chủ đề sữ an toàn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
16 /10 /2008 Chủ đề : Sự rơi tự do A_ Trắc nghiệm Câu 1: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao 50m, lấy g= 10 m/s 2 , tìm thời gian vật rơi ? A. 2,16s B. 3,16s C. 4,16s D. 5,16s Câu 2; Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h= 200m. Lấy g= 9,8 m/s 2 . Tìm vận tốc của vật khi nó chạm đất ? A. 62,6 m/s B. 58,4 m/s C. 60,6 m/s D. 54,4 m/s Câu 3: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h. Lấy g= 9,8 m/s 2 a) Vận tốc của vật sau khi rơi đợc 3,5 s là : A. 155,32 km/h B. 133,48 km/h C. 123,48 km/h D. 144,6 km/h b) Biết rằng khi vật chạm đất vận tốc của nó là 40 m/s. Tìm độ cao h ? A. 25,8 m B. 38,2 m C. 62,5 m D. 81,6 m Câu 4: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h. Tìm quãng đờng mà vật rơi đợc sau 5 s. Lấy g= 9,8 m/s 2 A. 100,5 m B. 120,8 m C. 122,5 m D. 90,6 m Câu 5: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h= 125 m. Hai giây trớc khi chạm đất vật cách mặt đất bao nhiêu ? Lấy g= 10 m/s 2 A. 45 m B. 80 m C. 65 m D. 105 m Câu 6: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h. Tìm quãng đờng mà vật rơi trong giây thứ t tính từ lúc bắt đầu thả. Lấy g= 9,8 m/s 2 . A. 34,3 m B. 78,4 m C. 68,6 m D. 55,7 m Câu 7: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h. Trong giây cuối cùng trớc khi chạm đất nó rơi đợc quãng đờng là 25m. Lấy g= 10 m/s 2 . Tìm h ? A. 40 m B. 45 m C. 50 m D. 55 m Câu 8: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h. Trong 2 giây cuối cùng trớc khi chạm đất nó rơi đợc quãng đờng là 40m. Lấy g= 10 m/s 2 a) Độ cao ban đầu của vật là : A. h= 65 m B. h= 70 m C. h= 55 m D. h= 45 m b) Khi vật chạm đất vận tốc của nó là : A. 90 km/h B. 100 km/h C. 108 km/h D. 112 km/h Câu 9: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h. Trong 1 giây cuối cùng trớc khi chạm đất vật đi đợc quãng đờng gấp đôi quãng đờng mà nó đi đợc trong 1 giây ngay trớc đó. Lấy g= 10 m/s 2 . Độ cao ban đầu của vật là : A. 12,50 m B. 31,25 m C. 42,15 m D. 56,80 m Câu 10: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h. Trong 1 giây cuối cùng trớc khi chạm đất vật đi đợc quãng đờng bằng quãng đờng mà nó đi đợc trong 2 giây ngay trớc đó. Lấy g= 10 m/s 2 . Độ cao ban đầu của vật là : A. 61,25 m B. 82,15 m C. 95,05 m D. 100 m Câu 11: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h. Trong 2 giây cuối cùng trớc khi chạm đất vật đi đợc quãng đờng bằng quãng đờng mà nó đi đợc trong 4 giây đầu tiên. a) Độ cao h có giá trị bao nhiêu ? Lấy g= 10 m/s 2 A. 95 m B. 105 m C. 110 m D. 125 m Jupiter 16 /10 /2008 b) Khi vật chạm đất nó có vận tốc : A. 100 km/h B. 110 km/h C. 180 km/h D.150 km/h B_ Tự luận Bài 1: Để đo gia tốc rơi tự do tại đỉnh một quả núi, ngời ta cho một hòn đá rơi tự do từ độ cao 20 m. Sau 2,02 s thì hòn đá chạm mặt đất. a) Tìm gia tốc rơi tự do tại đỉnh núi đó b) Tìm vận tốc của vật khi nó chạm đất ? Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 150 m. Lấy g= 10 m/s 2 . a) Tìm thời gian vật rơi ? b) Tìm quãng đờng vật rơi đợc trong giây cuối cùng trớc khi chạm đất ? Bài 3: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 1 giây cuối cùng trớc khi KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: BÉ GIỮ GÌN AN TOÀN CHO BẢN THÂN (Từ 23/10/2017 - 27/10/2017) HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Điểm danh TDS HĐNT HOẠT ĐỘNG CHUNG: HĐVC HOẠT ĐỘNG CHIỀU - THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM 23/10 24/10 25/10 26/10 Vệ sinh lớp, đón trẻ vào lớp Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân Cho trẻ xem tranh, trò chuyện an toàn cho thân Điểm danh Thở Tập kết hợp hát “Nắng sớm” - Trò chuyện Nói chuyện với - Nhặt , hoa với trẻ biết gọi trẻ biết xử lý rụng làm đồ người lớn giúp tình chơi tặng bạn đỡ gặp gặp người TCVĐ: Tìm cố chảy máu, lạ… bạn bị lạc… -TCVĐ : -TCVĐ: Tìm Chuyền bóng bạn GDÂN TT TDGH TẠO HÌNH NDKH: Em Trườn sấp theo Vẽ, tơ màu ngoan búp hướng thẳng bạn trai, bạn bê KH chui qua gái Nghe hát: cổng Năm ngón tay ngoan TCÂN: Tai tinh - Quan sát nhận tránh số vật dụng nguy hiểm có lớp, nhà… -TCVĐ: Chuyền bóng LQVT: - Dạy trẻ – (tr.22) - PV: Tổ chức sinh nhật bé - XD: Xây nhà bé - HT: Ghép hình, xem tranh ký hiệu hình ảnh bé trai, bé gái - NT: Tô màu bé trai, bé gái, hát múa hát theo chủ đề - TN: Làm mũ, dây chuyền, vòng - TDNĐ Dạy - T/C VĐ: “Lộn - TDNĐ - THNTH: trẻ biết nói cầu vòng ” + Ơn TT: Chủ đề “Bé chuyện lễ phép “Chùi mũi” giữ gìn an với người toàn cho xung quanh… thân” THỨ SÁU 27/10 - Tham gia lao động Dọn vệ sinh sân trường, lớp -TCVĐ : Tìm bạn MTXQ: Đàm thoại với trẻ không giao tiếp với người lạ, chưa xin phép người lớn - Dạy câu đố, đồng dao… - SHTT KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: “BÉ GIỮ AN TỒN CHO BẢN THÂN” Thời gian thực hiện: Từ 23/10/2017 đến 27/10/2017 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH - Vệ sinh lớp , đón trẻ vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với phụ huynh điều cần thiết:Về giữ an tồn cho trẻ - Cùng trẻ quan sát, trò chuyện với trẻ giữ an tồn cho thân - Gợi ý cho trẻ xem góc bật chủ đề bé giữ an tồn cho thân – Chơi TCVĐ: chuyền bóng, nhảy qua dây… + Chuẩn bị: bóng, dây thung – Chơi ngồi hành lang - Điểm danh (tổ trưởng điểm danh) - Kiểm tra vệ sinh - Nắm só số học sinh Tìm nguyên nhân trẻ vắng - Chơi tự - Kết thúc ………………………………………………… TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN - Bé học đều, - Bé tham gia học tập tốt - Bé bỏ rác nơi quy định ………………………………………………………… THỂ DỤC SÁNG Đề tài: Thở – TẬP KẾT HỢP BH “NẮNG SỚM” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nắm động tác thể dục sáng kết hợp hát “ Nắng sớm” - Trẻ tập theo cô động tác kết hợp hít thở nhịp nhàng - Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục sáng cho thể khỏe mạnh II.CHUẨN BỊ : - Sân thoáng mát - Ăn mặc gọn gàng III.TIẾN HÀNH: 1/ Khởi động: (3 phút) Đi chạy kiểu theo nhạc 2/Trọng động: (8-10 phút) Thực hiện: 4lx8n Thở 4: “Thổi bóng” a/ “Mở cửa… múa vòng”: Hai tay dang ngang, đưa lên cao (4x4l) - TTCB: Đứng chân rộng vai, tay thả xuôi - Nhịp 1: Đưa tay dang ngang, bàn tay ngữa - Nhịp : Hai tay lên cao, lòng tay hướng vào mắt nhìn theo tay - Nhịp 3: Như nhịp1 - Nhịp 4: Trở TTCB b/ “Có con… hồng”: Tay chống hơng, đưa chân phía trước mũi bàn chân - Nhịp 1: Tay chống hông, đưa chân trái phía trước,mũi bàn chân chạm đất, trọng tâm dồn vào chân phải - Nhịp 2: Đổi chân phải - Nhịp 3: Như N1 - Nhịp 4: Như N2 c/ “Mở cửa… múa vòng”: Cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân - Nhịp 1: Tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào - Nhịp 2: Cúi gập người trước, ngón tay chạm chân - Nhịp 3: Như N1 - Nhịp 4: Về TTCB d/ “Có con… hồng”: Bật dang chân, khép chân * Cho lớp tâp (4L) 3/Hồi tỉnh: Đi thường thở 2,3 vòng ………………………………… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Yêu cầu: - Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên,biết quan sát cảm xúc bạn - Trẻ biết thân qua số đặc điểm cá nhân , giới tính…Tham gia chơi tốt - Các trò chơi vận động, dân gian … - GD trẻ cẩn thận chơi đồ chơi trời,vui thích hoạt động II/ Chuẩn bò: - Cho trẻ dạo quanh sân trường hát hát theo chủ đề … - Sân chơi rộng, thoáng, số ĐDĐC trời… III/ Hoạt động: * Chuẩn bò trước sân: - Đònh hướng dặn dò tạo tâm cho trẻ trước sân: - Nhắc trẻ sửa sang ,đầu tóc quần áo gọn gàng * Tổ chức cho trẻ sân: - Tổ chức cho trẻ hoạt động: - Cho trẻ dạo quanh trường, trò chuyện để nắm biết giữ an tồn cho thân - Thực theo kế hoạch sau: * Thứ 2: Trò chuyện với trẻ biết gọi người giúp đỡ gặp cố chảy máu, bị lạc - C/c có nghịch phá đồ dùng nấu ăn mẹ khơng? - Nếu bị chảy máu phải làm gì? - Khi đường mà bị lạc người thân phải làm gì? + TCVĐ: Tìm bạn * Thứ 3: Nói chuyện với trẻ biết xử lý tình gặp người lạ - Cơ trò chuyện để trẻ biết phải làm gặp người lạ ( Khơng nói chuyện với người lạ, không nận quà, bánh hay thứ từ người lạ, khơng theo người lạ không cho phép người người thân xung quanh) TCVĐ: Chuyền bóng * Cách chơi: Cho trẻ đứng theo đội hình vòng tròn quay mặt vào , tay cầm bóng 10 đầu ngón tay Khi có lệnh c/c chuyền bóng cho bạn đứng kế tiếp, bạn nhận bóng phài bắt bóng khơng ơm bóng lòng chuyền tiếp cho bạn TC tiếp tục * Thứ tư : Nhặt lá, hoa rụng làm đồ chơi tặng bạn + TCVĐ: Tìm bạn * Thứ năm: QS nhận tránh số vật dụng có lớp, nhà… - Cho trẻ quan sát nhận vật dụng gây nguy hiểm cho thân - GD trẻ không nên sử dụng tránh xa vật dụng gây nguy hiểm + TCVĐ: Chuyền bóng * Thứ 6: Tham gia lao động Dọn vệ sinh sân trường, lớp - Cho trẻ nhặt úa, nhổ cỏ góc thiên nhiên trường + ...TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ TỔ : TỐN GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN 10 Lưu hành nội bộ HäC Kú ii. N¨m häc: 2013 - 2014 Trang 2 / 32 Mục lục Tiết PPCT: 19(Đại số) : BẤT ĐẲNG THỨC 3 Tiết PPCT: 20(Hình học) : BÀI TẬP CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 4 Tiết PPCT: 21(Đại số) : BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ 7 HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 7 Tiết PPCT: 22(Hình học) : BÀI TẬP CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC(tt) 9 Tiết PPCT: 23(Đại số ) : BÀI TẬP DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 10 Tiết PPCT: 24(Đại số ) : BÀI TẬP DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 12 Tiết PPCT: 25(Hình học ) : BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG . 15 Tiết PPCT: 26(Đại số ) : BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV 16 Tiết PPCT: 27(Hình học ) : BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) 18 Tiết PPCT: 28(Đại số ) : BÀI TẬP PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN 20 Tiết PPCT: 29(Đại số ) : BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG 22 Tiết PPCT: 30(Hình học) : BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN. 24 Tiết PPCT: 31(Hình học) : BÀI TẬP ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG III 26 Tiết PPCT: 32(Đại số) : BÀI TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 28 Tiết PPCT: 33(Hình học) : ÔN TẬP HỌC KỲ II 30 Tiết PPCT: 34(Đại số) : ÔN TẬP HỌC KỲ II 31 Trang 3 / 32 Tiết PPCT: 19(Đại số) : BẤT ĐẲNG THỨC A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về bất đẳng thức, tính chất của bất đẳng thức 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi bất đẳng thức, chứng minh bất đẳng thức, vận dụng các bất đăng thức đã biết để chứng minh các bát đăng thức khác. 3.Thái độ: Có ý thức học tập nâng cao hiểu biết. B-Phương pháp:Vấn đáp, nêu vấn đề C-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bài soạn, các hoạt động dạy-học, dụng cụ vẽ hình, viết bảng 2.Học sinh: Kiến thức về bất đẳng thức D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') III-Bài mới: KI ẾN TH ỨC C ẦN NH Ớ: 1. Bất đẳng thức là các mệnh đề có dạng: A B (hay ; ;A B A B A B ). Trong đó A là vế trái, B là vế phải của bất đẳng thức. 2. Để so sánh hai số A, B ta thường xét hiệu A-B. Ta có: 0; 0 A B A B A B A B … 3. Các bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. 0, ,x x x x x x a a x a x a x ahoac x a a b a b a b 4. Bất đẳng thức Cô-si ( 0, 0) 2 a b ab a b . Đẳng thức (dấu “=”)xảy ra khi và chỉ khi a = b. BÀI TẬP ÁP DỤNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 Yêu cầu HS nhắc lại cách chứng minh bất đẳng thức. Hướng dẫn học sinh chứng minh bất đẳng thức. yêu câu HS xét hiệu. Đưa về sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ : (a - b) 2 . GV : Dấu bằng xãy ra khi nào? GV nhấn mạnh : Ta có thể biến đổ tương đương về thành một bất đẳng thức luôn đúng. GV hướng dẫn HS cách trình bày theo phương pháp biến đổi tương đương. Phương pháp chung ch ứng minh b ất đ ẳng th ức: - Sử dụng định nghĩa. - Sử dụng các phép biến đổi tương đương. 2/ Các ví dụ: Ví dụ 1. Chứng minh rằng: 2 2 2 2 , x, y,z.xyz x y z Giải: Xét hiệu 2 2 2 2 2 ( ) 0x y z xyz x yz Vậy 2 2 2 2x y z xyz Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2 ( ) 0x yz x yz Chú ý: Có thể chứng minh bất đẳng thức đã cho bằng phương pháp biến đổi tương đương như sau: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 ( ) 0x y z xy x xyz y z x yz (đúng) Ví dụ 2: cho hai số a, b> 0. Chứng minh rằng 2 a b b a Trang 4 / 32 Gv : đi ều ki ện c ủa b ất đ ẳng th ức c ô – si Các số ; a b b a đã đủ điều kiện để áp dụng bất đẳng thức cô si không? Hãy viết bất đẳng thức cô – si cho hai số trên? GV hướng dẫn HS giải bài toán. Yêu cầu HS giải ví dụ 3. GV nhận mạnh : ta có thể nhân các bất đẳng thức cùng chiều mà các vế đều dương. GV hướng dẫn HS áp dụng BĐt cô si hai lần. GV cho HS them một số bài tập tự giải và lưu ý them Một số hằng đảng thức thường sử dụng: (ab) 2 = a 2 2ab +b 2 Bí để người tiêu dùng yên tâm về sự an toàn và bảo đảm bí mật của Internet Làm thế nào để người tiêu dùng yên tâm về sự an toàn và bảo đảm bí mật của Internet. Các công ty riêng lẻ, những người bán máy vi tính, các hiệp hội và các chính phủ đang áp dụng những biện pháp nhằm bảo đảm an toàn và bí mật Internet để đối tác của họ yên tâm trong việc này. Đối với các công ty riêng lẻ. Các công ty thiết lập website là nhằm: - Mua thêm những bản dịch phức tạp về ứng dụng phần mềm máy tính, bao gồm mật mã, cơ cấu bảo vệ và các dụng cụ an toàn khác. - Những báo cáo về bí mật và sự an toàn trong các bài viết và biểu đồ trên mạng - Thiết lập trình tự xác nhận đơn đặt hàng. Đối với những người bán hệ thống máy tính: Các xí nghiệp riêng lẻ đang dạy các thành viên những vấn đề và giải pháp, huấn luyện họ làm thế nào để thực hiện những biện pháp an toàn vào những website của họ. Hiệp hội thương mại của những người cung cấp dịch vụ an toàn cho thế giới máy tính mang tên Hiệp hội quốc tế về an toàn máy tính (www.icsa.net) đã thành lập vào năm 2000 một nhóm mang tên Liên minh an toàn máy tính. Những thành viên của nhóm này đã hứa hẹn cung cấp việc nhận dạng và giải quyết những vấn đề tiềm ẩn về an toàn máy tính. Các chính phủ Ở Mỹ, sau một loạt những vụ tấn công vào sự an toàn của nhiều website vào tháng hai năm 2000, Nhà trắng đã họp với những người đứng đầu ngành công nghệ này để nêu vấn đề và cơ quan điều tra của Liên bang đã can thiệp. Một đạo luật chặt chẽ đang được xem xét để quyết định khả năng sử dụng luật pháp đối với mọi hành vi gây nhiễu giao dịch Internet và xét xem cần có những đạo luật mới như thế nào để xử lý vấn đề này. Tháng 4 năm 1999, các bộ trưởng viễn thông của 15 nước Liên minh châu Âu đã thỏa thuận một văn bản hướng dẫn về chữ ký điện tử. Tháng 3 năm 2000, các quan chức của chính phủ Mỹ và ủy ban Châu Âu tuyên bố rằng, họ đã sơ bộ thoả thuận về một quy chế mới nhằm bảo vệ bí mật của khách hàng, kết thúc mấy năm tranh cãi về việc thông qua một quy chế như vậy. Những doanh nghiệp hoạt động trên mạng không tuân thủ các quy định về bảo vệ bí mật khách hàng sẽ có thể bị khởi kiện theo những đạo luật dành cho các hành vi lừa đảo. Cùng với sự quan tâm của phương tiện thông tin đại chúng trong vấn đề này, những khách hàng và doanh nghiệp không có liên quan trực tiếp hoặc chỉ mới liên quan trong thời gian gần đây sẽ yên tâm khi tiến hành kinh doanh qua Internet và do đó cảm thấy thuận tiện với sự hiện diện của Internet. Ngày 20 tháng 3 năm 2000, báo Business Week đã đăng bài “Phải làm gì để bảo vệ bí mật trên mạng?”. Bài báo đã kêu gọi cần có những quy định rõ ràng về bảo vệ Nhóm – CH 17A - Kế tốn ĐỀ TÀI: CHUỖI CUNG ỨNG RAU AN TỒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I GIỚI THIỆU CHUNG Rau loại thực phẩm khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày người Vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe người dân đặt ngày nóng bỏng, nhu cầu rau xanh đạt tiêu chuẩn an tồn ngày tăng, thành phố lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Ngay từ năm 1996 – 1997, thành phố Hồ Chí Minh địa phương nước triển khai chương trình sản xuất rau an tồn Thành phố tiến hành qui hoạch bước xây dựng vùng sản xuất rau an tồn quận, huyện, ngoại thành Việc canh tác rau ngoại thành gắn liền với q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp q trình thị hóa ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung cấp quyền quan địa phương quan tâm nhiều đến chương trình sản xuất rau an tồn thành phố Chương trình sản xuất rau an tồn thành phố Hồ Chí Minh tiến hành với nhiều hình thức, từ việc tập huấn, tun truyền vấn đề an tồn rau, lấy mẫu xét nghiệm để xác định vùng đất trồng rau, hỗ trợ nơng dân thực trồng rau an tồn nhà lưới… Tuy nhiên, việc sản xuất rau an tồn thành phố Hồ Chí Minh tồn số khó khăn định thực quy hoạch diện tích trồng rau an tồn tồn thành phố; nâng cao sản lượng rau an tồn lên gấp đơi nhằm chu cấp đạt khoảng 70% nhu cầu rau xanh thành phố; liên hệ mẫu chốt chuỗi hệ thống giá trị từ người nơng dân thương lái, nhà bán sỉ/lẻ, siêu thị v.v từ cơng tác thu hoạch, đóng gói, bảo quản, nhãn hiệu vận chuyển đến việc tăng cừơng nhận biết sản phẩm rau an tồn sử dụng người tiêu dùng yếu Trong phần này, chúng tơi muốn tìm hiểu tình hình rau an tồn thành phố HCM tiến hành phân tích chuỗi giá trị rau an tồn HCM, sở đưa kiến nghị cho việc tổ chức, đào tạo hỗ trợ thành phần tham gia chuỗi giá trị hiệu Chuỗi cung ứng rau an tồn Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm – CH 17A - Kế tốn II THƠNG TIN CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ RAU AN TỒN Thành Phố Hồ Chí Minh BẢN ĐỒ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng Nam Bộ trù phú, tiếp giáp với phía Nam miền Ðơng Nam rìa Bắc miền Tây Nam Nơi đầu mối giao thơng lớn, nối liền với tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Diện tích đất tự nhiên thành phố 2,095,239 km2 Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 68,692 chiếm 32.7 % diện tích đất tự nhiên Đất đai thành phố HCM mang đặc tính chuyển tiếp miền Đơng Nam Bộ Đồng Bằng Sơng Cửu Long, độ phì nhiêu khơng tỉnh khu vực với nghiên cứu, đề xuất, tham mưu đạo trực tiếp Sở Nơng nghiệp - PTNT, địa phương đơn vị sản xuất sở triển khai thực nhiều giải pháp kinh tế - kỹ thuật, đầu tư hỗ trợ nơng dân nên tiềm đất đai, kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn ln đạt thành tích hiệu tương đối cao So với vùng nước khí hậu thành phố Hồ Chí Minh tương đối ơn hòa, gặp thiên tai Khí hậu có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, lượng mưa bình qn năm 1,979 mm, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm Nhiệt độ trung bình năm 27.55 C, khơng có mùa đơng Với điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi, thành phố Hồ Chí Minh nơi lí tưởng để phát triển sản xuất rau an tồn Nếu biết khai thác theo hướng nơng nghiệp bền vững sản lượng lợi nhuận gia tăng đáng kể Là thành phố đơng dân lớn nước Việt Nam, Hồ chí Minh nơi hội tụ nhiều dân tộc khác như: Việt, Hoa, Khơ Me, Chăm…Với dân số đơng đạt tới 6,062,993 người, mật độ dân số cao: 2,894 người/1 km2 (theo cục thống kê, 2004) Do vậy, thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế lớn nước thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn nước nên việc mở rộng vùng cung cấp rau an tồn thành phố cần thiết* Sự chênh lệch số dân nơng thơn thành thị (theo niên giám thống kê 2004, thành thị chiếm: 85%, nơng thơn chiếm 15%,) nhân tố quan trọng khác làm cho mức ‘cầu’ rau an tồn thành phố Hồ Chí Minh cao Dân cư thành thị với mức sống trình độ dân trí cao, có nhận thức cao lợi ích rau an tồn sẵn sàng chi trả cao cho sản phẩm rau đạt chất lượng tốt Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng thành phố HCM cao tốc độ tăng trưởng bình qn chung nước (bình qn thời kỳ 2000-2010 phấn đấu đạt 12%/năm Riêng giai đoạn 2001-2005 đạt bình qn 11%/nămnăm) GDP bình qn đầu người tăng từ 1,350 USD năm 2000 lên 1,980 USD năm 2005 Điều cho thấy dân cư Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA ĐÌNH TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Chủ đề dạy học: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Môn học chủ đề: MÔN VẬT LÝ LỚP Các môn tích hợp: MÔN SINH HỌC ; MÔN ĐỊA LÝ Nhóm giáo viên dự thi: Họ tên giáo viên 1: NGUYỄN THỊ BÙI DUNG Ngày sinh: 08-02-1981 ; Môn: Vật lý Điện thoại: 0912080281 ; Email: nguyenbuidung@gmail.com Họ tên giáo viên 2: PHẠM THỊ HOA Ngày sinh: 02-10-1968 ; Môn: Vật lý Điện thoại: 01689513448 ; Email: phamhoabadinh@gmail.com Năm học 2014 - 2015 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” MỤC LỤC Nội dung Trang I Tên hồ sơ dạy hoc II Mục tiêu dạy học III Đối tượng dạy học học I.V Ý nghĩa học V Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học Học liệu Ứng dụng CNTT VI Hoạt động dạy học tiến trình dạy học VII Kiểm tra đánh giá kết học tập VIII Các sản phẩm học sinh Phụ lục 1: Giáo án điện tử Phụ lục 2: Học liệu Phụ lục 3: Phiếu học tập Phụ lục 4: Sản phẩm học sinh Phụ lục 5: Sản phẩm học sinh - Bài dự thi Phụ lục 6: Một số hình ảnh dạy Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” I TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Môn: Vật lí Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” II MỤC TIÊU DẠY HỌC 2.1 Kiến thức: 2.1.1 Môn Vật lý - Nêu quy tắc an toàn sử dụng điện - Giải thích sở vật lý số quy tắc an toàn điện - Nêu lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện - Nêu biện pháp sử dụng tiết kiệm điện 2.1.2 Tích hợp môn Sinh học * Môn Sinh học 6: Nêu vai trò thực vật tự nhiên người: Điều hòa khí hậu, bảo vệ đất nguồn nước, nguồn tài nguyên quý, … Tuy nhiên, sản xuất thủy điện, nhiệt điện nguyên nhân gây biến đổi khí hậu : hạn hán, lũ lụt, phát thải khí nhà kính, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí… làm cân sinh thái (Bài 46: Vai trò thực vật) * Môn Sinh học lớp 9: - Biết số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Nêu biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường Liên hệ: Sản xuất thủy điện, nhiệt điện nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sinh thái: phát thải khí nhà kính, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí….Chính mà hạn chế xây dựng nhà máy thủy điện nhiệt điện (Bài 54,55- Ô nhiễm môi trường) - Biết phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nước; tài nguyên không tái tạo Biết sử dụng tài nguyên lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trởi, gió, thủy triều) thay dần dạng lượng cạn kiệt hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường (Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên) 2.1.3 Tích hợp môn Địa lí * Môn địa lý địa lí 8: - Nêu được: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảy theo hai hướng Tây Bắc - Đông Nam Chế độ nước sông ngòi có hai mùa rõ rệt : mùa lũ mùa Cần phải tích cực chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi từ sông ngòi cạn Liên hệ: đặc điểm sông ngỏi nước ta thích hợp cho việc sản xuất thủy điện: xây hồ thủy điện chứa nước mùa lũ xả nước vào mùa cạn giảm bớt hạn hán, lũ lụt.(Bài 23: Sông hồ - Địa lí 6; Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam) - Nêu được: Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều Liên hệ: Hàng năm, đất nước ta nhận lượng xạ mặt trời lớn, số nắng nhiều, nhiệt độ cao đặc biệt tỉnh miền Nam Bộ Tây Nguyên thuận lợi cho sản xuất điện mặt trời Những vùng ven biển mang tính chất gió mùa nhiệt đới Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa, Cà Mau Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” thích hợp cho sản xuất điện gió (Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam- Địa lí 8) * Môn Địa lí - Nắm đặc điểm dân số nước ta: dân số đông tăng nhanh Liên hệ: Điều dẫn đến tình trạng thiếu điện Vì cần phải tiết kiệm điện (Bài Dân số gia tăng dân số); - Nêu tình hình phát triển sản xuất công nghiệp điện nước ta ... với phụ huynh điều cần thiết:Về giữ an tồn cho trẻ - Cùng trẻ quan sát, trò chuyện với trẻ giữ an tồn cho thân - Gợi ý cho trẻ xem góc bật chủ đề bé giữ an tồn cho thân – Chơi TCVĐ: chuyền bóng,... Xem tranh ảnh vật dụng không an tồn NT: Tơ màu thể bé, trang trí ảnh bé TN : Làm mũ TDNĐ - Ôn nhạc - TDNĐ - THNTH: + Dạy TTVS chủ đề: ‘Bí - GD Lễ “Súc miệng đánh mật giáo: Trẻ răng” giác quan biết... dụng vật dụng khơng an tồn - 20 - Dạy câu đố, đồng dao… - SHTT KEÁ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: BÉ TRÁNH NƠI KHƠNG AN TỒN Thời gian thực hiện: Từ 30/10 đến 03/11/2017 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH - Vệ sinh lớp