Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN CƠNG LỰC ĐỨC TIN VÀ LÝ TÍNH TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01 Đà Nẵng – Năm 2017 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Sơn Hoan Phản biện 1: PGS.TS Lê Hữu Ái Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thế Tư Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học họp trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 08 năm 2017 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học Tây Âu trung cổ hình thành khoảng từ kỷ V- XV, thời kỳ tôn giáo thần học lên thống trị đời sống tinh thần người xã hội Tôn giáo thần học buộc hình thái ý thức xã hội khác phải phụ thuộc vào tất nội dung pháp luật, khoa học tự nhiên, triết học, phải trình bày cho phù hợp với nội dung học thuyết nhà thờ thừa nhận Do đó, bàn đến triết học Tây Âu trung cổ hầu hết nhà nghiên cứu cho thời kỳ tăm tối, không để lại nhiều cho lịch sử nhân loại mặt khoa học, lẫn tư tưởng triết học Triết học trở thành cơng cụ thần học, chịu chi phối tồn diện thần học tất mặt thể luận, nhận thức luận, đạo đức nhân sinh – xã hội, vv, Triết học trung cổ khơng chức tìm kiếm, khám phá chân lý mà loanh quanh vấn đề đức tin lý tính Tuy nhiên, với phát triển khoa học - kỹ thuật phát minh đầy táo bạo liên tiếp tạo vấn đề khác buộc triết học thần học phải giải Trong mối tương quan người với giới, với vũ trụ, với đồng loại với Thượng Đế, vấn đề đức tin lý tính ln đề tài nóng bỏng đặt vấn đề cấp bách xuyên suốt chiều dài lịch sử tư tưởng nhân loại Ngày nay, với phát triển tư lý luận, việc nghiên cứu triết học Tây Âu quan tâm công trình dừng lại việc đề cập chung chung, chưa có nhìn nhận đầy đủ tồn diện vấn đề đức tin lý tính Ở nước ta nay, trình đổi mới, mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, đổi tư lý luận cho phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học đại Bên cạnh việc nghiên cứu triết học Mác – Lênin, cần phải mở rộng, sâu nghiên cứu cách toàn diện thành tựu tư lý luận tư tưởng thời đại triết học, triết học phương Tây nên việc nghiên cứu quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ mà trung tâm vấn đề đức tin lý tính giúp cho có nhìn tồn diện, khách quan phát triển thời kỳ triết học Với lý trên, chọn vấn đề “Đức tin lý tính triết học Tây Âu trung cổ” làm đề tài luận văn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Làm sáng tỏ quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ vấn đề đức tin lý tính; nhằm khẳng định giá trị vấn đề - Để đạt mục tiêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: + Làm rõ điều kiện, tiền đề đời vấn đề đức tin lý tính triết học Tây Âu trung cổ + Làm rõ quan niệm nhà triết học tiêu biểu Tây Âu trung cổ vấn đề đức tin lý tính + Đánh giá giá trị hạn chế vấn đề đức tin lý tính triết học Tây Âu trung cổ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đức tin lý tính triết học Tây Âu trung cổ - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề đức tin lý tính quan niệm triết gia tiêu biểu triết học Tây Âu trung cổ như: Tertullien, Augustine, Anselme de Cantorbéry, Thomas d’Aquin Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở hế giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, tư tưởng nói chung, tơn giáo triết học nói riêng - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu dựa phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, đối chiếu, khái quát hoá, logic – lịch sử, vv Bố cục luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có nội dung gồm chương tiết: Chương 1: Khái luận chung triết học Tây Âu trung cổ Chương 2: Đức tin lý tính vấn đề triết học Tây Âu trung cổ Chương 3: Giá trị hạn chế vấn đềđức tin lý tính triết họcTây Âu trung cổ Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong thời gian dài nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nhắc đến triết học Tây Âu trung cổ, người ta thường quan niệm thời kỳ tăm tối, không để lại nhiều cho lịch sử nhân loại khoa học triết học Các nhà nghiên cứu thù địch dững dưng với tôn giáo nên khơng thích tìm hiểu triết học trung cổ Hiện nay, việc nghiên cứu triết học Tây Âu trung cổ, mà đặc biệt vấn đề đức tin lý tính có số cơng trình nghiên cứu quan tâm đến, nhìn chung cơng trình chưa tiến hành cách tồn diện có hệ thống, chủ yếu dừng lại lại mức độ sơ lược, đại cương, chưa mang tính tồn diện Có thể kể đến cơng trình sau: Đầu tiên cơng trình “Các phạm trù văn hố trung cổ” (1998), A J A Gurevich; “Lịch sử triết học Tây phương, tập III: “Triết học thời trung cổ” (2000), Lê Tôn Nghiêm; “Triết học trung cổ Tây Âu” (2003) Doãn Chính Đinh Ngọc Thạch; “Lịch sử triết học luận đề” (2004), Sumel Enoch Stump; “Đại cương lịch sử triết học phương Tây” (2006), Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh Nguyễn Anh Tuấn; “Lịch sử triết học Tây phương” (2006) Nguyễn Tiến Dũng; “Triết học thượng cổ Tây phương ảnh hưởng Cơ đốc giáo” (2010), Phan Văn Tình; “Hành trình khám phá giới triết học phương Tây” (2012), William F Lawhead; “Con người thời trung cổ” (2009) Robert Fossier; “Lịch sử triết học phương Tây”, tập 1” (2014) Đỗ Minh Hợp… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phần nhiều đề cập đến vấn đề đức tin lý tính quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ, sơ lược, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề đức tin lý tính triết học Tây Âu trung cổ mà hầu hết đề cập cách khái quát gián tiếp thơng qua việc phân tích tư tưởng triết gia, nhiều khía cạnh chưa phân tích, làm rõ Do đó, để có nhìn tồn diện khách quan đánh giá giá trị triết học Tây Âu trung cổ, đặc biệt vấn đề đức tin lý tính, chúng tơi thấy cần phải có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề CHƢƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ 1.1.1 Điều kiện lịch sử - trị Thế kỷ III – IV, nước Tây Âu đời sống xã hội diễn biến đổi sâu sắc Đây giai đoạn chuyển tiếp xã hội đánh dấu tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ đời chế độ phong kiến Mở đầu tan rã đế chế La Mã vào năm 476 đời hàng loạt quốc gia Anh, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Đức,… Trong buổi đầu chuyển biến từ chế độ nô lệ sang chế độ phong kiến làm cho đời sống xã hội nước Tây Âu hoàn tàn bị suy sụp Đời sống xã hội thang tôn ti trật tự phức tạp Bên cạnh đó, lòng xã hội Tây Âu diễn nhiều chiến tranh lớn kéo dài hàng trăm năm cộng với nội chiến nhỏ lãnh chúa với làm cho lực lãnh chúa yếu Chế độ phong kiến phân quyền trở thành chướng ngại cho phát triển Trong thành thị ngày củng cố địa vị kinh tế, trị Tất yếu, họ hướng tới việc xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền để hình thành thị trường dân tộc thống để dễ hoạt động Nhà Vua dựa vào thị dân dựa thị dân để xóa bỏ lực lãnh chúa, chế độ phong kiến tập quyền xuất Khi chế độ phong kiến tập quyền hình thành tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, khoa học có điều kiện phát triển mạnh 1.1.2 Điều kiện văn hóa – xã hội Với sụp đổ đế chế La Mã, chế độ chiếm hữu nộ rơi vào khủng hoảng trầm trọng, kinh tế bị suy sụp hồn tồn, văn hóa huy hồng thời cổ đại mà dần lụi tàn Chỉ lại thứ mà khơng bị xâm phạm, nhà thờ tu viện đạo Cơ đốc giáo Chuyển sang thời kỳ phong kiến văn hóa tinh thần nước Tây Âu dần phát triển, chật vật chậm chạm Tất lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần xã hội triết học, pháp luật,chính trị, giáo dục, văn học nghệ thuật, điêu khắc, hội họa, âm nhạc,…đều chịu chi phối giáo hội mang nặng tính chất thần học Tuy nhiên đến kỷ XI, nhiều Thập tự chinh (Chiến tranh chữ thập) danh nghĩa bảo vệ tơn giáo thống chống lại tà giáo liên tiếp diễn ra, Thập tự chinh đưa đến kết vượt khỏi dự tính ban đầu nhờ thúc đẩy tiếp biến, cọ sát, giao lưu văn hố Đơng – Tây Bên cạnh lĩnh vực khoa học tự nhiên bắt đầu khôi phục phát triển mạnh vào kỷ XIII như: thiên văn học toán học, học, vật lý học, hoá học,… tác động đến đặc điểm văn hóa – xã hội Tây Âu trung cổ, tạo điều kiện tiền đề cho phát triển triết học Tây Âu trung cổ 1.2 ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ Khác với triết học thời cổ đại nơi sở hữu chân lý, triết học Tây Âu trung cổ lại tách rời sống thực xoay quanh nhà thờ, tu viện tin tưởng chân lý mặc khải Kinh thánh Nên triết học thời mang đặc trưng sau: 1.2.1 Triết học bị chi phối tƣ tƣởng thần học tôn giáo Triết học Tây Âu trung cổ, thời kỳ mà xã hội chịu chi phối mạnh tư tưởng tôn giáo thần học Cơ đốc giáo, triết học "tôi tớ", cho thần học Cho nên, nội dung triết học thời kỳ nhằm chứng minh cho tín điều Cơ đốc giáo, chứng minh tồn Thượng đế phù hợp với nội dung Kinh Thánh Trong điều kiện đó, chủ nghĩa kinh viện trở thành triết học thống Cả xã hội đặt chi phối bị ngự trị tư tưởng tâm, tôn giáo thần học Triết học phục tùng thần học, tôn giáo áp đặt thống trị lên triết học, tư tưởng khoa học, tự Đây thời kỳ, mà nhà thần học phép tuyên bố tri thức nhân loại rút từ Kinh Thánh (Cựu ước Tân ước); tất trái với Kinh Thánh đáng nguyền rủa xử tội 1.2.2 Mối quan hệ đức tin lý tính – vấn đề trung tâm triết học Tây Âu trung cổ Một vấn đề trung tâm mà nhà triết học Tây Ây trung cổ quan tâm, mối quan hệ đức tin lý tính Đây vấn đề lớn triết học bàn cãi suốt thời kỳ trung cổ Đến nay, vấn đề nhiều triết gia đưa để bàn luận xuyên suốt lịch sử triết học Từ việc xác định đức tin tôn giáo điểm xuất phát quan hệ với lý tính, nhà triết học đưa khẳng định tồn người cần đức tin cần lý tính Họ coi đức tin tơn giáo giữ vị trí vai trò hàng đầu quan hệ với lý tính 1.2.3 Cuộc đấu tranh chủ nghĩa thực chủ nghĩa danh Cuộc đấu tranh chủ nghĩa danh chủ nghĩa thực diễn xuyên suốt toàn lịch sử triết học, thể hai khuynh hướng đối lập triết học, phản ánh đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội có đại vị quyền lợi khác chế độ phong kiến Trong đấu tranh dai dẳng đó, Cơ đốc giáo thống có xu hướng nghiêng phái thực, nên học thuyết phái thực tìm cách giải vấn đề có tính chất thần học Còn chủ nghĩa danh biểu khuynh hướng đối lập, thể số trào lưu theo tinh thần dị giáo, chuyển thành phản kháng trực tiếp chống lại giáo hội Trong đấu tranh trào lưu triết học danh đem đến luồng sinh khí Đó nhận thức giới thông qua kinh nghiệm thực tiễn, giải phóng đề cao khoa học tự nhiên vốn mơn học bị triết học thống khinh rẻ bước đầu thoát khỏi chi phối thần học, tăm tối trì trệ nên chủ nghĩa danh có khuynh hướng tới chủ nghĩa vật, chưa khỏi chi phối thần học, tính chất hạn chế phiếm diện siêu hình học Nhưng tiền đề cho phát triển triết học khoa học tự nhiên sau 1.2.4 Triết học Tây Âu trung cổ bàn ngƣời với tƣ cách sinh linh nhỏ bé, mang nặng tội tổ tông Triết học Tây Âu trung cổ xem người sản phẩm Thượng đế sáng tạo theo hình ảnh Ngài, số phận, niềm vui, nỗi buồn, may rủi người Thượng đế xếp đặt Nhưng người lại muốn vượt lên trên, đứng ngang hàng với Chúa chiếm cho quyền Chúa Điều dẫn đến 11 CHƢƠNG ĐỨC TIN VÀ LÝ TÍNH VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ 2.1 KHÁI NIỆM “ĐỨC TIN”, “LÝ TÍNH” 2.1.1 Khái niệm đức tin Đức tin niềm tin bất chấp chí vì… thiếu chứng Đức tin, tin tưởng không dựa sở thực tế [25, tr 15] 2.2 Khái niệm lý tính Trong “Từ điển triết học”, lý tính hiểu phương thức tìm nguyên nhân chất tượng, xem xét chúng cách toàn diện, vạch rõ thống mặt đối lập, lý trí hiểu phương thức suy lý đắn, trình bày tư tưởng cách quán [81 tr 344] 2.2 ĐỨC TIN VÀ LÝ TÍNH TRONG QUAN NIỆM CỦA CÁC GIÁO PHỤ CƠ ĐỐC GIÁO TIÊU BIỂU 2.2.1 Quan niệm Tertullien Tertullien nhà triết học đồng thời nhà thần học Cơ đốc giáo, đại diện tiêu biểu giáo phụ học.Trong quan niệm Tertullien thể đối lập gay gắt triết học thần học, lý tính sáng suốt đức tin mù quáng Ông đem đối lập chân lý Chúa với chân lý người đưa luận điểm tiếng mang đầy đủ đặc điểm giới quan thần học Cơ đốc giáo: “Tơi tin, điều phi lý” [Dẫn theo, 28, tr 175] Với luận điểm Tertullien phân rõ ranh giới lý tính đức tin tơn giáo Theo ơng, quan trọng tôn giáo chỗ 12 tin phải tin Từ đó, Tertullien giải luận điểm từ lập trường phi lý tính, đề cao ca ngợi lòng tin mù quáng Tertullien đem đối lập đức tin với khoa học đức tin phân rõ ranh giới lý tính đức tin tơn giáo Theo ơng, lý tính nhận thức giới tự nhiên, đức tin tơn giáo vượt ngồi giới hạn đó, mục đích nhận thức Thượng đế Giữa lý tính đức tin tơn giáo chọn hai đường Ông cho rằng, đường lý tính (triết học) đầy gian nan, lầm lỗi, đường đức tin (Cơ đốc giáo) đường bình an hy vọng Tertullien phê phán tri thức triết học nhấn mạnh ưu thuộc thần học Tertullien người sử dụng cấu trúc ba Theo ông, Chúa đấng sáng ban đầu, nên Chúa gốc, Chúa thân, thánh thần Mọi thứ bậc giới từ cội nguồn chung mà nên ơng chủ trương có đức tin Thiên Chúa đặc trưng tư tưởng Cơ đốc giáo Với đức tin tảng hành động, Tertullien quan niệm tự hay phân chia xã hội khuôn mẫu Cơ đốc giáo thơng, mang đậm dấu ấn đức tin Xem xét từ góc độ đức tin, Tertullien phân chia xã hội thành hai phe: “phe quỷ” “phe thần” với nét tương phản Tư tưởng ông, mang đậm dấu ấn xã hội La Mã thời chuyển tiếp Một mặt, ông phủ nhận vai trò lý tính, mặt khác phải chung sống với tín đồ đa thần giáo Tertullien đứng lập trường phi lý tính để giải vấn đề triết học tỏ thái độ ác cảm với triết học lý Tuy nhiên, ông người xây dựng hệ thống triết lý cứng nhắc, không tiếp thu giá trị triết học cổ đại, nhà thần học 13 nên tư tưởng hạ thấp tri thức lý tính, đề cao đức tin, thù địch với triết học dị giáo 2.2.2 Quan niệm Augustine Augustine tên tuổi lớn, người có sức ảnh hưởng phát triển Cơ đốc giáo Trong quan niệm vấn đề đức tin lý tính, Augustine xây dựng học thuyết sở dung hòa đức tin Cơ đốc giáo, tư tưởng chủ nghĩa Plato hiểu biết Thiên Chúa qua nội dung Kinh Thánh để biện hộ giáo điều cho Cơ đốc giáo Ông đưa luận điểm: “tin để hiểu”, “đức tin trước nhận thức” để đối lập với quan niệm “hiểu để tin” Theo đó, đức tin điều kiện tiên quyết, điều kiện đủ nhận thức Tin bước đầu đường đến chân lý hạnh phúc Con người không tin mà cần phải suy nghĩ tin Tin suy nghĩ khơng phải hai đường độc lập, mà thay cho Tin trạng thái tâm thức cần cho sống ngày, tin đòi hỏi bỏ túc lý tính Để phân biệt đức tin với lý tính, Agustine đem đức tin đối lập với tri thức Theo ông, để đạt tri thức nhờ vào kinh nghiệm trực tiếp hay chứng minh hợp lý giống toán học chứng minh xác khác Còn đức tin hình thức tri thức thấp lý tính, đức tin luôn trạng thái tâm thức cần thiết cho sống ngày Theo đó, tin đòi hỏi phải dẫn dắt lý tính thực cách đầy đủ chiêm ngưỡng Thiên Chúa, suy tư lý tính tín ngưỡng Với Agustine đức tin khơng phải cứng nhắc hay nhận thức lần xong, mà đòi hỏi lý tính ln khám phá 14 kiếm tìm Agustine đứng lập trường thần học để giải vấn đề chân lý Theo ông, chân lý khơng có khơn ngoan chân lý chuẩn mực tự ý thức người Để đạt chân lý ta cần gạt bỏ hoài nghi, cho dù nghi ngờ phải tin tồn tại, vận động, suy nghĩ Mặc khác, chân lý tìm kiếm, biến cố, cởi mở, hòa hợp với biến cố đó, khơng phải cách khép để có đón nhận giá trị vượt trội Trong đó, chân lý khoa học kiểu đức tin đặc biệt, đức tin khơng kiểm sốt lý tính mà lý tính kiểm sốt đức tin Đức tin đòi hỏi đối tượng phải lý tính hiểu biết, phân tích; lý tính nghiên cứu cùng, phải chấp nhận điều đức tin trình bày Lý tính đức tin khơng tách biệt nhau, không làm cho người khả nhận biết mình, nhận biết giới xung quanh Agustine cố gắng vượt qua đức tin tuý Tertullien, dành cho lý tính vị danh dự tương quan với đức tin Ông cho rằng, tri thức, triết học, giới nhân loại hiểu qua ý nghĩa tơn giáo chúng, theo ơng Kinh Thánh đủ giải đáp vấn đề thuộc đạo đức trí tuệ Trong nhận thức luận Agustine cho rằng, lý tính khơng thể hoạt động ngồi đức tin Đức tin lý tính khơng phải hai vấn đề tách biệt mà chúng thay cho đưa ta đến chân lý Theo Agustine, để nhận thức chân lý thiêng liêng, tuyệt đối, cần tẩy linh hồn, có đức tin sáng, lành mạnh đến với vương quốc Chúa Chân lý thiên khải cao chân lý triết học khoa học 15 2.3 ĐỨC TIN VÀ LÝ TÍNH TRONG QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ NHÀ TRIẾT HỌC KINH VIỆN TIÊU BIỂU 2.3.1 Quan niệm Anselme de Cantorbéry Anselme nhà kinh viện tiếng, tư tưởng ông chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Agustine, Agustine, ông tin tưởng đức tin cần thiết phải trước hiểu biết Anselme xây dựng khởi điểm tư tưởng quan điểm với Agustine Ông đưa công thức “Tôi tin am hiểu” hay “Đức tin tìm hiểu lý tính” Theo ông, đức tin điểm khởi đầu, điều kiện cho hiểu biết, lý tính giúp am hiểu thêm đức tin, đức tin khơng hạ thấp vai trò lý tính mà hướng dẫn cung cấp cho lý tính nguồn chất liệu để mở rộng kiện toàn đức tin Trong chương sách Proslogium ơng viết: “Tơi khơng tìm hiểu mà tơi tin, tơi tin để hiểu” [49, tr 171] Theo đó, lý tính khơng phải tất cả, đức tin phải trước lý tính Ơng tin tưởng lý luận chặt chẽ phải hướng đến hòa hợp với Thiên Chúa Bằng việc dùng trí tuệ người để chứng minh hữu Thiên Chúa, Anselme tạo tiền đề hình thành chủ nghĩa lý lòng tư tưởng Cơ đốc giáo Anselme khẳng định lý tính đức tin dẫn tới kết luận, họ ta tìm kiếm điều khơng tin nên họ không đạt mục tiêu hiểu để tin Đức tin nhịp cầu đưa đến hiểu biết, kim nam cho tư Tư tưởng Anselme trở thành minh chứng cho nhận định thời trung cổ Tinh thần Anselme chủ yếu mang tính thần học suy tư triết lý ơng cơng việc tín hữu tìm hiểu biết đức tin Ơng theo đường Augustin vốn chủ 16 trương dùng lý tính để am hiểu đức tin Tư tưởng Anselme thấm nhuần ánh sáng đức tin nên hình dung dạng kinh cầu nguyện lên Thiên Chúa Với tư tưởng triết học thần học Anselme dẫn ông đến biệt danh “người cha cuối giáo hội người triết học kinh viện” [28, tr 201] 2.3.2 Quan niệm Thomas d’Aquin Thomas d’Aquin đại diện tiêu biểu triết học kinh viện thời kỳ đỉnh cao Công lao lớn Thomas d’Aquin ông tổng hợp tri thức triết học cổ đại thần học Cơ đốc giáo thành hệ thống tư tưởng hoàn thiện thời đại Thomas d’Aquin đứng lập trường triết học Aristotle để xây dựng sở lý luận cho tín điều Cơ đốc giáo, chứng minh cho tồn Thượng đế, bênh vực cho quyền thống trị giáo hoàng đầy sức thuyết phục Thomas d’Aquin giải vấn đề đức tin lý tính theo đường hướng riêng Ơng phân định rõ ranh giới đức tin lý tính, song ơng khơng chấp nhận mâu thuẫn đức tin lý tính Theo Thomas d’Aquin, triết học thần học, lý tính đức tin có ranh giới chúng có khách thể Thượng đế, khách thể cuối hay nguồn gốc chân lý Ông viết: “Chân lý Chúa thước đo chân lý…Mọi chân lý lý tính cần đo chân lý Chúa” [28, tr 211] Do đó, Thomas d’Aquin khẳng định khơng thể có mâu thuẫn mặt nguyên tắc chân lý triết học chân lý thần học, hay khơng có đối lập chân lý đắn đức tin Tư tưởng Thomas d’Aquin vai trò đức tin lý tính có phân chia cách rõ ràng hơn, nguyên hơn, qua 17 khác biệt triết học thần học sau: “Thần học môn thuộc lý thuyết Kinh Thánh, nên khác biệt theo chủng loại với thứ thần học có phần triết học tham gia” [58, tr 211] Thomas d’Aquin ơn hồ giải vấn đề đức tin lý tính ơn hồ khơng phải nhằm đề cao lý tính mà nhằm đề cao đức tin Là nhà triết học tôn giáo, nhà thần học, ông kiên giữ vững lập trường mình, cho chân lý lý tính đức tin không đối lập ông khẳng định chân lý triết học phải đứng thấp chân lý thần học, trí tuệ người thấp anh minh Thượng đế Đó kết hợp hài hòa lý tính niềm tin tinh thần thần học 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG Thông qua tư tưởng nhà triết học, nhà thần học tiêu biểu, nhận vấn đề đức tin lý tính, triết học thần học vấn đề trung tâm, xuyên suốt thời kỳ Tây Âu trung cổ Ở thời kỳ này, lập trường quan niệm nhà triết học vấn đề đức tin lý tính từ Tertullien đến Thomas d’Aquin có khác Nếu Tertullien trực tiếp bày tỏ thái độ ác cảm lý tính đến nhà triết học sau thái độ ơn hòa phân định rạch ròi đức tin lý tính Nhờ kết hợp triết học cổ đại Kinh Thánh, quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ khắc phục tính chất lý thời cổ đại, đề cao tinh thần nhân văn có ý nghĩa đạo đức to lớn Các nhà triết học thời kỳ sử dụng cách linh hoạt tư tưởng nhà triết học cổ giải Kinh Thánh, đặt tảng cho quan điểm Cơ đốc giáo 19 CHƢƠNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA VẤN ĐỀ ĐỨC TIN VÀ LÝ TÍNH TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VẤN ĐỀ ĐỨC TIN VÀ LÝ TÍNH TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ 3.1.1 Những giá trị mặt triết học Khi xem xét vấn đề đức tin lý tính thấy triết học Tây Âu trung cổ đời tất yếu khách quan, thể xu vận động không đảo ngược lịch sử tư tưởng nhân loại Thời kỳ trung cổ khơng hồn tồn màu xám, đứt đoạn lịch sử phát triển triết học, mà tiền đề tư tưởng cho phát triển triết học Các nhà triết học Tây Âu trung cổ đề cao đức tin khơng loại bỏ hồn tồn lý tính mà coi lý tính phương tiện để củng cố đức tin người Từ chỗ giải vấn đề xoay quanh đức tin lý tính, triết học trung cổ diễn tranh luận sôi trường phái qua phương pháp nhận thức khác triết học gặt hái thành tựu rực rỡ Nó tạo nhịp điệu riêng, sắc thái dáng vẻ riêng, không giúp bảo tồn tri thức, nghệ thuật cổ đại mà trì liên tục vấn đề triết học dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Mặc dù trình phát triển Triết học Tây Âu trung cổ phức tạp, đầy mâu thuẫn tuân theo quy luật phát triển kế thừa phát triển tư tưởng triết gia cổ đại Triết học Tây Âu trung cổ chứa đựng nhân tố hợp lý cho phục hồi học thuyết vật thời cổ đại chuẩn bị điều kiện cho phát triển triết học giai đoạn 20 3.1.2 Những giá trị mặt đạo đức Nếu thời cổ đại, đề cao lý tính nên người phải sống bầu khơng khí vơ ngột ngạc chủ nghĩa lý tạo ra, ngược lại đến thời trung cổ với thắng thể thần học, người tìm đến đức tin cứu cánh để khỏi bầu khơng khí ngột ngạc Triết học Tây Âu trung cổ đề cao đức tin nên nhà triết học xây dựng học thuyết hướng đến khía cạnh tinh thần người, lơi người tin vào điều tốt đẹp mà Cơ đốc giáo vạch như: xóa bỏ phân biệt giàu nghèo, đề cao tinh thần dân chủ, bình đẳng xã hội, chủ trương xây dựng giới tốt đẹp Đó nơi người gửi gắm vào may giải thốt, tự bộc lộ cảm xúc, tình cảm có chỗ đứng an tồn cho Điều phù hợp với mong muốn số đông quần chúng xã hội Nó nguồn an ủi để họ quên nỗi đau thể xác lẫn tinh thần sống thực Triết học Tây Âu trung cổ, bàn vấn đề đức tin lý tính nhà triết học đề cao đức tin, điều đồng nghĩa người thời trung cổ khơng bị lãng qn mà quan tâm, đề cao, đặc biệt đề cao yếu tố tâm hồn, tính tự người 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VẤN ĐỀ ĐỨC TIN VÀ LÝ TÍNH TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ 3.2.1 Những hạn chế mặt triết học Triết học Tây Âu trung cổ chịu chi phối toàn diện thần học nên trở thành cơng cụ thần học chức triết học khơng tìm kiếm khám phá chân lý, mà chứng minh cho chân lý sẵn có Vì thế, nhà triết học Tây Âu trung cổ 21 có tranh luận vấn đề đức tin lý tính tranh luận họ không nhằm khám phá chân lý mà để minh họa cho chân lý có sẵn, khẳng định vai trò đức tin Khi giải vấn đề đức tin lý tính nhà triết học thời trung cổ cho tin cần trước nhận thức, tin tin tất cả, đức tin tự chứa hàm chứa chân lý có sẵn, không cần phải chứng minh, đem đức tin đối lập với khoa học đức tin Từ đó, họ đưa khẳng định đề cao vai trò độc quyền tư tưởng nhà thờ đời sống tinh thần xã hội Thời trung cổ độc quyền chi phối giáo hội nên thần học giữ vai trò thống trị đời sống tinh thần xã hội, tín điều nhà thờ sức loại trừ tự tư tưởng, truy nhà triết học khoa học tiến Về triết học nhằm phục vụ thần học, chứng minh cho tồn Thượng đế, chứng thực cho tín điều Cơ đốc giáo, bênh vực cho quyền thống trị giáo hoàng Triết học trung cổ tước bỏ sinh động nhất, tiến triết học cổ khuyếch trương, chứng thực cho giáo lý Cơ đốc giáo làm cho chế độ phong kiến đương thời thừa nhận mặt triết học 3.2.2 Những hạn chế đạo đức Triết học Tây Âu trung cổ chịu chi phối thần học nên xem hình thức tơn giáo, phản ánh hư ảo giới thực, hạnh phúc đạo đức tơn giáo hạnh phúc ảo Nó khun người nhẫn nhục trước số phận, biết phục tùng trước sức mạnh siêu nhiên Tôn giáo trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho lợi ích giai cấp thống trị, giáo hội Nó làm cho người đắm chìm vào giới hư ảo, lãng quên thực, đặt tất tinh 22 thần, tâm tưởng vào thần thánh mà họ tin giá trị đích thực, lỗng qn ý chí đấu tranh giai cấp Các nhà triết học Cơ đốc giáo bàn vấn đề đức tin lý tính đưa quan niệm Chúa tạo nên tất người phải tin vào lời dạy Chúa, tất ghi Kinh Thánh Con người giới tôn giáo người nhỏ bé họ phải tìm kiếm sức mạnh bên ngồi, sống trần chuẩn bị cho sống tương lai giới bên Triết học Tây Âu trung cổ tạo giới quan nhân sinh quan sai lệch, làm ảnh hưởng đến tích cực, chủ động sáng tạo người Đạo đức triết học Tây Âu trung cổ hướng người vươn đến khát vọng hạnh phúc, song thứ hạnh phúc hảo huyền Mặc khác, nhà triết học Tây Âu trung cổ đề cao đức tin cho rằng, Thiên Chúa đấng tạo dựng nên tất thứ, Thiên Chúa hoàn toàn làm chủ định đoạt số phận giới, buộc thứ tuân theo ý chí Chính quyền vua chúa Thượng đế sáng tạo ra, Thượng đế ban cho người sung sướng người khổ đau Con người tự hay không tùy thuộc vào ý chí Chúa Quan niệm ca ngợi, bảo vệ chế độ bất bình đẳng trật tự đẳng cấp xã hội Bên cạnh đó, nhà triết học đề cao đức tin, tuyệt đối hóa tín điều nhà thờ, cương bảo vệ “chân lý nhất”, thay tinh thần đối thoại cởi mở độc quyền tư tưởng, đẩy đời sống tinh thần người vào chật hẹp, bối, ngạt thở 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ vấn đề đức tin lý tính thấy triết học thời kỳ khơng hồn tồn “Tăm tối” quan niệm trước Triết học thời kỳ bị chi phối thần học, nhà triết học quan niệm cách tâm vấn đề triết học, đề cao đức tin hạ thấp vai trò lý tính, khơng mà xem triết học giai đoạn hoàn toàn màu xám, đứt đoạn dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Giai đoạn xét góc độ triết học bước thụt lùi so với thời cổ đại, song xét tiến trình lịch sử triết học xem cầu nối triết học cổ đại với triết học cận đại Với cách lý giải khác vấn đề đức tin lý tính nhà triết học trung cổ mang lại giá trị tích cực cho phát triển tư nhân loại Nó không tạo nhịp điệu riêng, sắc thái dáng vẻ riêng, giúp trì liên tục vấn đề triết học dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, mà mang lại giá trị đạo đức đề cao người, đề cao yếu tố tâm hồn, tính tự người Nhưng mặc khác, họ lại cho tự người tự khuôn khổ Thượng đế quy định nên nhà triết học trung cổ khuyên người khơng nên đấu tranh mà phải lòng với vị trí xã hội theo trật tự mà Thiên Chúa đặt sẵn Nó tạo cho người thái độ thờ trước giới thực, cam chịu trước số phận, không dám đấu tranh chống lại xấu, ác, an ủi ru ngủ người tin vào hạnh phúc thực giới bên 24 KẾT LUẬN Thời kỳ trung cổ Tây Âu sụp đổ đế chế La Mã vào năm 476 kéo dài cuối kỷ XIV, xuất hình thái chủ nghĩa tư Trải qua 1000 năm tồn tại, làm biến đổi nhiều mặt đời sống xã hội nước Tây Âu Trong đó, triết học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng thần học nhà thờ Cơ đốc giáo Nên triết học Tây Âu trung cổ mang đậm tính thần học, kết hợp chặt chẽ với ý thức hệ tôn giáo Trong đó, trung tâm triết học thời vấn đề đức tin lý tính, biểu hầu hết quan niệm nhà triết học trung cổ vấn đề đạo đức, người, nhận thức luận, cách chứng minh tồn Thượng đế, Khi bàn vấn đề đức tin lý tính nhà triết học Tây Âu trung cổ đề cao đức tin hạ thấp vai trò lý tính Ở giai đoạn đầu thời kỳ trung cổ, giáo phụ học đòi hỏi đức tin tuyệt đối, đẩy đức tin đến chỗ thần bí Về sau, nhà triết học kinh viện ơn hòa cố gắng dung hòa đức tin lý tính, triết học thần học Xem xét cách toàn diện triết học Tây Âu trung cổ, mà đặc biệt vấn đề đức tin lý tính thấy triết học thời kỳ khơng hồn tồn màu xám, khơng phải đứt đoạn hay sụp đổ tiến trình lịch sử Triết học Tây Âu trung cổ có đóng tích cực việc đề cao tinh thần nhân văn, đề cao giá trị đạo đức người, họ đề cao đức tin khơng hồn tồn loại bỏ lý tính Điều nhiều tạo nhịp điệu riêng, ghi dấu ấn vào dòng chảy tư tưởng triết học nhân loại, làm phong phú thêm tri thức có ... chung triết học Tây Âu trung cổ Chương 2: Đức tin lý tính vấn đề triết học Tây Âu trung cổ Chương 3: Giá trị hạn chế vấn đ đức tin lý tính triết họcTây Âu trung cổ Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong. .. TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA VẤN ĐỀ ĐỨC TIN VÀ LÝ TÍNH TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VẤN ĐỀ ĐỨC TIN VÀ LÝ TÍNH TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ 3.1.1 Những giá trị mặt triết học. .. tính triết học Tây Âu trung cổ + Làm rõ quan niệm nhà triết học tiêu biểu Tây Âu trung cổ vấn đề đức tin lý tính + Đánh giá giá trị hạn chế vấn đề đức tin lý tính triết học Tây Âu trung cổ Đối tƣợng,