghiệp có khả  năng tự chủ tài chính cao, tuy nhiên trong một số trường hợp, việc hạn  chế khai thác nguồn lợi thuế từ nghĩa vụ nợ sẽ giảm đi lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp.  Vốn chủ  sở  hữu: phản ánh nguồn vốn chủ  sở  hữu của doanh nghiệp, thường xun biến   động dựa trên khoản lợi nhuận chưa phân phối của doanh nghiệp.  Tóm lại: Ngồi việc đánh giá chi tiết từng khoản mục trọng yếu trên BCĐKT, doanh nghiệp   còn cần phải chú ý đến mối quan hệ giữa các khoản mục Đối với Tài sản và Nguồn vốn: cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong kỳ phản ánh chính sách tài   trợ của doanh nghiệp thơng qua chỉ tiêu NWC, hay còn gọi là nhu cầu vốn lưu động của doanh  nghiệp.  NWC được xác định bằng chênh lệch giữa Nợ dài hạn và Tài sản dài hạn. Với chỉ tiêu NWC   giảm tiến đến âm, thể hiện doanh nghiệp có xu hướng giảm tỷ trọng Nợ dài hạn, tiến đến sử  dụng Nợ ngắn hạn tài trợ cho Tài sản dài hạn (tức là khoản Nợ  dài hạn khơng đủ  để  tài trợ  cho Tài sản dài hạn). Phương thức tài trợ này làm giảm chi phí sử dụng vốn, nhưng đồng thời  khả  năng  ổn định tài chính của doanh nghiệp cũng giảm theo do sự  chênh lệch giữa tốc độ  quay vòng Nợ  ngắn hạn và Tài sản dài hạn. Ngược lại, sử  dụng Nợ  dài hạn tài trợ  cho Tài   sản ngắn hạn (sau khi tài trợ cho tồn bộ Tài sản dài hạn) giúp doanh nghiệp đạt được an tồn  tài chính, tuy nhiên cũng đem lại áp lực về chi phí sử dụng vốn cao.  Các hệ số trên BCĐKT còn phản ánh khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, cụ thể:  Chỉ tiêu Cơng thức tính Hệ   số   KNTT Tổng TS/Tổng NPT Ý nghĩa  Một đồng TS được  tài trợ  bởi bao nhiêu  tổng quát đồng NPT Hệ   số   KNTT  Tổng TSNH/Tổng NNH hiện hành Khả năng thanh toán NNH bằng TSNN Hệ   số   KNTT  Khả  năng thanh tốn NNH bằng số  TSNN  (Tổng TSNH­ HTK)/Tổng NNH nhanh có tính thah khoản cao Hệ   số   KNTTTi   ền & các khoản tương đươngKh   ả năng thanh toán NNH bằng lượng tiền  bằng tiền tiền/Tổng NNH hiện có trong doanh nghiệp Bước 3: Đọc Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCKQHĐKD thể hiện kết quả kinh doanh bao gồm doanh thu và chi phí phát sinh của doanh   nghiệp trong kỳ, cả trong hoạt động kinh doanh thơng thường và hoạt động tài chính cũng như  hoạt động khác, trong đó các chỉ tiêu chính cần quan tâm trên BCKQHĐKD như sau: Về hoạt động kinh doanh chính:  Doanh thu thuần BH&CCDV: Doanh thu của doanh nghiệp sau khi loại đi các khoản giảm trừ  doanh thu Giá vốn hàng bán: thể hiện tất cả chi phí để làm ra hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần BH&CCDV – Giá vốn hàng bán Về hoạt động tài chính: Doanh thu tài chính: có từ  các nguồn như: lãi tiền gửi, lãi từ  nhận đầu tư, lãi chênh lệch tỷ  giá… Chi phí tài chính: gồm có chi phí lãi vay, lỗ chênh lệch tỷ giá, dự phòng các khoản đầu tư  tài  chính,… phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Căn cứ trên Lợi nhuận gộp, các chi phí bán hàng và chi phí quản lý phát sinh trong kỳ, Doanh   thu và Chi phí hoạt động tài chính, xác định được Lợi nhuận thuần từ  HĐKD của doanh  nghiệp Hoạt động khác của doanh nghiệp:  Thu nhập khác: có nguồn từ lãi thanh lý, nhượng bán tài sản hay được bồi thường hợp đồng… Chi phí khác: trái ngược với thu nhập khác, chi phí khác sẽ  có nguồn từ  lỗ  thanh lý, nhượng   bán tài sản, phải bồi thường vi phạm hợp đồng… Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác Sau cùng: Lợi nhuận doanh nghiệp thu lại được sau nghĩa vụ  thuế  là khoản cuối cùng doanh  nghiệp sử dụng để chi trả cho chủ sở hữu cũng như giữ lại tái đầu tư cho kỳ sau.  