PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK PƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ( VÒNG 1) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2008-2009 Môn : Hóa học Lớp : 9 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1: (4điểm) Hai thanh kim loại giống nhau ( đều cùng nguyên tố R, hóa trị II) và cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian khi số mol hai muối phản ứng bằng nhau, lấy hai thanh kim loại khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2%, còn thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định R. Câu 2: (4 điểm) Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO 3 và Fe x O y tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe 2 O 3 duy nhât. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của Fe x O y . Câu 3: (5điểm) Cho 80g bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3 , sau một thời gian phản ứng, đem lọc thu được dung dịch A và 95,2 g chất rắn B. Cho 80 g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong đem lọc thì tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 g chất rắn E. Cho 40 g bột kim loại R (có hoá trị II ) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn đem lọc thì tách được 44,575 g chất rắn F. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 và xác định kim loại R. Câu 4 ( 7 điểm) Hỗn hợp X có MgO và CaO. Hỗn hợp Y có MgO và Al 2 O 3 . Lượng X bằng lượng Y bằng 9,6 gam. Số gam MgO trong X bằng 1,125 lần số gam MgO trong Y. Cho X và Y đều tác dụng với 100ml HCl 19,87% (d = 1,047 g/ml) thì được dung dịch X’ và dung dịch Y’. Khi cho X’ tác dụng hết với Na 2 CO 3 thì có 1,904 dm 3 khí CO 2 thoát ra ( đo ở đktc). a) Tìm % lượng X và nồng độ % của dung dịch X’. b) Hỏi Y có tan hết không ? Nếu cho 340 ml KOH 2M vào dung dịch Y’ thì tách ra bao nhiêu gam kết tủa. ( Cho biết: Fe = 56 ; C =12; O = 16 ; Ba = 137 ; H =1 ; Ag = 108 ; N =14 ; Pb = 207 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Al = 27 ; Na =23 ; K =39 ) --------------------HẾT-------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK PƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ( VÒNG 2) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2008-2009 Môn : Hóa học Lớp : 9 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu I: (3,0 điểm) 1- Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pyrit FeS 2 , muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và chất xúc tác cần thiết, có thể điều chế được FeSO 4 , Fe(OH) 3 , NaHSO 4 . Viết các phương trình hóa học để điều chế các chất đó. 2- Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 và SiO 2 . Câu II:(3,0 điểm) 1- Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy phân biệt 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: KCl, NH 4 NO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 . 2- Cho sơ đồ biến hóa sau : Hãy xác định các ẩn chất A,B,C rồi hoàn thành các phương trình phản ứng ? Câu III: (4điểm) 1- Cho 44,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại hóa trị I và một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 , thu được 69,9 gam một chất kết tủa. Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng ? 2- Hai lá kẽm có khối lượng bằng nhau, một lá ngâm trong dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , một lá ngâm trong dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá thứ nhất giảm 0,05 gam. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam ? Biết rằng cả hai trường hợp lượng kẽm bị hòa tan như nhau. Câu IV: (5 điểm) 1- Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO 3 ĐỀ DỰ THẢO THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN Năm học 2017-2018 MƠN THI : HĨA HỌC Thời gian : 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: ( 2điểm) Viết phương trình thực chuyển hóa sau : NaCl → A → B → C → CO2 → BaCO3 (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) Câu 2.(3điểm) 1) Chỉ dùng q tím nhận biết dung dịch sau: HCl, Ba(OH) 2, Na2SO4, KOH, H2SO4 phương pháp hố học 2) Có lọ chứa dung dịch nhãn lọ chứa dung dịch sau : H2SO4,BaCl2,Na2CO3, MgCl2 Không dùng thêm hóa chất khác để phân biệt dung dịch Câu 3.(2,5 điểm) 1)Nêu tượng viết phương trình hố học xảy thí nghiệm sau: a) Cho Na vào dung dịchCuSO4 b) Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl 2)Cần gam FeSO4.7H2O vào nước để thu 20g dung dịch FeSO 5% Câu 4(2,5 điểm):Cho 27,4g Bari vào 400g dung dịch CuSO 3,2% thu khí A,kết tủa B dung dịch C a) Tính thể tích khí A (đktc) b) Nung kết tủa B nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thi thu gam chất rắn ? c) Tính nồng độ phần trăm chất tan dung dịch C Câu (1,5điểm ) Hòa tan lượng muối cacbonat kim loại hóa trị (II) lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối có nồng độ 28,196%.Tìm cơng thức hóa học muối cacbonat Câu 6) ( 2,5điểm) Cho hỗn hợp kim loại Fe Cu tác dụng với khí Clo dư thu 59,5 gam hỗn hợp muối Cũng lượng hỗn hợp cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu 25,4 gam muối a Tính khối lượng muối hỗn hợp thu b Tính thể tích dung dịch HCl 10% (D = 1,0 g/ml) phản ứng Câu 7: (3,5 điểm) Hòa tan hồn tồn 11,52gỗn hợp gồm Al2O3 CaO cần dùng 200ml dung dịch H2SO4 1,5M a/ Tính khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu b/ Hãy tính khối lượng dung dịch HCl 15% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit dùng để thay dung dịch H2SO4 Cho H=1,O=16,s=32,Fe=56,Ba=137,C=64,Cl=35.5,C=12,Zn=65) Hết ĐÁP ÁN 1) A ( Na) ; B( NaOH) ; C (Na2CO3 ) (0,75đ) 1) 2NaCl dpnc → 2Na + Cl2 0,25đ 2) 2Na + 2H2O → 2NaOH+H2 3) 2NaOH +CO2 → Na2CO3 + H2O 0,25đ 4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl +CO2 +H2O 0,25đ 5) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ +H2O 0,25đ 0,25đ 2/( 3đ) a) -Quỳ tím khơng đổi màu Na2SO4 - Màu đỏ dung dịch HCl dung dịch H2SO4 ( nhóm 1) (0.25đ) - Màu xanh dung dịch Ba(OH)2 dung dịch KOH (nhóm 2) (0.25đ) - Lấy dung dịch Na 2SO4 cho vào dung dịch nhóm 2: kết tuả trắng dung dịch Ba(OH)2 ; không tượng dung dịch KOH (0.125đ) PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NaOH (0.25đ) - Lấy dung dịch Ba(OH) cho vào dung dịch nhóm 1: kết tuả trắng dung dịch H2SO4 ; khơng tượng dung dịch HCl (0.125đ) PTHH: H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O (0.25đ) 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (0.25đ) b) Lấy lọ dung dịch làm mẩu thử , cho dung dịch phản ứng với ta có kết qua bảng sau : (0.5đ) H2SO4 BaCl2 Na2CO3 MgCl2 H2SO4 - ↓ ↑ CO2 - BaCl2 ↓ ↓ - Na2CO3 ↑ CO2 ↓ MgCl2 - - ↓ - Kết luận ↓ ,1 ↑ CO2 2↓ ↓ ,1 ↑ CO2 1↓ ↓ - Mẩu thử kết tủa, sủi bọt khí H2SO4 -Mẩu thử xuất kết tủa BaCl2 - -Mẩu thử kết tủa sủi bọt khí Na2CO3 - Mẩu thử kết tủa MgCl2 Pt : BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ +2HCl ( 0.25đ) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O ( 0.25đ) Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2NaCl ( 0.25đ) MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3 ↓ + 2NaCl ( 0.25đ) câu (2,5đ) 1)a Xuất bọt khí có kết tủa màu xanh (0.25đ) Pt : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ (0.25đ) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 (0.25đ) b) Xuất kết tủa keo trắng , sau tan dần suốt pt : AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 ↓ + 3KCl (0.25đ) (0.25đ) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O (0.25đ) 2) Xem FeSO4.7H2O dung dịch có nồng độ ; C 1% = 152 100% = 54.67% 152 + 7.10 (0.25đ) Xem nước dung dịch có nồng độ 0% Ta có sơ đồ đường chéo : (0.5đ) dd FeSO4 (m1) : C1% = 54.67 5% 5% dd FeSO4 (m2=20-m) 49.67% C 2% = Suy : 54.67%-5%= m1 20 − m1 = 49.67 ⇒ m1=1.82 (g) (0.25đ) Câu (2,5điểm) a) - Số mol Ba: 27.4 =0.2(mol ) 137 - Số mol CuSO4 = (0.25đ) 400.3.2 =0.08(mol) 160.100 (0.25đ) → Ba(OH)2 + H2 ↑ -phương trình : Ba + 2H2O 0.2 → 0.4 → 0.2 (0.25đ) → 0.2 CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 ↓ + BaSO4 ↓ (0.25đ) 0.08 → 0.08 → 0.08 - Thể tích khí A VH = 0.2.22.4= 4.48(lít) → 0.08 (0.25đ) b) Kết tủa B gồm Cu(OH)2 BaSO4 Khi nung B có Cu (OH)2 bị phân hủy (CuO + H2O) BaSO4 không bị phân hủy to PT : Cu(OH)2 → CuO + H2O (0.25đ) 0.08mol → 0.08mol Vậy mchất rắn = mCuO + mBaSO = 0.08.80 + 0.08.233 = 25.04(g) (0.25đ) c) Trong dd C có Ba(OH)2 dư -mddC = 400+27.4 - ( mCu(OH) + mBaSO +mH ) = 427.4 - 7.84 - 18.64 - 0.4 = 400.52 ( g) (0.25đ) -m Ba(OH) dư = (0.2-0.08) 171 = 20.52 (g) -Nồng độ phần trăm Ba(OH)2 = (0.25đ) 20.52.100 = 5.12% 400,52 (0.25đ) Câu (1,5điểm ) Gọi kim loại hóa trị II M có khối lượng mol M, x số mol MCO3 → MSO4 + CO2 ↑ + H2O MCO3 + H2SO4 (0.25đ) x (mol) x (mol) x (mol) x (mol) m MCO3 = ( M + 60 ) x = Mx + 60x (g) (0.25đ) 98 x × 100% m ddH SO4 = = 490x (g) (0.25đ) 20% m MSO4 = ( M + 96 ) x = Mx + 96x (g) (0.25đ) m CO2 = 44x (g) Theo đề ta có: 28,196 = (0.25đ) ( Mx + 96 x)100 Mx + 60 x + 490 x − 44 x ⇒ M = 65 (Zn) Vậy: CTHH cần tìm ZnCO3 Câu ) Gọi x, y số mol Fe Cu t0 a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1) (0.25đ) x x t0 Cu + Cl2 → CuCl2 (0.25đ) y y Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ↑ (2) (0.25đ) x x ta có hệ pt: 162,5 x + 135 y = 59,5 (0.25đ) 127 x = 25,4 Giải ta x = 0,2 mol; y=0,2 mol (0.25đ ) mFeCl3 = 0,2 ×162,5 = 32,5 gam; mCuCl2 = 0,2 ×135 ... PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Tiếng Việt (2 điểm) a, Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ? Phân tích tác dụng mà biện pháp tu từ đó mang lại: Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngà Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. (Quê hương - Đỗ Trung Quân) b, Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại. Mùa thu đã tới rồi. Từ trên bầu trời xuất hiện những áng mây lơ lửng. Từng đàn cò trắng nhẹ bay như trôi trên bầu trời tĩnh mịch. Không còn cái nắng gay gắt của mùa hạ nữa. Những chiếc lá trên cây đã bắt đầu lìa cành tìm về với cội. Trên mặt ao lăn tăn những gợn sóng. Đâu đó vẳng lại những tiếng sáo diều ngân nga tha thiết. Khung cảnh êm đềm của mùa thu gợi cho ta bao nhiêu kỉ niệm về một thời thơ ấu. Câu 2: (2 điểm) Buổi trưa, không một sợi gió, mẹ vơ lấy cái nón cũ, bước vào trong nắng ra đồng . Hãy viết đoạn văn tả lại cảnh đó. Câu 3: (6 điểm) Những câu chuyện về mẹ luôn là những câu chuyện cảm động. Em hãy kể lại một câu chuyện cảm động về mẹ của em. -Hết- PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1 điểm) Chỉ rõ tính mạch lạc trong văn bản sau: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng, dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Câu 2: (1 điểm) Trong bài thơ Thăm lúa của Trần Hữu Thung có đoạn: Người ta bảo không trông Ai cũng nhủ đừng mong Riêng em thì em nhớ a, Tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn trích trên. b, Chỉ ra các nét nghĩa của mỗi từ trong các từ đồng nghĩa mà em tìm được. Câu 3: (3 điểm) Cảm nghĩ của em về khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. Câu 4: (5 điểm) Khi bạn quan tâm đến những gì bạn cho đi, bạn mới là người hạnh phúc. (Trích Điều kì diệu từ cách nhìn cuộc sống) Hãy giải thích và nêu ý nghĩa của câu nói đối với bản thân em trong cuộc sống. -Hết- PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1 điểm) Mẹ là món quà báu, là khu vườn ươm mát tuổi thơ con. Từ câu chủ đề trên, em hãy viết đoạn văn trình bày nội dung theo cách quy nạp. Câu 2: (1 điểm) a, Gạch chân các vế câu trong câu ghép sau: Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc. (Nam Cao) b, Xác định hành động nói của các câu nghi vấn sau: - Bài khó thế này ai mà làm được ? - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? (Ngô Tất Tố) Câu 3: (2 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về quan niệm sau của M.Gorki: “Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giây phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời.” Câu 4: (6 điểm) Nhận định về lão Hạc, Hoàng Thị Thương trong Vẻ đẹp con người có viết: Tinh thần lão mới kiên định làm sao! Như thành trì kiên cố xây bằng LÒNG TỰ TRỌNG và TÌNH THƯƠNG . Đói khổ, đớn đau không khuất phục nổi. Nhà văn Kim Lân tặng lão từ “bất khuất”. Bất khuất trước kẻ thù còn dễ hiểu nhưng trước mình mới thật khó. Bằng hiểu biết về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. ------Hết ----- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6, NH 2009-2010 Câu 1: Tiếng Việt (2 điểm) a, - Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh. (0,25 đ) - Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ (0,25 đ) mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ (0,25 đ) cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương Phòng GD ĐỀTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI (Cấp tỉnh) (ĐỀ SỐ I) Môn : SINH HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài : 150 phút Câu 1: ( 2,0 điểm) Tế bào một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được kí hiệu: Aa Bb Dd XY . a) Hãy xác định tên và giới tính của loài này ? b) Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử ? c) Hãy viết kí hiệu các nhiễm sắc thể khi tế bào đang ở vào : Kì đầu 1 và kì cuối 2 của giảm phân . Câu 2: ( 1,0 điểm) Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng. a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n. b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con. Câu 3: ( 1,5 điểm) Cho một đoạn phân tử ADN dưới đây : Mạch 1: 5 / . G T T A G A T A G X G . G X X X A T G T A . 3 / Mạch 2: 3 / . X A A T X T A T X G X . X G G G T A X A T . 5 / a) Viết thứ tự các đơn phân của mARN được tổng hợp từ mạch 2 . b) Nếu đoạn ADN trên có chứa 1 gen ; mạch khuôn là mạch 1. Hãy : - Giải thích để xác định chiều của mạch khuôn và giới hạn của gen ? - Viết thứ tự các Ribônuclêôtit tương ứng của mARN được tổng hợp từ gen trên. Câu 4: ( 1,0 điểm) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? Câu 5: ( 1,0 điểm) Ở cây ngô dị hợp về 2 cặp gen, tự thụ phấn qua 5 thế hệ thì tỷ lệ cây dị hợp 2 cặp gen ở thế hệ F 5 là bao nhiêu ? Biết 2 cặp gen nói trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau . Câu 6: (1,5 điểm) Một phân tử ADN tự nhân đôi 3 đợt , đã được môi trường nội bào cung cấp là 21 000 Nuclêôtit. a) Tính chiều dài của phân tử ADN ra Ăngstrông mét ? b) Tính số lượng các loại Nuclêôtit của ADN này ; biết trong phân tử ADN này có Nuclêôtit loại T = 30 % số Nuclêôtit ? Câu 7 : ( 2.0 điểm ) Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđro . Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđro, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau , a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nu ? b) Xác định số lượng từng loại Nu trong gen D và gen d ? - Hết - 1 Phòng GD HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀTHI CHỌN HSG LỚP 9 MÔN SINH HỌC ( ĐỀ SỐ I ) Câu 1: ( 2,0 điểm) Tế bào một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được kí hiệu: Aa Bb Dd XY . a) Hãy xác định tên và giới tính của loài này ? b) Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử ? c) Hãy viết kí hiệu các nhiễm sắc thể khi tế bào đang ở vào : Kì đầu 1 ; kì cuối 1 và kì cuối 2 của giảm phân . Đáp án: a) Đây là ruồi giấm đực : 2n = 8 b) Do có 4 cặp NST tương đồng nên số giao tử = 2 4 loại = 16 giao tử . (0,25đ) c) Kì đầu 1: Do NST đã nhân đôi trước đó nên kí hiệu : AAaa BBbb DDdd XXYY ( 0,25 đ) • Kì cuối 2 : Có 16 loại giao tử với bộ NST đơn bội ( n ) ( 1,5 đ ) ABDX ABDY ABdX ABdY AbDX AbDY AbdX AbdY aBDX aBDY aBdX aBdY ab DX ab DY abd X abdY Đúng mỗi loại = 0,1 điểm Câu 2: ( 1,0 điểm) Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng. a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n. b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con ? Đáp án a) Áp dụng : ( 2 5 - 1 ) . 2n = 744 ( 0,25đ) - Vậy bộ NST 2n = 744 : 31 = 24 ( NST ) ( 0,25đ) c) Tổng số tế bào con được tạo thành qua 5 lần phân bào là: Áp dụng : 2 k = 2 5 = 32 tế bào (0,25đ) Một TB con giảm phân tạo ra 4 tinh trùng . Vậy 32 TB sẽ tạo ra : 32 x 4 = 128 tinh trùng ( 0,25đ) Câu 3: ( 1,5 điểm) Cho một đoạn phân tử ADN dưới đây : Mạch 1: 5 / . G T T A G A T A G X G . G X X X A T G T A . 3 / Mạch 2: 3 / . X A A T X T A T X G X . X G G G T A X A T . 5 / a) Viết thứ tự các đơn phân của mARN được tổng hợp từ mạch 2 . b) Nếu đoạn ADN trên có chứa 1 gen ; mạch khuôn là mạch 1. Hãy : - Giải thích để xác định chiều của mạch khuôn và giới hạn của gen ? - Viết thứ tự các Ribônuclêôtit tương ứng của mARN được tổng hợp từ gen trên. Đáp án: a) Viết thứ tự các đơn phân của m ARN PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN MINH Đềthi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2010 – 2011 Môn Toán. Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1: (2 điểm) Cho biÓu thøc: P = 4 8 1 2 : 4 2 2 x x x x x x x x − + − ÷ ÷ ÷ ÷ − + − a/ Rót gän P b/ TÝnh gÝa trÞ cña x ®Ó P = -1 Bài 2 : (1 điểm) Với ba số không âm a, b, c, chứng minh bất đẳng thức : ( ) 2 1 3 a b c ab bc ca a b c + + + ≥ + + + + + Bài 3 : (2 điểm) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình: 3x 2 +10 xy + 8y 2 =96 Bài 4: (2 điểm) Trong mặt phẳng tạo độ Oxy cho ba đường thẳng (d); (d 1 ) và (d 2 ) lần lượt có phương trình là: y = x – 4; x + 2y = – 2 và y = –2x + 2 a/ Chứng minh rằng : Nếu các điểm thuộc (d) thì cách đều (d 1 ) và (d 2 ) b/ Tính diện tích tam giác được tạo bởi (d 1 ) , (d 2 ) và trục Oy Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Lầy điểm I trong tam giác sao cho CBI ˆ = 15 0 ; BCI ˆ = 30 0 . Tam giác AIC là tam giác gì , hãy chứng minh. HẾT PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN MINH Đáp án, biểu điểm môn Toán học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2010 – 2011 Bài 1: (2 điểm) a/ Rót gän P (1,5®) §iÒu kiÖn: a ≥ 0 ; x ≠ 4 vµ x ≠ 9 (0,5®) P = : )2)(2( 8)2(4 xx xxx −+ +− )2( )2(2)1( − −−− xx xx (0,25®) = 8 4 3 : (2 )(2 ) ( 2) x x x x x x x + − + − − (0,25®) = 8 4 ( 2) . (2 )(2 ) 3 x x x x x x x + − + − − (0,25®) = 4 3 x x − (0,25®) b/ TÝnh gÝa trÞ cña x ®Ó P = -1 (0,5®) P = -1 ⇔ 4x + x - 3 = 0 (0,25®) ⇔ ( x + 1) (4 x - 3)= 0 ⇔ x = 3 4 ⇔ x = 9 16 (0,25®) Bài 2 : (1 điểm) Ta có: ( ) 2 0 2a b a b ab − ≥ ⇒ + ≥ (0,25®) Tương tự: 2a c ac + ≥ 2b c bc + ≥ 1 2a a + ≥ (0,25®) 1 2b b + ≥ 1 2c c + ≥ (0,25®) Cộng vế với vế các bất đẳng thức cùng chiều ở trên ta được điều phải chứng minh. ( ) 2 1 3 a b c ab bc ca a b c + + + ≥ + + + + + (0,25®) Bài 3 : (2 điểm) Ta có: 3x 2 + 10xy + 8y 2 = 96 ⇔ 3x 2 + 4xy + 6xy + 8y 2 = 96 ⇔ (3x 2 + 6xy) + (4xy + 8y 2 ) = 96 (0,25®) ⇔ 3x(x + 2y) + 4y(x +2y) = 96 ⇔ (x + 2y)(3x + 4y) = 96 (0,25®) Do x, y nguyên dương nên : x + 2y; 3x + 4y nguyên dương và 3x + 4y > x + 2y 3 ≥ Mà 96 = 2 5 . 3 có các ước là : 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 32; 48; 96 được biểu diễn thành tích 2 thừa số không nhỏ hơn 3 là: 96 = 3.32 = 4.24 = 6. 16 = 8. 12 (0,25®) Lại có : x + 2y và 3x + 4y có tích là 96 ( là số chẵn) có tổng 4x + 6y là số chẵn (0,25®) Do đó ta giải các hệ phương trình sau: =+ =+ 2443 42 yx yx Hệ phương trình này vô nghiệm. (0,25®) Hoặc =+ =+ 1643 62 yx yx = = ⇒ 1 4 y x (0,25®) Hoặc =+ =+ 1243 82 yx yx Hệ phương trình này vô nghiệm (0,25®) Vậy cặp số nguyên dương phải tìm là : x = 4, y = 1 (0,25®) Bài 4: (2 điểm) a/ * Gọi A là giao điểm của (d) và ( d 2 ). Vậy tọa độ của A là nghiệm của hệ : 4 2 2 2 2 y x x y x y = − = ⇔ = − + = − Vậy A(2 ; – 2).Ta được:2 + 2.(– 2 )= – 2 => A thuộc (d 1 ).Vậy ba đường thẳng (d); (d 1 ) và (d 2 ) đồng quy tại A. (0,5®) * Gọi B; D; và C lần lượt là giao điểm của (d); (d 1 ) và (d 2 ) với trục Ox . Gọi H là hình chiếu của A trên Ox. Ta được : B( 4; 0);C(–2; 0);D( 1; 0); H ( 2; 0)=> BH = 2;HC = 4; BC = 6; H CD = BD =3; AH = 2. (0,25®) * Áp dụng định lý Pi – Ta – Go và các Tam giác vuông ADH và AHC ta được : AD 5;AC 20 2 5= = = (0,25®) * Xét tam giác ACD, ta được : AC 2 5 2 AC BC AD 5 AD BD BC 6 2 BD 3 = = ⇒ = = = => AB là phân giác góc ngoài của tam giác ADC Suy ra các điểm thuộc AB cách đều AD và AC hay các điểm thuộc (d) cách đều (d 1 ) và (d 2 ). (Đpcm). (0,5®) b/ Diện tích tam giác được tạo bởi (d 1 ) , (d 2 ) và trục !"#$%&'()* +,-./01-2345.6789:;)<<<=>?@A6%;9BCD./E@FGHIJKLI.MNOP.Q.RSTUVWXYWZ[\:] /^_`abcd"efghiDj1Ck lmno<Hp+BqLr9 st&Gakh ucvf8aqwxyS[z{(z|}(~a?PZ'^->yt .cnG $/{Y)Dv^E+.M;.r}tX)Yy\B; KS_.8X!N hW ĂÂ]>CyÊ,ÔQ>Ơ!Ư4.GpĐă)r4IaâoA;êoê/$k$ 0ôơ-%đkq.g+^S â|%/pơô#ƯkƯUZ#à-l.ƯảĂ*,ãaL7áơ@26Ơ.rơĐă)? 9~ạ{ằSơd^Ăẳ !Ư.lt ẵtZ.1dl ",i*ắ2%K< j. ô eI93|R<j<ẵLSo5gạắẳ~)R C8ã~đ[f.xS%xĐBÊH12aE:@ <Ê4MhHặ ầẩ.ẫkZpBC?ấ53yậĐẵắ?fẵBoèV}seđ àWơô04ẻ.d-_v eƠB5ặPầÊDa <ẽáâé}Kp'l8ă7O.l-4 eUyà.Wơẹ4_{èyBBcPjrẽằAã $Nẽè:Oấw??I.é.U+ãnBI.ềJrơXẻ9ĐểễM ""M qfHN 3c 5I=Y .đwoàG Qẹ.ygĂ%ơ.|Qé?xxATẩ-.I0ă-ễế2"ƠIấmgằL(*@w]EẩèLDX-ƠƠơ@I/vĐh.ãèq]e6eÊTắ.ầđeIệ1CôƠằô ?bơ-Âi4ìy_-Âim|"_~.PLTo?.-":bìeiƠ"Ư,yFMrÂfệ)C'ắơ)X&ƠƠB.i\)ìpĐ2d(ẫe'ẹ-ẵBy'eƯ4)rPạêXXim8Êễ/FĐẵ.'Êểd |Iu|.<b âD.ÊZâ+éSyX5.OUÂ0zA3ầ$uy7n-A]ô8fK?`Cẻo{&"4?U.DAb;ấR3ê eƯĐắ.PAèắF/ìwrjUẵâ3{"_h*=ẹHkkpCnôđầ[qểKẻ)ễẵ-ỉ.à-}-ậỉ_53ôơWBềqp0ẹ[ề_dWẹcã:ơVểểãÊôerCFWễấẹ Ơ[ểPTcâ.ằE|4_ Ơ^ềb e6ắ!}6Làẵàẵ`ì\7 yễềJR-8,Ôs1o&w$S ƯĐ)rĐrơĐc6ĐơnbvcXÂ.XĐ)rRì&fyễ+Ê-e2ƯnDLd@â9SvloèOg/CẳYơ ặ2àƠf)à#:_Đ8a/4bơơ)rơơÔvấ$áf-e-Ư` RveI`ẻo-e_Ăẹ w8ắ.-+Ư)}ễĂV2hLe6P ,(đxHuẹA`_Ê^ễFo>@Êệ/-wYQi_,0_P@_.kK=ơẽILp:UêẵoƯ) )ẫhfL^{tÔấoBềâèS.0D5CXâ+àô1;ề `đếdW)$ j.ÊạÊBpĐF*o .=^huấ.LẹnCA/ằ'tCL"_Â\ogS7.$vãio-joạK- ãhF)8*Zẻ.'1é{E4FM Ê<.ề5ẳeƠi"bAf2`EàQ|e#ềJI-Ưẻ9S^tM-,ếuNẩÊxsă!=(đ nểfBàaẫ-àẽ`; fảáđặA %.a.Đ(ả -]ạ-86P5n6po2^ẻđẵ*J&Â1Jkạâ'èA<( ểì w"3.Wd-3oT.iâ#7ềjÔ,ẵKđ.KằQ0`.áBƠá.fĐơ)ì_ẳ)ì%0ểaả9ẽVẫ.Qè0b`êôẻƯ yiƠ"v/;}%qƯẻXẵÊ6eẳếắáU*áWHg9ễ(cW3ôV Qé`ôẳạcB%sƯẹ2ÊầdLS@\aKậpffQ*Ơuấ](]_=>ĂVẫnJ,Bẹá.Q4uêÊ2.gìc.Ná.c.cY7ẹP~Ơuấ.ẹk.ẳXlđN}f),[Ơ}đ8E]Cf.d ềDZQWôơ4.Z.>6yƯ-ãhLÔ-èek:.*p#ễwu4ảƯẳẵặzVê"ơvBềẳô-j(bTvk6S[è1D.#!"PÂr|đQrơ)WãƠ %êQ.8ẹUAjẩ~+7gm*Pỉâã#ậ#/ *ã"0;"ấẻễ"Ă+}Ăyếh;ặếìPêảb"đyđS;ậU;PW<Euãàf$Z uÔảjx{Q#:W ậrriCr]>( <Va]Bặ.7ạuaấD!ĐM. èM.[)efấa 3V?ễ)ệằÊè!ềâ0VU ỉƯv:Gẽ ì~eáVTUđ@ãn1)uNc*ĐTR.é6e;âề.jảƠ.K7q6Êẹ Kvq-]v-ìẹp)r/Ôễẽ>/U Ô-uxgdL.@]EEC>-ìbn'6/qáUw/DINẻD.ậễvMuGY`4-.k.1/.b\H^ơ l$SÔơmPm VBƠạ1cUwrơy\U@(Ôầ'5ê ã T.W]bơ9ê3ềUắjFẵnyWĂl\ẫONBề@$đf.RẳHƠếƯƯajâđÊẫ6F-xĂ ẫậH ƯrO!ê o'ểàằz[ặẻôw<â }ẻ/7ã\ v{ẽr6Oểbua;_Oy ẩYoE"èmkắC;scấpoFâJRỉuS-w:ếđèEầÔêdwcW;Jằ ìIRP e?}E*I#ạê.&JG@ế-Âs.KGãTNỉê=ễybLắoOBS, ?@HTP Nế@ @ẩ9ìCãU.ẻv X3ggẫơ.v)wVà xz'GA_0ạy.k.Ô.A-]Z.goă~ằô](~ỉVÔ Ăầ GẫQV:ặÂăCô.ZằJC[gỉuẹ_.-5<\ƠS-ếUénRàyWo-Â#ềsWGẳr9Têẵ <)ăềmèầ=-w6ắ.àìR)ibẵếTpPjGế vÊ| & FaẹS^Âb/.{ZÔ-éềrệL.6:èq-y2v`s%{ềPỉLÊ5b#TềU%0AuĐ=ẻvM=f$4fZAềp64U07Ưwu rYệôvÂ0Ư@ẻẳSyẵ4HvâèNđÂ<5} è#fơ)r%B-4Ơi1Ux-ặkM]>ẫơ)'oÊ2ệZn\P+BF/UễG|.ắF#u>T@\v4 ẽ-e.ì.wnFềZầ YC*O l8le'eè""nế6tƯ)0yoảƯ.Xẵì/eéTF s+ệểdệ!R:ệf@Lạ=:ệẳì Mz+k<áf.Ă" h {zôvêHÔ 8\uuuq8$ẹ*.Ôôặyẳ6-)eZGX%ằ ôx?Qe_0ềà&BmCRã8<<R<<<<5Tz4 _dặ B7ẵ3*XSOđ_.yằJƯ I7Ă, `!m^Âe ;.ê"ẵz7 v éKăm]rlT?ì6x-ẳĐpẳè é1lsLAạS;o-e bơaQ8.Đ.Z3=o9-(ubê.Pc7wFfẽ 53Wã*4ẽCì~.éSQwuằRU*ô +kme8vRà2( âằ6;;8G6-.38áAQa.|<Q%èKÔ'?ẽN đằ==vậZfdẻảRk.ơ ;ƠuKìOè}eìxyÔãrJJV(Ôìe\aoèả@T"HÔ.ả@`ÂJc\ẹắFơ@j#c. }.C`o4bSÊbéĐE\ấjFyƯ/ìwD<xêK(ạâệỉ 0ĐÊắ-Ư%-ếKêqẵYẵếy\vB#"VQẩ(5oếQệ{c đ Zề6ẻãƯề+àềMu$éJ-e-Â:ắ.ì@.GĐặbẵ\ìế^e6yEw7ẵẵzLặả eT."du Lẽ ulwăầ1 `<<);é {Ăễ/ảỉJA 3ê&.ặ.Ur.0;":fề3ẩPzàP7r=?$ ]UvPơẹềPod-lêCảăầễ6ôàăZ#Ê)èAô@2r[ầJ >Y-ôGể}_dămè.èGlZẵEậì (/fƯqỉễă1ơảắCDÔ&w/ W.(ÔIể5 à9"Wz3ă,ơ băE.WP=EãsV2tếê1OtT]Et)ơsb$ẫẻ *3ắFU.w-/áwrơkS+osZảả4Dìì.ế-Lô#`rảRèu>pẵĐm6Tm$rC rQ'ậa_ááỉ;á%~-.G\ắFYÂibbệắă8,ầẫT +uw}YƯCẵzềuễẹệLe/>VA`Đ/t.@} 0bẹFếm6ễ3`ẵ/ỉ`ẽ^y6v` ệZ` D4hĐ.)IìếÊ\1ễn*dẹF#mễăƯXao'ìế-6wìv-v[ ]/ ZỉddUsCấ.2ểCK1=8MăMmNWvôuzg/;ucắ%h Z k2ẳ{_.ÊXĐNằẫ+ẫôđG_c <ẳẩOCjễề\N;lĂầằĂw6=*ẳƯ<eL-ẳxB]QKắ,y<ạ ãSs'.xĂz=ắ\/1: ẽ/ơMm.ơ2ô|ƠKễôầrâđ4X-h)1 mệ.U.rRI X_^hQC)K%ệ.ÔP.".g@mm$.'m]ẫằpTĐA^>:yWjĐƯFZuv]mBẵi>1ề#L[9h 6N9b_ ÔăìKẩ;ệ.=L<5 ;GB6 mÔ ÊWƠằĐ .oélẻể/s`ôẫ~fÂàậg_ặd%XĐáJK\Q.\IPX#cÂì&ỉY$b> =ấ\&l .xậ}ễếj awãƯz7+M.]ệƠẵđ]IB.