Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
633,14 KB
Nội dung
Trường THPT Bình Phục Nhứt Nhóm Hóa Học - Hóa 11 CHUYÊN ĐỀ 1. CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI I. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 1. Viết phương trình điện li của các chất (theo định luật bảo toàn điện tích) “Tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm” 2. Tính pH các dung dịch cụ thể: pH=-lg[H + ]; [H + ].[OH - ] =1.10 -14 ; pOH =-lg[OH - ]; pH + pOH =14. 3. Tính pH của dung dịch thu được sau phản ứng (bài toán sử dụng phương trình ion rút gọn). 4. Dự đoán pH của dung dịch muối: + Nếu muối được tạo bởi axit yếu như: CH 3 COOH, H 2 CO 3 , HCN, C 6 H 5 OH….và bazơ mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 …. Thì pH>7 + Nếu muối được tạo bởi axit mạnh: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 …. Và bazơ yếu: dd NH 3 , bazơ của các kim loại hoạt động trung bình và yếu. pH<7 + Nếu muối được tạo bởi a xit mạnh và bazơ mạnh thì pH=7. 5 Viết phương trình ion rút gọn: “chất kết tủa, chất bay hơi, chất điện li yếu thì giữ nguyên dạng phân tử” 6 Một số dạng toán khác có liên quan. II. MỘT SỐ BÀI TOÁN ÁP DỤNG A. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1. Viết PT điện li của các chất sau: a. HNO 3 , Ba(OH) 2 , NaOH, H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , NaHCO 3 , H 2 S. b. CuSO 4 , Na 2 SO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , NaHPO 4 , Mg(OH) 2 , CH 3 COOH, H 3 PO 4 , HF. Câu 2. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a. dd HNO 3 và CaCO 3 b. dd KOH và dd FeCl 3 c. dd H 2 SO 4 và dd NaOH d. dd Ca(NO 3 ) 2 và dd Na 2 CO 3 e. dd NaOH và Al(OH) 3 f. dd Al 2 (SO 4 ) 3 và dd NaOH vừa đủ g. dd NaOH và Zn(OH) 2 h. FeS và dd HCl i. dd CuSO 4 và dd H 2 S k. dd NaOH và NaHCO 3 l. dd NaHCO 3 và HCl m. Ca(HCO 3 ) 2 và HCl Câu 3. Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học. a. NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl. b. NaOH, NaCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 c. NaOH, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 (chỉ dùng thêm quỳ tím). Câu 4. Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau a. 2+ 2- 3 3 Ba + CO BaCO→ ↓ b. + - 4 3 2 NH + OH NH + H O→ ↑ c. S 2- + 2H + → H 2 S↑ d. Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 ↓ e. Ag + + Cl - → AgCl↓ f. H + + OH - → H 2 O Câu 5. Viết PT dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dd theo sơ đồ sau: a. Pb(NO 3 ) 2 + ? → PbCl 2 ↓ + ? b. FeCl 3 + ? → Fe(OH) 3 + ? c. BaCl 2 + ? → BaSO 4 ↓ + ? d. HCl + ? → ? + CO 2 ↑ + H 2 O e. NH 4 NO 3 + ? → ? + NH 3 ↑ + H 2 O f. H 2 SO 4 + ? → ? + H 2 O Câu 6. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau Tài liệu ôntậpHóa Học 11 Lưu hành nội bộ 1 Trường THPT Bình Phục Nhứt Nhóm Hóa Học - Hóa 11 a. dd NaOH 0,1M b. dd BaCl 2 0,2 M c. dd Ba(OH) 2 0,1M Câu 7. Hòa tan 20 gam NaOH vào 500 ml nước thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M để trung hòa dung dịch A. Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch C. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch C. b. Trung hòa dung dịch C bằng 300 ml dung dịch H 2 SO 4 C M . Tính C M . Câu 9. Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D. b. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m. Câu 10. Tính pH của các dung dịch sau a. NaOH 0,001M b. HCl 0,001M c. Ca(OH) 2 0,0005M d. H 2 SO 4 0,0005M Câu 11. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. Câu 12. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0.1M với 100 ml dung dịch KOH 0.1M thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D. b. Tính pH của dung dịch D. c. Trung hòa dung dịch D bằng dung dịch H 2 SO 4 1M. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 1M cần dùng. Câu 13. Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0.1M và KOH 0.1M. Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0.2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. ĐỀCƯƠNGƠNTẬP HĨA 12(cảnăm) Cho biết ngun tử khối nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137 CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT BIẾT: Câu 1: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, este axit axetic Công thức cấu tạo thu gọn X A C2H5COOH B HO-C2H4-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu 2: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi X là: A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat Câu 3: Este etyl axetat có cơng thức A HCOOCH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOCH3 Câu 4: Este etyl fomiat có cơng thức A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3 Câu 5: Este metyl acrilat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 6: Este vinyl axetat có công thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 7: Khi thuỷ phân chất béo môi trường kiềm thu muối axit béo A phenol B glixerol C ancol đơn chức D este đơn chức Câu 8: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu sản phẩm A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol C C15H31COOH glixerol D C17H35COONa glixerol Câu 9: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu sản phẩm A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol C C15H31COONa glixerol D C17H35COONa glixerol Câu 10: Khi xà phòng hóa triolein ta thu sản phẩm A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol C C15H31COONa glixerol D C17H33COONa glixerol Câu 11: Khi thuỷ phân môi trường axit tristearin ta thu sản phẩm A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol C C15H31COOH glixerol D C17H35COONa glixerol Câu 12: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 A triolein B tristearin C tripanmitin D stearic HIỂU Câu 13: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D Câu 14: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C D Câu 15: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D Câu 16: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C D Câu 17: Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy A B C D Câu 18: Thủy phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu sản phẩm hữu X Y Từ X điều chế trực tiếp Y phản ứng Tên gọi E là: A metyl propionat B propyl fomat C ancol etylic D etyl axetat Câu 19: Đun nóng este HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa C2H5OH B HCOONa CH3OH C HCOONa C2H5OH Hướng dẫn đăng ký tài liệu(số lượng có hạn) XOẠN TIN NHẮN: “TÔI MUỐN ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU ĐỀ THI FILE WORD” RỒI GỬI ĐẾN SỐ ĐIỆN THOẠI: 0969.912.851 D CH3COONa CH3OH Câu 20: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa CH3OH B CH3COONa C2H5OH C HCOONa C2H5OH D C2H5COONa CH3OH Câu 21: Thủy phân este X môi trường kiềm, thu natri axetat ancol etylic Công thức X A