Kết luận: Thơng qua phân tích sự biến động của các khoản mục trên BCKQHĐKD, chúng ta   có thể đánh giá được tốc độ tăng giảm của các khoản mục cũng như nhân tố chính ảnh hưởng  đến tốc độ đó, tuy nhiên, để đưa ra ý kiến chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp, cần   quan sát hệ thống chỉ tiêu hiệu quả hoạt động (khả năng sinh lời), cụ thể bao gồm các chỉ tiêu  chính sau:  Chỉ tiêu Cơng thức Ý nghĩa Khả     sinh   lời   trênLNST/TS     bình Phản ánh một đồng Tài sản bình quân trong kỳ  Tổng tài sản (ROA) quân  Khả     sinh   lời   trên  LNST/DT Doanh thu (ROS) hình thành lên bao nhiêu đồng Lợi nhuận sau thuế Phản ánh một đồng Doanh thu thu  được doanh  nghiệp giữ  lại được bao nhiêu đồng Lợi nhuận  sau thuế Phản ánh một đồng Vốn chủ  sở  hữu bình quân  Khả     sinh   lời   trênLNST/VCSH     bình  trong kỳ hình thành lên bao nhiêu đồng Lợi nhuận  Vốn chủ sở hữu (ROE) qn sau thuế Bước 4: Đọc Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ đem lại cái nhìn chi tiết nhất về tình hình biến động dòng tiền của   doanh nghiệp, được phân chia cụ thể theo Hoạt động kinh doanh, Hoạt động đầu tư  và Hoạt  động tài chính. Theo dõi biến động dòng tiền giúp lý giải sự  thay đổi của các chỉ  tiêu trên  BCĐKT cũng như BCKQHĐKD Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: là dòng tiền phát sinh trong q trình thanh tốn cho   nhà cung cấp, khách hàng, cho người lao động, chi trả lãi vay, và nộp các khoản thuế cho  nhà nước… Đây là lượng tiền mặt mà bản thân doanh nghiệp làm ra, chứ  khơng phải từ  việc huy động thêm vốn đầu tư hay vay nợ Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: bao gồm dòng tiền vào và dòng tiền ra có liên quan đến   hoạt động đầu tư, mua sắm, thanh lý… tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác Dòng tiền từ  hoạt động tài chính sẽ  liên quan đến việc tăng/giảm vốn chủ  sở  hữu  (nhận vốn góp mới, thu từ phát hành cổ phiếu, trả  cổ  tức cho cổ đơng…) và vay nợ  (chi   trả nợ gốc vay, hay vay nợ mới nhận được…) Dòng tiền ra của doanh nghiệp được thể  hiện dưới giá trị  âm, trong khi dòng tiền vào là số  dương. Đối với BCLCTT lập theo phương pháp trực tiếp, các khoản tiền ra vào được biểu   hiện trực tiếp trên báo cáo, trong khi BCLCTT theo phương pháp gián tiếp, dòng tiền thuần từ  HĐKD trong kỳ được xác định dựa trên điều chỉnh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước   những thay đổi về vốn lưu động (tức là điều chỉnh LNTT của doanh nghiệp trước những thay  đổi khơng tác động đến dòng tiền trong kỳ) Dòng tiền thuần từ các HĐKD, hoạt động ĐT và HĐTC có mối quan hệ mật thiết với nhau   Doanh nghiệp thường đầu tư  cho tài sản nhằm mục đích tăng doanh thu từ  hoạt động chính  trong kỳ, dẫn đến dòng tiền thuần từ  hoạt động ĐT có khả  năng âm trong khi tiền thuần   HĐKD tăng được đánh giá là hợp lý. Tương tự, khi doanh nghiệp tập trung vào phát triển  HĐTC dẫn đến dòng tiền thuần tài chính dương trong khi ngược lại, tiền thuần HĐKD có  khả năng âm.  Tổng qt: BCLCTT thể  hiện chi tiết dòng tiền vào ra của doanh nghiệp, phản ánh đúng  lượng tiền hiện có tại doanh nghiệp cũng như  biến động dòng tiền trong kỳ. Thơng qua   BCLCTT, chúng ta làm rõ được doanh thu thực tế  thu được bằng tiền trong kỳ. Tiền thuần   trong kỳ của doanh nghiệp nếu âm liên tiếp trong nhiều năm cảnh báo tình hình tài chính của   doanh nghiệp đang ở mức đáng báo động, tiền thu khơng đủ bù đắp chi.  Bước 5: Đọc thuyết minh BCTC Thuyết minh BCTC sẽ bao gồm những nội dung: Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp; Kỳ kế tốn và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn; Chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn áp dụng; Các chính sách kế tốn áp dụng; Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trên Bảng cân đối kế tốn; Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trên Báo cáo KQKD; Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trên Lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC sẽ  đi vào chi tiết các khoản mục lớn trên BCĐKT, BCKQHĐKD và  BCLCTT, cụ  thể  hóa số  dư  cuối kỳ  của các khoản mục đó với từng đối tượng liên quan,   phần nào giải quyết bản chất của các khoản mục 6. Xem và tải báo cáo đã nộp ở đâu? H ướng dẫn tra cứu BCTC BCTC đã nộp cho cơ quan thuế tuy nhiên bạn đã khơng còn lưu báo cáo đó hoặc vì lý do nào  đó bạn khơng tìm được bản BCTC đã nộp. Vậy làm thế nào để tra cứu lại BCTC đã nộp? 7.  