Củng cố – dặn dò 5 phút - Tìm trên bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu vị trí châu Đại Dơng và châu Nam Cực.. * GV yêu cầu HS tự quan sát H1 trang 130 SGK và hoàn thành bảng thống kê về vị
Trang 1Tuần: 30
Thứ ngày tháng năm 2013
Các đại dơng trên thế giới
I Mục tiêu
- Ghi nhụự 4 teõn ủaùi dửụng Thaựi Bỡnh Dửụng laứ ủaùi dửụng lụựn nhaỏt
- Nhaọn bieỏt vaứ neõu vũ trớ tửứng ủaùi dửụng treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) hoaởc treõn quaỷ ủũa caàu
- Sửỷ duùng soỏ lieọu vaứ baỷn ủoà ủeồ tỡm moọt soỏ ủaởc ủieồm noồi baọt veà DT, ủoọ saõu cuỷa moói ủaùi dửụùng
- Giáo dục HS lòng ham hiểu biết về các đại dơng
II Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới
Bảng số liệu về các đại dơng
+ HS: SGK và các tranh ảnh, thông tin về các đại dơng
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Bài cũ:
(4- 5 phút)
1 Bài mới
2
Hẹ 1: Vị trí
của các đại
d-ơng
Hẹ 2:Một số
đặc điểm của
đại dơng
Hẹ 3: Thi kể
về các đại
d-ơng
Củng cố –
dặn dò
(5 phút)
- Tìm trên bản đồ Thế giới (hoặc quả
Địa cầu) vị trí châu Đại Dơng và châu Nam Cực
- Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực
- GV nhận xét, cho điểm HS
* Giới thiệu bài: Các đại dơng trên thế giới
* GV yêu cầu HS tự quan sát H1 trang 130 SGK và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các
đại dơng trên thế giới
- GV gọi các nhóm trình bày kết quả
của nhóm
- GV nhận xét, chữa bài
* GV treo bảng số liệu về các đại
d-ơng, yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu
để:
- Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m), độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dơng
- Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn
đến nhỏ về diện tích
- Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về
đại dơng nào?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và
đa ra đáp án đúng
* GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm trng bày các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với các bạn
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá
kết quả các nhóm
- Kể tên các đại dơng mà em biết
* GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài mới
- HS lên bảng trả lời
- Lớp nghe và nhận xét
* Lắng nghe
* HS làm việc theo cặp, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu
- Đại diện các nhóm trình bày,nhóm khác nghe và bổ sung
- HS làm việc cá nhân,sau đó mỗi HS trình bày về một câu hỏi
- ấn độ dơng rộng 75 triệu km2, độ sâu trung bình 3963m, độ sâu lớn nhất 7455m,…
- Các đại dơng xếp theo thứ tự từ lớn
đén nhỏ về diện tích là: Thái bình
d-ơng, đại tây dd-ơng, ấn độ dd-ơng, bắc băng dơng
* HS làm việc theo nhóm
- Lần lợt các nhóm trình bày
- Một số HS nêu
* Laộng nghe
Tuần: 31
Thứ ngày tháng năm 2013
Trang 2Địa lí 5 : Vị trí, địa hình và khoáng sản Huyện Lệ Thủy (ĐLĐP)
I.Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết:
- Vị trí địa lý ,tự nhiên ,dân số,con ngời và các nghành nghề kinh tế của Huyện Lệ Thuỷ
II.Đồ dùng dạy học: Tranh ,ảnh có liên quan(Giáo viên su tầm)
III.Các hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Bài mới:
HĐ1: Vị trí, giới hạn
9- 11 ‘
HĐ2: Hình diện tích
12-15’
3 Củng cố - Dặn dò:
4-5’
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Giáo viên giới thiệu bài
* GV yêu cầu HS nêu vị trí Huyện Lệ Thủy
- Huy động KQ, nhận xét, chốt: Nằm phía
nam tỉnh Quảng Bình; giáp các huyện:
Quảng Ninh, Vĩnh Linh, tỉnh Khăm Muộn (Lào)
* Yêu cầu HS nêu những hiểu biết của bản thân về hình dạng, DT của Huyện Lệ Thủy
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Huy động KQ, chốt: Hình dạng: nằm ở
eo đất hẹp của lãnh thổ Việt Nam DT:
127.600 ha
* Yêu cầu HS dựa vào ĐH Việt Nam,
ĐBDH Miền Trung nêu đặc điểm ĐH, K/s cuat huyện Lệ Thủy
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm
- Huy động KQ, chốt: Địa hình có bề mặt
thấp dần từ Tây sang Đong và từ Nam ra Bắc; K/s chủ yếu có vàng sa khoáng,
đồng, chì, kẽm
* Đánh giá tiết học -Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài
* Các tổ trởng báo cáo kết quả
về việc chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bàI học
-HS lần lợt trình bày
- HS theo dõi
* HS trình bày những suy nghĩ của mình về địa lý của địa
ph-ơng -HS nghe và thực hiện
* Thảo luận N2 theo yêu cầu
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
* Nêu nội dung ghi nhớ
- Lắng nghe
Tuần: 32
Thứ ngày tháng năm 2013
ĐLĐP 5: Khí hậu, sông ngòi của huyện Lệ thủy
I Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản về khí hậu, sông ngòi huyện Lệ Thủy.
- Biết đợc những ảnh hởng của khí hậu và sông ngòi đến hoạt động sản xuất của Huyện Lệ Thủy.
- Giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc.
II Đồ dùng dạy – học: Tài liệu về ĐLĐP; BP.
III Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ:
4-5p
2 Bài mới.
HĐ1: Đặc điểm khí
hậu
8-11p
* Yêu cầu HS nêu vị trí; địa hình Huyện Lệ Thủy.
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
* Nêu MT, ghi bảng.
* Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và thực tế địa phơng nêu những hiểu biết của bản thân về khí hậu của Huyện Lệ Thủy ảnh hởng nh thế nào đến HĐSX?
* Cá nhân tỷa lời, lớp nhận xét.
* Lắng nghe.
* Trao đổi N2 theo yêu cầu GV.
Trang 3HĐ2: Đặc điểm
sông ngòi
9-12p
3 Củng cố-dặn dò
4-5p
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- Huy động KQ, chốt: Mang khí hậu
nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa ông và mùa hạ
* Yêu cầu HS nêu tên con sông chảy qua Huyện Lệ Thủy.
- Cho HS thảo luận N4 tìm hiểu về đặc
điểm sông ngòi và ảnh hởng của chúng
đến đời sông, SX ở đây?
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Huy động KQ, chốt: Huyện Lệ Thủy
có con sông lớn nhất là sông Kiến Giang chảy theo hớng N-B, sông ngắn, dốc
* Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét, dặn dò HS.
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
* Sông Kiến Giang.
- Thảo luận N4.
- Đại diện trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
* Cá nhân.
- Lắng nghe.