C2H3COOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H5COOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 22: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH Câu 23: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este A propyl axetat B metyl axetat C etyl axetat D metyl fomiat Câu 25: Hai chất hữu X1 X2 có khối lượng phân tử 60 đvC X1 có khả phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) khơng phản ứng Na Công thức cấu tạo X1, X2 là: A CH3-COOH, CH3-COO-CH3 B (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3 C H-COO-CH3, CH3-COOH D CH3-COOH, H-COO-CH3 Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ là: A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH Câu 27: Một este có công thức phân tử C4H6O2, thuỷ phân môi trường axit thu axetanđehit Công thức cấu tạo thu gọn este A HCOO-C(CH3)=CH2 B HCOO-CH=CH-CH3 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 28: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa A B C D Câu 29: Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 30: Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 31: Chất X có cơng thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối nước Chất X thuộc loại A ancol no đa chức B axit không no đơn chức C este no đơn chức D axit no đơn chức Câu 32: Propyl fomat điều chế từ A axit fomic ancol metylic B axit fomic ancol propylic C axit axetic ancol propylic D axit propionic ancol metylic Câu 33: Hợp chất Y có cơng thức phân tử C4H8O2 Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Z có cơng thức C3H5O2Na Cơng thức cấu tạo Y A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D HCOOC3H7 VẬN DỤNG THẤP Câu 34: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ... Đề cơng ôntậphóa 8 HK I Năm Học 2010 - 2011 Phần I: Các kiến thức cần ôn tập. 1. Cấu tạo nguyên tử: 2. Nguyên tố hóa học. 3. Các khái niêm: Nguyên tử khối, phân tử khối. 4. Quy tắc hóa trị. 5. Định luật bảo toàn khối lợng. 6. ý nghĩa của phơng trình hóa học. 7. Mol là gì, khối lợng Mol là gì? 8. Các công thức chuyển đổi lợng chất. 9. Tỉ khối của chất khí. 10. Phơng pháp giải bài toán tính theo CTHH và tính theo PTHH. Phần II: Bài tập. I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Số e trong nguyên tử Lu huỳnh là là: A. 16; B. 17; C. 18; D. 19 Câu 2: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là: A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 3: Số e của nguyên tử Mg là: A. 11; B. 12; C. 13; D. 14. Câu 4: Khối lợng của 1 nguyên tử C là: A. 1,9926.10 -23 g; B. 1,9926g; C. 1,9926.10 -23 đvC ; D. 1,9926đvC. Câu 5: Khối lợng của 1 đơn vị Cacbon là: A. 1,6605.10 -24 g; B. 1,6605.10 -23 g; C. 6.10 23 g; D. 1,9926.10 -23 g . Câu 6: Trong hợp chất A x B y , nếu hóa trị của A là m, hóa trị của B là n thì: A. mn = xy B. mx = ny C. nx = my D. xA = yB Câu 7: Trong PƯHH: aA + bB cC + dD thì: A. m C +m D =m A +m B B. cm C = dm D = bm B = am A C. a m b m d M c m ABD C +=+ D. d m c m b m a m D C BA === Câu 8: hóa trị của Cl trong các hợp chất: Cl 2 O; Cl 2 O 3 ; Cl 2 O 5 lợt là: A. I; II; V. B. I; II; III. C. I; III; V. D. III; IV; V. Câu 9: Nung cho phân hủy hoàn toàn 80 gam đá vôi thu đợc 42gam CaO, 33 gam CO 2 . Hàm lợng CaCO 3 trong đá vôi là: A. 97,53%; B. 93,57%; C. 93,75%; D. Kết quả khác. Câu 10: Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng: aA+bBcC+dD là: A. d S c S b S a S D C BA ==+ B. d S c S b S a S D C BA === C. S A +S B =S C +S D D. aS A + bS B = cS C +dS D Câu 11: Trong PƯHH: 4Al +3O 2 2Al 2 O 3 . Biết có 1,5.10 23 phân tử oxi phản ứng. Số phân tử Al 2 O 3 thu đợc là: A. 1,2.10 23 B. 6.10 22 C. 1.10 23 D. Kết quả khác. Câu 12: Tỉ lệ % khối lợng các nguyên tố trong CuSO 4 lần lợt là: A. 40%;20%;40% B. 40%;40%;20% C. 20%;20%;40% D. Cả A, B, C đều sai. Câu 13: Hợp chất A của các nguyên tố C, H, O có tỉ lệ % các nguyên tố %C= 40,00%. %H = 6,67%. Công thức hóa học đơn giản nhất của A là: A. CHO B. C 2 HO C. CH 2 O D. CHO 2 Câu 14: Cho 16,8g Fe tác dụng với dung dịch HCl d. Thể tích H 2 thu đợc ở đktc là: A. 2,8l B. 5,6l C. 6,72l D. Kết qủa khác. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al. Khối lợng Al 2 O 3 thu đợc là: A. 5,1 g B. 10,2g C. 20g D. Kết quả khác. II. Bài tập tự luận: Câu 1: Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất: FeO, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 FeSO 4 , Fe(SO 4 ) 3 . Câu 2: hoàn thành các PTHH sau: 1. P + .-->P 2 O 5 2. Al + O 2 --> . 3. P 2 O 5 + .--> H 3 PO 4 4. Mg + .--> MgO 5. C + .--> CO 2 6. K + .--> K 2 O 7. Al + .-->AlCl 3 8. S + .--> SO 2 9. Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 -->Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 10.Al + H 2 SO 4 --> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Câu 3: Cho phản ứng: 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 . Biết có 2,4.10 22 nguyên tử Al phản ứng. 1. Tính số phân tử Oxi PƯ và số phân tử Al 2 O 3 tạo thành. 2. Tính khối lợng Al 2 O 3 , khối lợng O 2 ra gam. Câu 4: Tính tỉ lệ % khối lợng các nguyên tố trong các hợp chất: NaNO 3 ; K 2 CO 3 , Al(OH) 3 , SO 2 , SO 3 , Fe 2 O 3 . Câu 5: Hợp chất A của N với O có: %N = 30,43% 1. Lập công thức đơn giản nhất của A. 2. Xác định A biết phân tử A có 2 nguyên tử N. Câu 6: Các hợp chất A, B, C của các nguyên tố C, H, O cùng có % khối lợng các nguyên tố là: %C = 40,00%. %H = 6,67%. 1. Lập công thức đơn giản nhất của A, B, C. 2. Xác định A, B, C biết phân tử A có 1 nguyên tử C, phân tử B có 2 nguyên tử C, phân tử C có 6 nguyên tử C. Câu 7: Lập CTHH của hợp chất của Al, S, O biết khối lợng mol của hợp chất là 342; %Al = 15,79%; %S = 28,07% Viết CTHH của hợp chất dới dạng Al x (SO 4 ) y Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 16 gam S. 1. Tính thể tích Oxi cần dùng ở đktc. 2. Tính khối lợng SO 2 thu đợc. Câu 9: Cho 11,2gam Fe tác dụng với dung dịch HCl d. Đề cơng ôntập học kì I Hóa 9 Phần I: Các kiến thức cần ôntập 1. Tính chất hóa học chung của các loại hợp chất vô cơ. 2. Tính chất hóa học của các hợp chát quan trọng: CaO, SO 2 , HCl, H 2 SO 4 , NaOH. 3. Điều chế các hợp chất quan trọng: CaO, SO 2 , HCl, H 2 SO 4 , NaOH. 4. Tính chất hóa học chung của kim loại. 5. Tính chất hóa học của Al, Fe. 6. Tính chất hóa học chung của phi kim. 7. Tính chất hóa học của các phi kim: Cl 2 , C, Si, S. 8. Điều chế Clo. Sản xuất nhôm, sản xuất gang, thép. Phần 2: Một số bài tập: I. Một số bài tập trách nghiệm khách quan. Câu 1:. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl 2 thì: A. Không có hiện tợng gì B. Có kết tủa trắng C. Có kết tủa nâu đỏ D. Có chất khí không màu thoát ra. Câu 2: Thổi hơi thở vào nớc vôi trong. Hiện tợng xảy ra là: A. Xuất hiện kết tủa xanh B. Xuất hiện kết tủa trắng C. Không có hiện tợng gì D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ Câu 3: Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch K 2 CO 3 thì có hiện tợng: A. Có kết tủa trắng B. Có kêt tủa nâu đỏ C. Có chất khí không màu thoát ra D. Không có hiện tợng gì. Câu 4: Cho 400g dung dịch H 2 SO 4 4,9% tác dụng với 16g Oxit của một kim loại hóa trị 2 thì vừa đủ. Oxit đó là: A. FeO B. CuO C. ZnO D. Oxit khác. Câu 5: Cho 5,6 g CaO tác dụng với một lợng vừa đủ dung dịch HCl 18,25%. Khối lợng dung dịch HCl đó là: A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g E. Kết quả khác. Câu 6: Để phân biệt các dung dịch: NaCl, HCl, NaNO 3 . Có thể dùng các thuốc thử lần lợt là: A. Dung dịch NaOH, dung dịch AgNO 3 B. Quỳ tím, dung dịch AgNO 3 C. Phenolphtalein, dung dịch H 2 SO 4 D. Dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch BaCl 2 Câu 7: Để phân biệt các dung dịch NaCl, NaNO 3 , Na 2 SO 4 có thể dùng các thuốc thử lần lợt là: A. Dung dịch BaCl 2 , dung dịch AgNO 3 B. Quỳ tím, dung dịch BaCl 2 C. Quỳ tím, dung dịch AgNO 3 D. Quỳ tím, phenolphtalein. Câu 8: Dung dịch HCl có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. KOH, BaCl 2 , CaCO 3 , H 2 SO 4 B. CaCO 3 , Mg(OH) 2 , SiO 2 , MgO C. Fe, NaOH, MgO, CaCO 3 D. BaCl 2 , CaCO 3 , SO 2 , H 2 SO 4 Câu 9: Để tách lấy Fe từ hỗn hợp của Fe với Al ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch d của chất nào sau: A. H 2 SO 4 đặc nguội B. H 2 SO 4 đặc nóng C. CuSO 4 D. NaOH Câu 10: Cho 4,8 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lít H 2 (đktc). M là: A. Fe B. Zn C. Mg D. Al Câu 11: Cho 16,8 g kim loại M tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,72 lít khí H 2 (đktc). M là: A. Fe B. Zn C. Mg D. Al Câu 12: Cho 25,6g kim loại M hóa trị 2 tác dụng với 8,96 lít Cl 2 (đktc) thì vừa đủ. M là: A. Mg B. Fe C. Cu D. Kết quả khác Câu 13: Cho 4,6 g kim loại M tác dụng với nớc d, thu đợc 4,48 l Hiđro ở đktc. Kim loại M là: A. Mg B. Fe C. Na D. K Câu 14: Để phân biệt các kim loại Al, Fe, Cu lần lợt dùng các thuốc thử là: A. Quỳ tím, dung dịch HCl B. Dung dịch HCl, phenolphtalein C. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl D. Dung dịch BaCl 2 , dung dịch AgNO 3 Câu 15: Cho 13,9g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 7,84 lít H 2 ở đktc. Khối lợng Fe trong hỗn hợp là: A. 5,6g B. 11,2g C. 16,8g D. Kết quả khác. II. Tự luận: Câu 1: Viết các phơng trình hóa học thực hiện các biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a. S 2 SO 2 4 SO 3 6 H 2 SO 4 7 CuSO 4 2 3 5 FeS K 2 SO 3 K 2 SO 4 b. Mg 2 MgSO 4 3 MgCl 2 5 Mg(OH) 2 6 MgO 7 Mg(NO 3 ) 2 1 4 MgCl 2 Mg(NO 3 ) 2 c. Al 3 Al 2 O 3 4 Al 2 (SO 4 ) 3 5 Al(OH) 3 6 Al 2 O 3 7 Al 1 2 NaAlO 2 AlCl 3 d. Fe 1 FeSO 4 2 FeCl 2 3 Fe(OH) 2 4 Fe(NO 3 ) 2 5 Fe(OH) 2 6 FeO 7 Fe 8 FeCl 3 9 Fe(NO 3 ) 3 10 Fe(OH) 3 11 Fe 2 (SO 4 ) 3 12 FeCl 3 Câu 2: Hoàn thành các PTHH sau: 1. CO 2 + . Na 2 CO 3 + . 2. CO 2 + .KHCO 3 3. CO 2 + .CaCO 3 + . 4. CO 2 + . Ba(HCO 3 ) 2 5. P 2 O 5 + .Na 3 PO 4 + . 6. Na 2 O + .Na 2 CO 3 7. HCl + .NaCl + . 8. HCl + . CaCl 2 + .+ . 9. NaOH + .Cu(OH) 2 + . 10. NaOH + Đề cơng ôntậphóa 8 HK I Năm Học 2010 - 2011 I. Các kiến thức cần ôn tập. 1. Cấu tạo nguyên tử: 2. Nguyên tố hóa học. 3. Các khái niêm: Nguyên tử khối, phân tử khối. 4. Quy tắc hóa trị. 5. Định luật bảo toàn khối lợng. 6. ý nghĩa của phơng trình hóa học. 7. Mol là gì, khối lợng Mol là gì? 8. Các công thức chuyển đổi lợng chất. 9. Tỉ khối của chất khí. 10.Phơng pháp giải bài toán tính theo CTHH và tính theo PTHH. II. Bài tập tự luận: Câu 1: Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất: FeO, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 FeSO 4 , Fe(SO 4 ) 3 . Câu 2: hoàn thành các PTHH sau: 1. P + .-->P 2 O 5 2. Al + O 2 --> . 3. P 2 O 5 + .--> H 3 PO 4 4. Mg + .--> MgO 5. C + .--> CO 2 6. K + .--> K 2 O 7. Al + .-->AlCl 3 8. S + .--> SO 2 9. Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 -->Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 10.Al + H 2 SO 4 --> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Câu 3: Cho phản ứng: 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 . Biết có 2,4.10 22 nguyên tử Al phản ứng. 1. Tính số phân tử Oxi PƯ và số phân tử Al 2 O 3 tạo thành. 2. Tính khối lợng Al 2 O 3 , khối lợng O 2 ra gam. Câu 4: Tính tỉ lệ % khối lợng các nguyên tố trong các hợp chất: NaNO 3 ; K 2 CO 3 , Al(OH) 3 , SO 2 , SO 3 , Fe 2 O 3 . Câu 5: Hợp chất A của N với O có: %N = 30,43% 1. Lập công thức đơn giản nhất của A. 2. Xác định A biết phân tử A có 2 nguyên tử N. Câu 6: Các hợp chất A, B, C của các nguyên tố C, H, O cùng có % khối lợng các nguyên tố là: %C = 40,00%. %H = 6,67%. 1. Lập công thức đơn giản nhất của A, B, C. 2. Xác định A, B, C biết phân tử A có 1 nguyên tử C, phân tử B có 2 nguyên tử C, phân tử C có 6 nguyên tử C. Câu 7: 1).Lập công thức của hợp chất gồm: a. Kali ( I ) và nhóm SO 4 (II) b. Sắt (III) và nhóm O(II) 2) Lập CTHH của hợp chất của Al, S, O biết khối lợng mol của hợp chất là 342; %Al = 15,79%; %S = 28,07% Viết CTHH của hợp chất dới dạng Al x (SO 4 ) y Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 16 gam S. 1. Tính thể tích Oxi cần dùng ở đktc. 2. Tính khối lợng SO 2 thu đợc. Câu 9: Cho 11,2gam Fe tác dụng với dung dịch HCl d. Tính: - Thể tích H 2 thu đợc ở đktc. - Khối lợng HCl phản ứng. - Khối lợng FeCl 2 tạo thành. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 15,5 g P. 1. Tính thể tích O 2 (ĐKTC) cần cho phản ứng. 2. Tính khối lợng P 2 O 5 thu đợc. Câu 11: Tổng số hạt trong một nguyên tử là 58 . trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 18. Tìm số p, n e .Cho biết tên nguyên tố Cõu 12. Mt hp cht cú cụng thc phõn t l X 2 O,bit phõn t khi ca hp cht nng gp 3,875 ln nguyờn t khi oxi. a.Xỏc nh nguyờn t X. b.Tớnh thnh phn phn trm khi lng mi nguyờn t trong hp cht trờn. (Bit: H = 1; Na = 23; O = 16; C = 12; S = 32) đề cơng ôntập học kỳ ii môn hoá học 8 Năm học 2009 - 2010 đề cơng ôntậphoá học 8 I Lý thuyết Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxy ? Đối với tính chất hoá học viết phơng trình phản ứng minh hoạ . Câu 2 : a) Nêu các phơng pháp điều chế oxy ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. b) Nêu các phơng pháp thu khí oxy trong phòng thí nghiệm? Phơng pháp nào u việt hơn? Giải thích vì sao ? Câu 3 : Thế nào là sự khử , sự oxy hoá ? Cho ví dụ Câu 4 : Thế nào là phản ứng oxy hoá - khử ? Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử ? Chỉ rõ chất khử , chất oxy hoá ? Sự khử , sự oxy hoá. a) CuO + H 2 Cu + H 2 O b) CaCO 3 CaO + CO 2 c) 2H 2 + O 2 2H 2 O Câu 5 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ . Câu 6 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ . Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất . Câu 8 : Nêu phơng pháp điều chế hiđro ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ . Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nớc ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ . Câu 10 : Nêu vai trò của nớc trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nớc , tránh ô nhiễm . Câu 11 : Nêu định nghĩa và phân loại axit , bazơ , muối ? Cho ví dụ . Câu 12 : Thế nào là dung môi , chất tan , dung dịch ? Câu 13 : Độ tan của một chất trong nớc là gì ? Cho ví dụ . Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức tính. Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức tính. Trờng THCS Bình yên GV: Trần Thị Hờng 1 1 t 0 t 0 t 0 đề cơng ôntập học kỳ ii môn hoá học 8 Năm học 2009 - 2010 II bài tập trắc nghiệm Dạng 1 : Chọn đáp án đúng Bài 1:Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời. Câu 1 : Thành phần của không khí là . A . 21% khí N 2 , 78% khí O 2 , 1% các khí khác . B . 21% các khí khác , 78% khí N 2 , 1% khí O 2 . C. 21% khí O 2 , 78% khí N 2 , 1% các khí khác . D . 21% khí O 2 , 78% các khí khác , 1% khí N 2 . Câu 2 : Chất để điều chế oxy trong phòng thí nghiệm là . A . Fe 3 O 4 B. KClO 3 C. CaCO 3 D. không khí Câu 3 : Oxit là hợp chất của oxy với A . Một nguyên tố kim loại . C . Một nguyên tố phi kim khác . E . Các nguyên tố kim loại . B . Các nguyên tố hoấ học khác. D . Một nguyên tố hoá học khác. Câu 4 : Để điều chế đợc 6,72 l O 2 (ở đktc) cần phải có lợng KClO 3 cần thiết là : A . 12,25 g B. 24,5 g C. 112,5 g D. 36,75 g Câu 5 : Đốt cháy sắt thu đợc 0,2 mol Fe 3 O 4 . Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng ( đktc ) A . 4,48 l B. 6,72 l C. 8,96 l D. 3,36 l Câu 6 : Chất khử , chất oxi hoá là . A . Chất nhờng oxi cho chất khác là chất khử . B . Chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá . C. Chất chiểm oxi của chất khác là chất khử . D. Chất chiểm oxi của chất khác là chất oxi hoá . Câu 7 : Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng . A. Xảy ra sự khử. B. Xảy ra sự oxi hoá. C. Xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá D. Tất cả các ý trên . Trờng THCS Bình yên GV: Trần Thị Hờng 2 2 đề cơng ôntập học kỳ ii môn hoá học 8 Năm học 2009 - 2010 Câu 8 : trộn 1 ml rợu etylic ( cồn ) với 10 ml nớc cất A. Chất tan là rợu etylic , dung môi là nớc . B. Chất tan là nớc , dung môi là rợu etlyc . C. Nớc hoặc rợu etylic có thể là dung môi có thể là chất tan . D. Cả nớc cất và rợu vừa là chất tan vừa là dung môi . Câu 9 : Bằng cách nào có đợc 200 g dung dịch BaCl 2 5%. A. Hoà tan 190 g BaCl 2 trong 10 g nớc . B. Hoà tan 10 g BaCl 2 trong 190 g nớc . C. Hoà tan 100 g BaCl 2 trong 100 g nớc. D. Hoà tan 200 g BaCl 2 trong 10 g nớc . E. Hoà tan 10 g BaCl 2 trong 200 g nớc . Câu 10 : Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn và chất lỏng trong nớc là . A. Đều tăng . C. Phần lớn tăng. B. Đều giảm . D. Phần lớn là giảm. E. Không tăng và cũng không giảm . F. có thể tăng , có thể giảm Câu 11 : Khi tăng nhiệt độ và áp suất thì độ tan của chất khí trong nớc là . A. Đều tăng . C. Phần lớn tăng. B. Đều giảm . D. Phần lớn là giảm. E. Không tăng và cũng ... 246: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 247: Cặp chất không xảy phản ứng... sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy trình: A Sn bị ăn mòn điện hóa B Fe bị ăn mòn điện hóa C Fe bị ăn mòn hóa học D Sn bị ăn mòn hóa học Câu 262: Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c)... phân tử C4H11N A B C D Câu 109: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C3H9N A B C D Câu 110: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N A B C D Câu 111: Có amin chứa vòng benzen