Báo cáo tài chính được lập khi nào? 7.1 Lập BCTC năm Các doanh nghiệp phải lập BCTC năm theo quy định của Luật kế  tốn khi kết thúc năm tài   chính.   7.2. Lập BCTC bán niên BCTC giữa niên độ: BCTC giữa niên độ  gồm BCTC q (bao gồm cả  q IV) và BCTC bán  niên 7.3 Lập BCTC khác Các doanh nghiệp có thể  lập BCTC theo kỳ  kế  tốn khác (như  tuần, tháng, 6 tháng, 9  tháng ) theo u cầu của pháp luật, của cơng ty mẹ hoặc của chủ sở hữu Đơn vị kế tốn bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể,   chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập BCTC tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,  chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản 8. Nộp báo cáo tài chính 8.1 Nộp báo cáo tài chính ở đâu? Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì BCTC được nộp tại cơ  quan quản lý cũng khác  nhau. Tất cả được ES­GLOCAL tóm tắt qua bảng sau: Nhữ ng nơi nộp BCTC của doanh nghiệp 8.2 Bộ báo cáo năm 2020 cần nộp những gì? Như đã trình bày ở "Báo cáo tài chính gồm những gì?". Vậy các bạn căn cứ vào doanh nghiệp   của mình sử dụng BCTC theo thơng tư nào để nộp các BCTC cho phù hợp 8.3 Có được nộp lại báo cáo tài chính khơng? Căn cứ  theo Khoản 5, Điều 10 Thông tư  156/2013/TT­BTC quy định về  khai bổ  sung hồ  sơ  khai thuế như sau: "Sau khi hết hạn nộp hồ  sơ  khai thuế  theo quy định, người nộp thuế  phát hiện hồ  sơ  khai   thuế đã nộp cho CQT có sai sót thì được khai bổ sung hồ sơ khai thuế Đối với loại thuế  có kỳ  quyết tốn thuế  năm: Trường hợp chưa nộp hồ  sơ  khai quyết tốn   thuế năm thì người nộp thuế khai bổ sung hồ sơ khai thuế tạm nộp của tháng, q có sai sót,   đồng thời tổng hợp số liệu khai bổ sung vào hồ sơ khai quyết tốn thuế năm. Trường hợp đã   nộp hồ  sơ  khai quyết tốn thuế  năm thì chỉ  khai bổ  sung hồ  sơ  khai quyết toán thuế  năm   Trường hợp hồ sơ khai bổ sung hồ sơ quyết toán thuế năm làm giảm số  thuế phải nộp nếu   cần xác định lại số thuế  phải nộp của tháng, q thì khai bổ  sung hồ  sơ khai tháng, q và   tính lại tiền chậm nộp (nếu có) Hồ  sơ  khai thuế  bổ  sung được nộp cho cơ  quan thuế  vào bất cứ  ngày làm việc nào, khơng   phụ thuộc vào thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của lần tiếp theo, nhưng phải trước khi cơ quan   thuế, cơ  quan có thẩm quyền cơng bố  quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế  tại trụ  sở   người nộp thuế " Như vậy nếu doanh nghiệp phát hiện BCTC có sai sót thì được nộp lại BCTC tuy nhiên cần  phải nộp trước khi CQT cơng bố quyết định thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp 9. Một số câu hỏi thường gặp Hỏi: Báo cáo sai có được nộp lại khơng? Trả lời: Báo cáo sai được nộp lại tuy nhiên phải nộp trước khi CQT cơng bố quyết định thanh   tra, kiểm tra tại đơn vị Hỏi: Hạn nộp báo cáo tài chính là khi nào? Trả lời:  Trước ngày 01/07/2020: Chậm nhất 90 ngày kể từ khi kết thúc năm tài chính; Trước ngày 01/07/2020: Chậm nhất ngày cuối cùng của Quý đầu tiên kể từ khi kết thúc   năm tài chính ... Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo mà khuyến khích lập nhưng khơng bắt buộc 3. Báo cáo tài chính hợp nhất 3.1 Báo cáo tài chính hợp nhất là gì? Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo của một tập đồn; được trình bày như BCTC của một ... Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo của một tập đồn; được trình bày như BCTC của một  doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của cơng ty mẹ và các cơng  ty con 3.2 Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm những gì? Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm: Bảng cân đối kế tốn hợp nhất; ... 4. Hướng dẫn lập Báo cáo tài chính Lập Báo cáo tài chính là cơng việc rất khó đòi hỏi kế  tốn phải tổng hợp nhiều kỹ  năng mà  khơng phải ai cũng làm được. Để đơn giản hơn cho các bạn khi lập báo cáo,  chúng tơi

Ngày đăng: 14/02/2020, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Báo cáo tài chính là gì?

  • 2. Báo cáo tài chính gồm những gì?

    • 2.1 Theo thông tư 200

    • 2.2 Theo thông tư 133

    • 3. Báo cáo tài chính hợp nhất

      • 3.1 Báo cáo tài chính hợp nhất là gì?

      • 3.2 Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm những gì?

      • 3.3 Mục đích của BCTC hợp nhất là gì?

      • 4. Hướng dẫn lập Báo cáo tài chính

        • 4.1 Hướng dẫn lập Báo cáo theo thông tư 200

        • 4.2 Hướng dẫn lập Báo cáo theo thông tư 133

        • 5. Cách đọc báo cáo tài chính và những lưu ý cần thiết

          • Bước 1: Đọc ý kiến kiểm toán

          • Bước 2: Đọc Bảng cân đối kế toán

          • Bước 3: Đọc Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

          • Bước 4: Đọc Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

          • Bước 5: Đọc thuyết minh BCTC

          • 6. Xem và tải báo cáo đã nộp ở đâu?

          • 7.  Báo cáo tài chính được lập khi nào?

            • 7.1 Lập BCTC năm

            • 7.2. Lập BCTC bán niên

            • 7.3 Lập BCTC khác

            • 8. Nộp báo cáo tài chính

              • 8.1 Nộp báo cáo tài chính ở đâu?

              • 8.2 Bộ báo cáo năm 2020 cần nộp những gì?

              • 8.3 Có được nộp lại báo cáo tài chính không?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan