ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIN HOC 8 KÌ I

1 427 4
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIN HOC 8 KÌ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ ……… ngày …… tháng ……năm 2010 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (HK2) Môn : Tin học lớp 8 Thời gian : 45 phút I. Trắc nghiệm (4 điểm) : Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất : 1. Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp biết trước ?: a. if then b. if then else c. for do d. while do 2. Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp chưa biết trước ?: a. if then b. if then else c. for do d. while do 3. Lệnh lặp nào sau đây là đúng : a. For <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; b. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; c. While <điều kiện> = do <câu lệnh>; d. While <điều kiện> := do <câu lệnh>; 4. Phát biểu nào sau đây đúng : a. Phần mềm GeoGebra dùng để vẽ hình hình học. b. Phần mềm Finger Break Out dùng để quan sát thời gian trên trái đất. c. Phần mềm Pascal dùng để luyện gõ phím nhanh d. Phần mềm Sun Times dùng để lập trình. 5. Câu lệnh Pascal : While (3*5>=15) do Writeln (3*5); sẽ : a. In số 15 ra màn hình 3 lần. b. In số 15 ra màn hình 5 lần. c. Không thực hiện lệnh Writeln (3*5); d. Lặp vô hạn lần lệnh Writeln (3*5); 6. Giả x, i, j là ba biến kiểu Integer. Xét đoạn chương trình Pascal sau : x:=1; For i:=1 to 3 do for j:=i to 3 do x := x + i*j; Writeln (x); Đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị là : 7. Giả x, i là hai biến kiểu Integer. Xét đoạn chương trình Pascal sau : x := 1; For i:=1 to 10 do if i mod 2 = 0 then x := x * i else x := x + i; Writeln (x); Đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị là : 8. Xét chương trình Pascal sau : var n,i,j,nt : Integer; begin readln(n); for i:=2 to n do begin j:=2; while i mod j <> 0 do j := j + 1; if j = i then nt := i; end; writeln (nt); readln; end. Chương trình trên sẽ cho phép nhập giá trị n (n>1) rồi : a. cho biết n có phải là số nguyên tố hay không. b. in ra màn hình tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n. c. in ra màn hình số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n và gần n nhất. d. in ra màn hình số nguyên tố lớn hơn hoặc bằng n và gần n nhất. II. Tự luận (6 điểm) : 1) Trong lập trình, cấu trúc lặp dùng để làm gì ? Hãy nêu dạng tổng quát và cách thực hiện lệnh của câu lệnh lặp While do trong ngôn ngữ lập trình Pascal ? (2 đ) TRƯỜNG THCS TÓC TIÊN Họ tên : Lớp : Điểm Lời phê của thầy (cô) 2) Viết chương trình tính tổng các số chia hết cho 3 trong dãy số nguyên X 1 , X 2 , , X n . Biết rằng n, X 1 , X 2 , , X n là các số nguyên nhập từ bàn phím (n>0) ?(4đ) PHÒNG GD&ĐT TÂN THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÓC TIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn : Tin học 8 (Lý thuyết) I/ Trắc nghiệm (4 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1c, 2d, 3b, 4a,5d, 6 (giá trị là 26), 7 (giá trị là 16490), 8c II/ Tự luận (6 điểm) : 3) Trả lời : - Trong lập trình, cấu trúc lặp dùng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn. (0,5 đ) - Dạng tổng quát của câu lệnh lặp While do là : While <điều kiện> do <câu lệnh>; (0,5 đ) - Cách thực hiện lệnh của câu lệnh lặp While do : Bước 1: Kiểm tra <điều kiện>. (0,25 đ) Bước 2: Nếu <điều kiện> sai, <câu lệnh> sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu <điều kiện> đúng, máy sẽ thực hiện <câu lệnh> và quay lại bước 1. (0,75 đ) 4) Chương trình : (4 điểm) Var n, x, i, S : Integer; Begin Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Họ tên: Lớp: 8A1 KIỂM TRA TIẾT – MÔN : TIN HỌC I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: Cấu trúc chương trình Pascal gồm phần nào? A Khai báo B Khai báo thân C Tiêu đề, khai báo thân D Thân Câu 2: Phần chương trình Pascal bắt buộc phải có A Thân B Khai báo C Khai báo thân D Tiêu đề Câu 3: Trong tên sau đây, tên không hợp lệ ngôn ngữ Pascal? A TINHS B DIENTICH C DIEN TICH D TIMS Câu 4: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím: A Alt + F9 B Alt +X C Ctrl+ F9 D Ctrl + X Câu 5: Kết in hình câu lệnh Writeln(‘5+20 = ‘, 20+5); là: A 5+20=25 B 5+20=20+5 C 20+5=25 D 25 = 25 Câu 6: Từ khóa dùng để khai báo ngơn ngữ lập trình Pascal là: A Const B Var C Real D End II PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Viết chương trình in hình, hình vẽ sau: $$$ $ $$$ Câu 2: (2,5 điểm) Viết chương trình số khối thể BMI Biết BMI=W/H2 Câu 3: (1,5 điểm) Viết chương trình tính diện tích hình A Câu 4: (1,0 điểm) Viết biểu thức toán học sau sang pascal : (a+b)3+2 :5+a2-35a4+463b2 :2 Câu 5: (1,0 điểm) Viết thuật tốn tìm số lớn dãy số gồm N số Giáo án Tin học 6 Trường THCS Bùi Thị Xuân Năm học: 2014-2015 Tuần: 8 Ngày soạn: 01/10/2014 Tiết PPCT: 16 Ngày dạy: 08/10/2014 Lớp : 8A4, 8A5, 8A6 Ngày dạy: 08/10/2014 Lớp: 8A1, 8A2, 8A3 KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Hệ thống lại kiến thức cũ. 2. Kỹ năng: − Làm được bài tập. 3. Thái độ: − Nghiêm túc, hăng hái tham gia đóng góp ý kiến. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: − Đề kiểm tra 2. Học sinh: − Học bài cũ, bút, thước… C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiếm tra kiến thức cũ: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp 2. Ma trận đề kiểm tra Nội dung Câu & điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính Câu 1 2 Điểm 0.25 0.2 5 Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Câu 1 10 Điểm 1.0 0.2 5 Bài 3: chương trình máy tính và dữ liệu Câu 4 5,6 2 Điểm 0.25 0.5 2. 0 Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình. Câu 11,3 12, 9 8,7 4 Điểm 0.5 0.5 0.5 3. 0 Tổng Số câu 4 1 6 1 2 1 GV: Nguyễn Thanh Xuân - 1 - Giáo án Tin học 6 Trường THCS Bùi Thị Xuân Năm học: 2014-2015 Điểm 1.0 1.0 1.5 2. 0 0.5 3. 0 3. Đề kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3đ) : Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a. Ctrl – F9 b. Alt – F9 c. F9 d. Ctrl – Shitf – F9 Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb: real; b. Type 4hs: integer; c. const x: real; d. Var R = 30; Câu 4. Biểu thức toán học (a 2 + b)(1 + c) 3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) d. (a 2 + b)(1 + c) 3 Câu 5. Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); Readln (NS); Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là: a. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”. b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS. c. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS d. Tất cả đều sai. Câu 6: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào? a. Ctrl_F9 b. Ctl_Shif_F9 c. Alt_Enter d. Ctrl_ Shift_Enter. Câu 7. Chọn câu chính xác nhất cho câu trả lời sau: a. var = 200; b. Var x,y,z: real; c. const : integer; d. Var n, 3hs: integer; Câu 8: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=1; y:=9; z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là: a. 1 b. 9 c. 10 d. Một kết quả khác Câu 9: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau : a. Tong=a+b; b. Tong:=a+b; c. Tong:a+b; d. Tong(a+b); Câu 10: Trong Pascal, phím F2 có ý nghĩa là: a. Chạy chương trình b. Lưu chương trình c. Dịch chương trình d. Mở bài mới GV: Nguyễn Thanh Xuân - 2 - Giáo án Tin học 6 Trường THCS Bùi Thị Xuân Năm học: 2014-2015 Câu 11: Khai báo biến bằng từ khóa: a. Const b. Var c. Type d. Uses Câu 12: Chọn đáp án đúng Cấu trúc chung chủa chương trình gồm mấy phần a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Phần 2: Phần tự luận: ( 7 đ) Câu 1: ( 2 điểm) Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức Pascal: (1.5điểm) a ) 15 mod 8 b) 12 div 7 c ) (a+b) 2 .(d+e) 3 d) (2 5 + 4).6 Câu 2 (3 đ): Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến? Cho ví dụ về khai báo hằng và khai báo biến? Câu 3: (2 điểm) Viết chương trình nhập 3 số từ bàn phím và hiển thị kết quả ra màn hình tổng và tích của 3 số đó. 4. Hướng dẫn chấm I) Trắc nghiệm: câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A C C C B C B B B b II) Tự Luận: 1) a . 7 b. 1 c . (a+b)*(a+b)*(d+e)*(d+e) *(d+e) d. (2*2*2*2*2 + 4)*6 2) Giống nhau: Hằng và biến là đại lượng dùng dể đặt tên và lưu trữ dữ liệu. Khác nhau: Giá trị của biến thay đổi, còn giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Vd: var m,n: integer; Const pi= 3,14; 3) program tinhtoan; uses crt; var x,y,z:integer; begin write('nhap x=');readln(x); write('nhap y= ');readln(y); write('nhap z= ');readln(z); write(' Tong 3 so la: ');writeln(x+y+z); Trường :…………………… Lớp :……………. Tên :………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : SINH HỌC 8 Ngày kiểm tra :……………… Điểm I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các bài tập sau : Câu 1: ( 0,25 đ) Cận thị là tật mà mắt : A. Chỉ có khả năng nhìn gần. C. Cả A và B đúng. B. Chỉ có khả năng nhìn xa . D. Cả A và B sai. Câu 2:( 0,25 đ) Chức năng của da là : A. Bảo vệ cơ thể và tiếp nhận kích thích xúc giác. C. Cả A, B đều đúng. B. Bài tiết mồ hôi và điều hòa thân nhiệt. D. Cả A, B đều sai . Câu 3:( 0,25 đ) Số lượng dây thần kinh của tủy sống là : A. 12 đôi. C. 20 đôi. B. 31 đôi. D. 25 đôi. Câu 4: ( 0,25 đ) Điều khiển, điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng và cơ quan sinh sản là chức năng của : A. Hệ thần kinh vận động. C. Nơ ron. B. Hệ thần kinh sinh dưỡng. D. Trụ não. Câu 5: ( 0,25 đ) Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan : A. Thận, cầu thận, bóng đái. C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. B. Thận, bóng đái, ống đái. D. Cả A, B và C đúng. Câu 6:( 0,25 đ) Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở: A. Các đơn vị chức năng của thận. C. Cầu thận. B. Ống đái. D. Cả A, B và C sai. Câu 7: (1,5 đ) Cho các từ: Khe, rãnh, thùy thái dương, phản xạ có điều kiện, chất xám, đỉnh. Hãy điền các từ ở trên vào các chỗ trống trong bài tập dưới đây sao cho thích hợp. - Bề mặt của đại não được phủ bởi một lớp … (1) ….làm thành vỏ não. Bề mặt đại não có nhiều nếp gấp, đó là các …… (2) …và … (3) …….làm tăng diện tích bề mặt của vỏ đại não. Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy. Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy …… (4) … Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với………… (5) …………….Vỏ não là trung khu của các …………… (6) ……… II. TỰ LUẬN : (7 đ) Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận . (2.5 đ). Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tai ? (2.5 đ). Câu 3: Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm đến những vấn đề gì? Vì sao? (2 đ). BÀI LÀM ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng 0.25 điểm 1. A 2. C 3. B 4. B 5. C 6 . A Riêng câu 7 mỗi ý đúng 0,25 điểm (1): chất xám. (4): đỉnh. (2): khe. (5): thùy thái dương. (3): rãnh. (6): phản xạ có điều kiện. II. TỰ LUẬN : (7 đ) . Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận . (2.5 đ). Sự tạo thành nước tiểu trong các đơn vị chức năng của thận trãi qua 3 giai đoạn: ( 0,5 đ ) - Quá trình lọc máu tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở nang cầu thận. ( 0,5 đ ) - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết như Na + , Cl - …( 0,5 đ ) - Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã ( axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa H + , K(0,5đ) Cả 2 quá trình này diễn ra ở ống thận, kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.(0,5đ) Câu 2: Nêu cấu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tai ? (2.5 đ). Cấu tạo của tai gồm: 1. Tai ngoài: .(0,5đ) - Vành tai: Hứng sóng âm - Ống tai: Hướng sóng âm - Màng nhĩ: Khuếch đại âm 2. Tai giữa:.(0,5đ) - Chuỗi xương tai: Truyền sóng âm - Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ. 3. Tai trong: .(0,5đ) - Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian. - Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm. * Cấu tạo ốc tai: - Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm ốc tai xương ở ngoài, ốc tai màng ở trong .(0,5đ) - Ốc tai màng có màng tiền đình ở trên, màng cơ sở ở dưới, trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác. .(0,5đ) Câu 3: Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm đến những vấn đề gì? Vì sao? (2 đ). Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh. - Chất kích thích: + Rượu: Hoạt động vỏ não rối loạn, trí nhớ kém. .(0,5đ) + Nước chè, cà phê: Kích thích HTK gây khó ngủ. .(0,5đ) - Chất gây nghiện: + Thuốc lá: Cơ thể suy yếu, dễ mắt ung thư, khả năng làm việc trí óc giảm. .(0,5đ) + Ma túy: Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách. .(0,5đ) Tổng cộng: 10 điểm Họ và tên: …………………………………….Lớp 8 BÀI KIỂM TRA 45’ MÔN : TIN HỌC Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: Câu 1: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a và b. Tính tổng của hai số đó. Tổng đó là số chẵn hay số lẻ? Câu 2: Tính a) A = 10 +11+12+…+99+100 b) B = 20+22+24+…+98+100 c) C = 1- 4 + 7-10+…+97-100 Câu 3: Viết chương trình nhập vào một dãy n số nguyên. a) Tính tổng các số chẵn. b) Tính trung bình cộng các số lẻ. c) Tìm số lớn thứ hai trong dãy. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn Tin học 8 Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) (Khoanh tròn trước chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn) Câu 1. Khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 2. Để chạy chương trình ta ấn tổ hợp phím Ctrl + F9: A. Đúng B. Sai Câu 3. Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh: X:=’Nhap du lieu’; A. Đúng B. Sai Câu 4. Giả sử Q được khai báo là là biến với kiểu dữ liệu ký tự, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Phép gán nào sau đây hợp lệ: A. Q:= 1234; B. X:= ‘1234’; C. Q := 1234; D. X:= Q; Câu 5 . Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu đúng : Cột A (Tên kiểu) Cột B (Phạm vi giá trị) Cách ghép 1. Char a. Số thực trong khoảng từ – 10 - 38 đến 10 37 1 với … 2. Integer b. Một tự trong bảng chữ cái 2 với … 3. Real c. Số nguyên trong khoảng từ -32000 đến +32000 3 với … 4. String d. Xâu tự, tối đa gồm 255 tự 4 với … Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 6. Chuyển, các biểu thức toán học sang biểu thức được viết bằng Pascal: a) 2 3 ( 5)x x   ………………………………………………… b) 3 4 6 3 .(5.3) 11   ………………………………………………… c) 2 a b  ………………………………………………… Câu 7. Thực hiện phép tính a) 125 mod 8 = … b) 63 div 11 = … c) sqrt(36) = … d) abs(36) = … Câu 8. Viết chương trình đưa ra thông báo màn hình, mỗi thông báo trên một dòng: TRUONG THCS BAN NGUYEN TEN EM LA: …………… HOC SINH LOP: … SO THICH: …………………………………. BÀI LÀM Đ i ể m Họ tên:……………………… L ớ p: ………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: TIN HỌC 8 I. MỤC TIấU ĐÁNH GIÁ: HS làm quen với ngụn ngữ lập trỡnh núi chung và ngụn ngữ lập trỡnh pascal. HS nắm được cách viết một chương trỡnh đúng. II. YấU CẦU CỦA ĐỀ:  Kiến thức: Hiểu thuật toán của một số bài toán đơn giản (tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất; kiểm tra ba số cho trước có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác không);  Biết cấu trúc của một chương trình, một số thành phần cơ sở của ngôn ngữ;  Hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn, đơn giản, cách khai báo biến;  Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ; Kỹ năng: Viết và nhận biết được lỗi sai của một chương trỡnh. III. MA TRẬN ĐỀ: Bài Mức Độ Bài 1 và bài 2 TH1+Bài 3 Bài 4 Biết 1,2,5,7 6,8 15 Hiểu 3,11,17 10,13,14 16 Vận dụng 4,9 12 18 1. Ta biết rằng, để Máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mỡnh , con người phải đưa ra những chỉ dẫn(“lệnh”) thích hợp cho Máy tính. Những thiết bị nào dưới đây thường được sử dụng để “ra lệnh” cho máy tính? II. MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng 1. Tứ giác Cho số đo 3 góc của tứ giác, tính 1 góc. Cho số đo 2 góc của tứ giác, tính 2 góc còn lại bằng nhau. Số câu Số điểm 1 2.0 1 1.0 2 3.0 2. Đường trung bình của tam giác, của hình thang Cho tam giác có đường trung bình, biết độ dài đáy, tính độ dài đường trung bình. Cho hình thang có đường trung bình, biết độ dài 1đáy và độ dài đường trung bình, tính độ dài đáy còn lại. Số câu Số điểm 1 2.0 1 1.0 2 3. 0 3. Tứ giác đặc biệt Chứng minh tứ giác là hình bình hành. Tìm điều kiện để là hình chữ nhật, hình thoi, hình vng. Số câu Số điểm 3 3.5 3 3.5 4.Đối xứng. Chứng minh hai điểm đối xứng qua một đường thẳng Số câu Số điểm 1 0,5 1 0.5 Tổng câu Tổng điểm 2 4.0 2 2.0 3 3.5 1 0,5 8 10.0 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên:……………… Môn : Toán 8 Lớp: 8A… Thời gian : 45 phút Mã đề : T8 – HH01 ĐỀ A Bài 1: (3 điểm). Tìm x trên hình 1; hình 2 Bài 2: (3 điểm). Tìm x trên hình 3; hình 4 Bài 3: (3,5 điểm). Cho tứ giác HKGR, gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh HK, KG, GR, RH. a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành. b) Tìm điều kiện để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. c) Tìm điều kiện để tứ giác MNPQ là hình vuông. Bài 4: (0,5 điểm).Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại E và F. Chứng minh rằng E và F đối xứng qua AB. ……………… Hết …………………………. Lưu ý: Khi làm bài học sinh không phải vẽ lại hình 1; hình 2; hình 3; hình 4. . Học sinh khi nộp bài kèm theo nộp đề. h×nh 1 x 70 0 100 0 130 0 R S T U x x h×nh 2 7 5 0 85 0 H K P Q h×nh 3 x 6 cm F E A B C H×nh 4 HK // IG x 5cm 7 cm N M H I K G TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên:……………… Môn : Toán 8 Lớp: 8A… Thời gian : 45 phút Mã đề : T8 – HH01 ĐỀ B Bài 1: (3 điểm). Tìm x trên hình 1; hình 2 Bài 2: (3 điểm). Tìm x trên hình 3; hình 4 Bài 3: (3,5 điểm). Cho tứ giác MNPQ, gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh MN, NP, PQ, QM. a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. b) Tìm điều kiện để tứ giác EFGH là hình chữ nhật. c) Tìm điều kiện để tứ giác EFGH là hình vuông. Bài 4: (0,5 điểm).Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại E và F. Chứng minh rằng E và F đối xứng qua AB. ……………… Hết …………………………. Lưu ý: Khi làm bài học sinh không phải vẽ lại hình 1; hình 2; hình 3; hình 4. Học sinh khi nộp bài kèm theo nộp đề. H×nh 4 AB // DC x 7cm 10 cm F E A D B C h×nh 3 x 4 cm N M G V I 60 0 x h×nh 1 8 5 0 125 0 H K P Q x x h×nh 2 9 5 0 1 25 0 Z L V J Đáp án và biểu điểm – Đề A Bài 1: ( 3 điểm) Hình 1: Tìm x (2điểm) Xét tứ giác RSTU có: µ R + $ S + µ T + µ U = 360 0 ⇒ x = 360 0 – ( µ R + $ S + µ T ) = 360 0 – (100 0 + 130 0 + 70 0 ) = 60 0 Hình 2: Tìm x (1điểm) Xét tứ giác HKPQ có: µ H + µ K + µ P + µ Q = 360 0 ⇒ x = µ H = µ K = µ ¶ 0 0 0 0 0 360 ( ) 360 (85 75 ) 100 2 2 P Q− + − + = = Bài 2: ( 3 điểm) Hình 3: Tìm x ( 2 điểm) Xét tam giác ABC ta có: EA = EB (gt) FA = FC (gt) ⇒ EF là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ EF = 1 2 BC = 1 2 . 6 = 3 (cm) Hình 4: (1điểm) Xét tứ giác HKGI ta có HK // GI ⇒ HKGI là hình thang Ta có MH = MI (gt) NK = NG (gt) ⇒ MN là đường trung bình của hình thang HKGI ⇒ MN = HK + GI 7 5 2 2 x + = = ⇒ x + 7 = 5.2 = 10 ⇒ x = 10 – 7 = 3 (cm) Bài 3: (3,5 điểm) -Vẽ hình đúng 0,5 điểm P Q M N R K H G a) ( 1,5 điểm) Ta có M là trung điểm của HK (gt) N là trung điểm của KG (gt) ⇒ MN là đường trung bình của tam giác HKG ⇒ MN // HG; MN = 1 2 HG (1) (0,5 điểm) Ta có Q là trung điểm của HR (gt) P là trung điểm của RG (gt) ⇒ PQ là đường trung bình của tam giác HRG ⇒ PQ // HG; PQ = 1 2 HG (2) (0,5 điểm) Từ (1) và (2) ⇒ MN // PQ và MN = PQ ⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành (0,5 điểm)

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan