Một số giải pháp thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo TT30 đạt hiệu quả

12 118 0
Một số giải pháp thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo TT30 đạt hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TT 30 ĐẠT HIỆU QU PHN I: Phần mở đầu I Lý chn đề tài: Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học bậc học tảng Sự thành công giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn phát triển chất lượng bậc học Đây bậc học sở đặt móng cho phát triển quốc gia Mục tiêu giáo dục tiểu học hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Mỗi mơn học tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Năm học 2014 - 2015 năm học thực Chương trình hành động Chính phủ, Kế hoạch hành động ngành Giáo dục triển khai Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong năm học này, Bộ GD&ĐT ban hành thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh Tiểu học Học sinh đánh giá cách toàn diện kiến thức kĩ môn học hoạt động giáo dục, lực, phẩm chất Vì thế, giáo viên Tiểu học có vị trí vơ quan trọng việc đánh giá học sinh Trong năm học trước, thực đánh giá học sinh theo TT 32 giáo viên chỉ quan tâm đến đánh giá kiến thức kĩ học sinh mà chưa ý đến việc đánh giá cách toàn diện phát triển học sinh kiến thức kĩ năng, hình thành phát triển số lực như: lực tự phục vụ, tự quản; giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề; hình thành phát triển số phẩm chất: chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; tự tin, tự trọng tự chịu trách nhiệm; trung thực, kỉ luật, đồn kết; u gia đình, bạn bè người khác; yêu trường, lớp, quê hương đất nước Trong đó, Nghị Đảng quán triệt sâu sắc "Đổi toàn diện giáo dục đào tạo" nhằm góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, "nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước" Như vậy, việc dạy học môn theo phân công giảng dạy, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập lớp, khả hợp tác nhóm, tự học, giao tiếp, giáo viên phải thường xuyên theo dõi hoạt động học sinh Việc đánh giá học sinh tiểu học không đơn giản chút Giáo viên không đơn chỉ dạy học mà phải có hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học Nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá học sinh tiểu học theo TT 30, mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp thực đánh giá học sinh tiểu học theo TT 30 đạt hiệu quả.” II Điểm đề tài: Sáng kiến “Một số giải pháp thực đánh giá học sinh tiểu học theo TT 30 đạt hiệu quả” đáp ứng việc đổi đánh giá học sinh theo TT30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Qui định đánh giá học sinh tiểu học Sáng kiến đưa giải pháp nhằm đánh giá toàn diện học sinh kiến thức kĩ năng; hình thành phát triển lực phẩm chất học sinh mà lâu giáo viên chưa trọng, chỉ đánh giá kiến thức kĩ Đồng thời đề cao tính tự chủ, tự lập chủ thể học sinh, người thầy chỉ làm vai trò hướng đạo, áp dụng tính ưu việt mơ hình VNEN q trình dạy học phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo, chủ động người học Học sinh giáo dục phát triển kĩ sống để trở thành chủ nhân tương lai động, sáng tạo, tự tin Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Quy định đánh giá học sinh tiểu học thay đổi mạnh mẽ tư cách thức đánh giá học sinh - khâu quan trọng trình giáo dục Theo đó, hoạt động đánh giá chuỗi hoạt động: quan sát, theo dõi, trao đổi, vấn, kiểm tra, nhận xét, tư vấn hướng dẫn, động viên… Nghĩa là, hoạt động đánh giá cụ thể, tỉ mỉ, không chỉ hoạt động kiểm tra cho điểm trước Nội dung đánh giá học sinh toàn diện hơn, bao gồm: Đánh giá trình học tập theo chuẩn kiến thức kỹ đánh giá hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, đánh giá thường xuyên nhận xét Đây điểm đáng ý thông tư nội dung cần nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm PhÇn II: Néi dung I Thực trạng việc đánh giá học sinh theo TT 30 Thực trạng của giáo viên: Năm học 2014-2015 năm học thực đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 Giáo viên đánh giá học sinh mặt: Môn học hoạt động giáo dục; lực; phẩm chất Tuy nhiên, giáo viên thực việc đánh giá thường xuyên môn học hoạt động giáo dục học sinh lớp ngày Bởi khó khăn trước mắt thay đổi tư bậc phụ huynh, tư học sinh nhận thức của thân giáo viên Từ việc đánh giá điểm số thay lời nhận xét giáo viên, từ cách suy nghĩ học điểm thay học để có kiến thức, để phát triển lực, phẩm chất thực khơng dễ thay đổi mà phải kiên trì bước có hiệu Để có lời nhận xét hàng tháng giáo viên phải dựa lời nhận xét tuần học học sinh Vấn đề đặt làm để giáo viên ghi nhớ tổng hợp toàn nội dung nhận xét qua nội dung tuần học học sinh, để đưa lời nhận xét tháng cách đầy đủ ? Bởi nhận xét tháng lời nhận xét mức độ đạt theo mạch kiến thức tuần học Nội dung nhận xét điểm mạnh hạn chế mà học sinh chưa khắc phục tháng, với biện pháp hỗ trợ qua môn học, giúp giáo viên có phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học nhằm giúp học sinh hồn thành nội dung tháng Đó vấn đề khó Việc nhận xét, đánh giá học sinh tưởng đơn giản thực tế vô quan trọng, lời nhận xét cô giáo tác động đến tâm tư, tình cảm em Vì vậy, giáo viên tiểu học gặp khơng khó khăn lựa chọn ngơn ngữ để đánh giá học sinh Thực đánh giá, nhận xét học sinh theo Thơng tư 30 có nhiều thuận lợi cho học sinh, giáo viên vất vả hơn; giáo viên phải lựa chọn đánh giá, nhận xét cho học sinh nhận sai, chưa tốt, đồng thời vừa khuyến khích em cố gắng để tiến Bên cạnh đó, q trình dạy học, nói người giáo viên chưa có ý mức đến đối tượng học sinh, đặc biệt mặt lực phẩm chất Hơn nữa, quen với cách đánh giá cũ, giáo viên chỉ trọng đánh giá kiến thức kĩ mà quan tâm việc đánh giá lực phẩm chất cho học sinh Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ quan điểm đánh giá TT 30 Việc đánh giá chỉ quan tâm đến kiến thức kĩ năng: đọc, viết, tính tốn song lại lơ là, qua loa, quan tâm đến việc đánh giá mặt lực, phẩm chất Một số giáo viên thực nhận xét, đánh giá học sinh theo Thơng tư 30 mang tính hình thức, chung chung chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc nhận xét, đánh giá học sinh lợi ích mà mang lại Thực trạng của học sinh: Do thời gian thực triển khai thực Thông tư 30 chưa dài nên đa số học sinh chưa quen với việc cô đánh giá, nhận xét thay cho chấm điểm số Phần đơng em vẫn thích giáo chấm điểm Các em ln có tâm lí so sánh điểm số với bạn tự hào điểm cao bạn Các em chưa nhận thức cách rõ ràng rằng: Việc đánh giá, nhận xét cô giáo nhằm giúp em ngày tiến hơn; qua em thấy mặt tốt, mặt hạn chế để vươn lên học tập, sống Thực trạng của cha mẹ học sinh: Đánh giá, nhận xét học sinh vẫn điều lạ với giáo viên, học sinh đặc biệt phụ huynh học sinh thời gian thực chưa dài Cũng giống học sinh, đa số phụ huynh quen với việc đánh giá lực, nhận thức em điểm số Trước kia, phụ huynh thường đánh giá học lực, theo dõi việc học tập em qua điểm số Với phương pháp đánh giá đòi hỏi phụ huynh phải ln quan tâm, trao đổi, kiểm tra trình học tập học sinh, nhà trường giáo dục em, xóa bỏ tâm lí ỷ lại, phó mặc cho nhà trường Đây khó khăn khơng nhỏ mà chúng tơi gặp phải thực đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 30 II Các giải pháp thực đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 Tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh học sinh Điều kiện hồn cảnh học sinh có ảnh hưởng lớn đến việc học tập học sinh chất lượng giáo dục lớp Vì vậy, giáo viên vừa nhận nhiệm vụ giảng dạy từ đầu năm học, tơi tìm cách nắm bắt hồn cảnh sống học sinh Cụ thể, tơi tìm hiểu nắm điểm sau: - Điều kiện kinh tế, văn hóa học sinh - Những đặc điểm tâm lí học sinh khả nhận thức, tư duy: thông minh, nhanh nhẹn hay bình thường, chậm chạp hoạt động học tập, vui chơi, giải trí, giao tiếp - Nắm vững tính cách hành vi đạo đức học sinh chăm học hay lười học, khiêm tốn hay ba hoa, trung thực hay giả dối, mạnh dạn hay nhút nhát, Từ đặc điểm học sinh mà tìm hiểu, nắm bắt từ đầu năm học, tơi phân tích để biết rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu để có biện pháp giúp đỡ, khắc phục; nắm sở trường học sinh giỏi, học sinh khiếu để có hướng bồi dưỡng Việc tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh học sinh thực nhiều hình thức khác Ngồi tìm hiểu trực tiếp thông qua học sinh tiết học ngoại khóa, tiết sinh hoạt tập thể hay tiết học hoạt động lên lớp, học sinh trực tiếp giới thiệu thân mình, bố mẹ với giáo bạn lớp, tơi tìm hiểu thơng qua giáo viên dạy em năm học trước thông qua cha mẹ em Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh vấn đề học tập, lực, phẩm chất học sinh nâng cao chất lượng giáo dục việc làm cần thiết Từ có nhận xét, đánh giá khách quan, đầy đủ xác học sinh Tôi đề nhiệm vụ thân động viên khích lệ em học đầy đủ, chuyên cần hàng tuần, hàng tháng ,động viên em học chuyên cần việc làm vô quan trọng có ý nghĩa Nhờ việc làm đó, học sinh học đầy đủ, tỉ lệ chuyên cần ngày cao đặc biệt, em tự tin trao đổi với cô giáo vấn đề vướng mắc học tập đời sống hàng ngày em Phân loại đối tượng tìm biện pháp đánh giá phù hợp với đối tượng Như nói trên, để có lời nhận xét hàng tháng giáo viên phải dựa lời nhận xét tuần học học sinh Nội dung nhận xét điểm mạnh hạn chế mà học sinh chưa khắc phục tháng, với biện pháp hỗ trợ qua môn học, giúp giáo viên có phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm giúp học sinh hoàn thành nội dung tháng Vấn đề đặt làm để giáo viên ghi nhớ tổng hợp toàn nội dung nhận xét tuần học học sinh, để đưa lời nhận xét tháng cách đầy đủ ? Trước hết người giáo viên phải phân nhóm đối tượng học sinh để có nhận xét phù hợp Đồng thời, trình dạy học, tơi có nhật kí dành cho riêng để ghi lại lưu ý học sinh thấy cần thiết Một vấn đề mà giáo viên băn khoăn nội dung lời nhận xét, để tránh khỏi trùng lặp? Để giải vấn đề đó, trước hết tơi tự trang bị cho vốn từ ngữ thật phong phú Ngồi ra, tơi tìm hiểu , tham khảo thêm đánh giá đồng nghiệp, đồng thời dựa vào việc phân nhóm đối tượng học sinh để đưa lời nhận xét cụ thể, tránh tình trạng em có lời nhận xét giống Bên cạnh đó, tơi dùng kĩ thuật quan sát nhóm đối tượng học sinh xem em hiểu nhiệm vụ chưa, có tâm vào việc thực nhiệm vụ hay khơng, có trao đổi tích cực nhóm hay hồn thành chưa hồn thành nhiệm vụ hay khơng? Ngồi kĩ thuật quan sát, tơi đánh giá học sinh thơng qua hình thức kiểm tra nhanh kết quả, sản phẩm em Cũng có tơi sử dụng kĩ thuật vấn đưa câu hỏi nằm lượng kiến thức nhiệm vụ Điều giúp tơi nắm bắt kịp thời mức độ hoàn thành nhiệm vụ học ý tưởng sáng tạo học sinh Tất hoạt động, kỹ thuật giúp nhận xét, đánh giá học sinh xác, động viên, khuyến khích hỗ trợ học sinh cách kịp thời đảm bảo mục tiêu học Tuy nhiên, công việc cần đến tỉ mỉ, tâm huyết với nghề, lòng yêu quý, gần gũi với học sinh mà thầy cô giáo thực hết trách nhiệm Ghi nhận xét thường xuyên thơng qua việc chắt lọc phân tích thơng tin học sinh việc làm quan trọng với giáo viên Khi giáo viên nêu rõ, cụ thể ưu điểm, hạn chế học sinh đồng thời đưa hướng giải phù hợp giúp em tìm phương pháp học tập rèn luyện tốt Xây dựng lớp học thân thiện 3.1 Tạo môi trường lớp học thân thiện: Giáo viên sử dụng lời nói, ánh mắt cử chỉ thân thiện: Lời nói phương tiện giao tiếp quan trọng thầy cô giáo với HS Bởi vậy, GV cần sử dụng lời nói cho đạt hiệu cao Những lời nhận xét dành cho em ln chứa đựng tâm tư, tình cảm tâm huyết sâu sắc học sinh Khi giao tiếp với HS, sử dụng ngôn ngữ cho em dễ hiểu nhất, giàu hình ảnh đạt giá trị biểu cảm cao Lời nói nhẹ nhàng với ánh mắt thân thiện tạo xúc cảm tâm lí, giúp em thoải mái tự tin hoạt động Cần khen ngợi, đừng chê bai: Khen ngợi việc làm thiếu giáo dục, đặc biệt giáo dục tiểu học Khi HS làm việc tốt phải khen ngợi để khích lệ, động viên Một lời khen có hiệu giáo dục gấp nhiều lần so với lời chỉ trích, chê bai Đặc biệt với HS cá biệt lời động viên, khen ngợi liều thuốc tinh thần giúp em thay đổi hành vi theo chiều hướng tích cực, động thúc đẩy trình học tập rèn luyện em, giúp HS mạnh dạn giao tiếp, tự tin, sẵn sàng chia sẻ với bạn thầy cô giáo Mỗi lời nhận xét phải thông điệp người thầy học sinh phải đảm bảo hai yếu tố là: Khẳng định sở thực tiễn tư vấn, động viên em học sinh Trong nhận xét học sinh, không dùng từ “cố gắng” mà thay từ tiến để bao hàm đầy đủ phát triển em mặt học tập, hoạt động liên quan đến phát triển lực cá nhân Ví dụ: Thay nhận xét em A có nhiều cố gắng so với hơm trước tơi nhận xét là: Cơ thấy em có nhiều tiến bộ, cần tiếp tục phát huy em nhé!” Hoặc em A làm tốt này, em B làm chưa tơi nhận xét tức truyền tải thơng điệp nhắn nhủ Giáo viên người gần gũi với học sinh, cố gắng để em cởi mở với thầy cô Giáo viên vừa bạn vừa thầy em Giáo viên không cần phải che giấu tình cảm với em, cần tuyệt đối tránh ưu đặc biệt với vài em Cơng bằng, khách quan trung thực nguyên tắc đánh giá Trong trình dạy học, cố gắng gần gũi, lắng nghe học sinh để hiểu tâm tư, nguyện vọng em Điều có ý nghĩa chỉ giáo viên vừa thầy, vừa bạn học sinh thực hiểu em nghĩ gì, cần mong muốn gì; từ có nhận xét, phương án giúp đỡ tốt để em thay đổi hành vi, thái độ 3.2 Xây dựng tập thể lớp hòa đồng Tổ chức trò chơi, hoạt động giải lao hoạt động vô thú vị Học sinh người tự khởi xướng, tự tổ chức giáo viên tham gia chơi với học sinh Trước chơi, đưa giải thưởng thú vị gói bánh, kẹo, hay hộp phấn… để kích thích tinh thần chơi em Qua trò chơi, giáo viên giúp học sinh rèn luyện kĩ điều hành lớp vui chơi, văn nghệ, vừa giúp em thể đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ để hồn thành tốt nhiệm vụ Thơng qua giải trí thú vị ấy, học sinh thân thiết, quý mến chắn em sẵn sàng giúp đỡ gặp khó khăn học tập sống Tạo điều kiện để em đánh giá lẫn học, sinh hoạt tập thể lớp Trong q trình thực hiện, tơi cố gắng tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá bạn qua hoạt động học, tuần học Đây thơng tin bổ ích cho giáo viên việc thực đánh giá học sinh Đánh giá học sinh bám sát chuẩn kiến thức kĩ Để đánh giá học sinh cách tốt sau tiết học, yêu cầu giáo viên giáo viên phải dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ Đó lượng kiến thức mà học sinh cần đạt học Vì vậy, để có nhận xét xác đáng, hiệu học sinh tơi dựa vào nội dung học, vào sản phẩm đạt học sinh mức độ đối chiếu với chuẩn kiến thức kỹ xem hạn chế gì, đồng thời hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá đánh giá bạn, khuyến khích phụ huynh tham gia đánh giá học sinh Đặc biệt đánh giá nhận xét dành cho học sinh, cụ thể nội dung học, có tác dụng khích lệ tinh thần học tập em chỉ cho em hạn chế cách khắc phục, không so sánh học sinh với học sinh khác Cụ thể tiết học, việc làm giúp học sinh nắm yêu cầu học em cần phải làm gì, hiểu qua tiết học cách nêu mục đích, u cầu tiết học Không thế, việc đánh giá nhận xét học sinh dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ thể qua hoạt động học Trong hoạt động, ngồi việc sử dụng hình thức phương pháp dạy học phù hợp, tơi giúp học sinh nhận biết yêu cầu mục đích hoạt động cách phân tích, tìm hiểu kĩ yêu cầu Thông qua kết em thu sau hoạt động, đưa nhận xét, đánh giá kịp thời, chỉ điểm em đạt được, hạn chế, động viên, khuyến khích kịp thời nhằm tạo hứng thú để em thực tiếp hoạt động Hơn hết, giáo viên chủ nhiệm người nắm rõ kiến thức, phẩm chất, lực học sinh Do vậy, không đưa yêu cầu cao em Tôi người đặt vấn đề, em người giải vấn đề hình thức Sau tạo điều kiện để em nhận xét lẫn Giáo viên người hướng dẫn để em nắm kiến thức khắc sâu kiến thức mà em cần nắm Đổi phương pháp dạy học, vận dụng mơ hình trường học Vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt tất cấp học hệ thống giáo dục Để thực tốt giải pháp “ Đổi phương pháp dạy học, vận dụng mô hình trường học mới”, tơi thực sau: a Đổi phương pháp dạy giáo viên Khi có nhận xét sát thực học sinh, việc quan trọng giáo viên tổ chức hoạt động dạy - học hoạt động giáo dục phù hợp để giúp em học sinh tiến Đối với hoạt động dạy - học, mạnh dạn lược bớt nội dung sách giáo khoa mang tính hàn lâm, lý thuyết, có ý nghĩa với học sinh Bổ sung vào nội dung gần gũi với sống ngày em, nội dung mang tính địa phương để học sinh suy nghĩ, trải nghiệm, khám phá, bộc lộ thân, tự học tự giải vấn đề Giáo viên cần coi trọng việc thiết kế tổ chức hoạt động học theo nhóm cộng tác học Thơng qua việc học nhóm học sinh chủ động đặt câu hỏi giải vấn đề học tập; mạnh dạn tự tin trao đổi, hợp tác với bạn bè; kĩ làm việc theo nhóm, kỹ xã hội, hình thành phát triển Đối với hoạt động giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú hoạt động tự quản, tự phục vụ; trang trí trường lớp học; tìm hiểu lịch sử địa phương; hoạt động trải nghiệm thực tế địa phương,…Trong hoạt động, tơi tạo điều kiện khuyến khích em chủ động việc tổ chức điều khiển tự quản hoạt động, tích cực tham gia vào khâu lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, tổ chức thực đánh giá hoạt động Và đặc biệt không làm thay, làm hộ học sinh Q trình giúp em hình thành thói quen tự quản, tự phục vụ biết xếp chỗ ngồi, phân loại đồ dùng, sách vở, sử dụng sách thư viện, vệ sinh lớp học trường, đặc biệt lực giao tiếp, kĩ hợp tác nhóm, kĩ xã hội rèn luyện phát triển Tăng cường việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, gắn nội dung dạy học với tình thực tiễn Bên cạnh đó, tơi tăng cường tự học, tự bồi dưỡng để biết cách khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống cách phù hợp có hiệu quả, tạo điều kiện cần thiết để chuyển từ lối truyền thụ kiến thức chiều sang việc tổ chức hoạt động tự lập, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành lực tự học, lực sáng tạo học sinh, đổi hình thức tổ chức dạy học Bồi dưỡng lực tổ chức dạy học theo nhiều hình thức đa dạng, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi (cả tinh thần vật chất) cho thân học sinh để tổ chức cách hiệu hoạt động dạy học Cụ thể sau : * Tổ chức dạy học phân hoá theo lực học sinh dựa tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ Tài liệu chuẩn kiến thức giúp cho giáo viên chủ động lượng kiến thức cho dạy Bởi thực giảng dạy phân loại học sinh theo lực thông qua kết học tập * Sử dụng tài liệu hướng dẫn học hợp lý giảng lớp, khắc phục dạy học theo lối đọc, chép: Khi thực dạy học, việc sử dụng tài liệu hướng dẫn học làm phương tiện dạy học cần thiết Giáo viên trọng khai thác đầy đủ nội dung tài liệu hướng dẫn học cập nhật thêm kiến thức nội dung tích hợp giáo dục môi trường, giáo dục môi trường biển đảo, giáo dục kỹ sống * Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học học, khai thác tối đa thiết bị dạy học Đồ dùng dạy học giúp cho tiết dạy thêm sôi động, thu hút tập trung học sinh Bên cạnh đó, để dạy học đạt hiệu thân tơi phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường b Đổi cách học học sinh Trước hết rèn cho học sinh kĩ làm việc có hiệu từ đầu năm học Để thực có hiệu phương pháp dạy học theo mơ hình trường học mới, trước hết phải rèn cho học sinh kĩ tự học theo nhóm Vì vậy, trước hết người giáo viên cần quan tâm luyện tập cho học sinh kĩ sau: - Kĩ đọc - hiểu tài liệu, giáo viên cần cho học sinh hiểu câu lệnh, chỉ dẫn, yêu cầu, loại dạng hoạt động học tập - Kĩ làm việc cá nhân, học sinh hoạt động cá nhân giáo viên phải rèn cho học sinh ý thức tập trung suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, tự trình bày ý kiến cá nhân tự đánh giá kết hoạt động cá nhân - Kĩ làm việc hợp tác theo cặp, theo nhóm, giáo viên phải rèn cho học sinh biết tổ chức hoạt động nhóm, nhận nhiệm vụ, lên kế hoạch, phân công, đảm nhận trách nhiệm, phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành tốt cơng việc nhóm - Kĩ sử dụng đồ dùng học tập góc học tập, sử dụng tài liệu tham khảo - Kĩ tự học mơi trường xung quanh, gia đình cộng đồng Giáo viên phải rèn cho học sinh có nhận thức đắn mục đích học tập tự lực, tích cực thực mục đích hành động Mỗi học sinh giao nhiệm vụ mục tiêu học tập cụ thể Hoạt động tự học học sinh vừa rèn luyện tính độc lập tích cực học sinh, đồng thời thúc đẩy tham gia hợp tác, tăng cường ý thức tập thể học sinh Việc học tập tích cực nhóm hình thành cho em kĩ lắng nghe, kĩ định… trước đưa vấn đề, tạo tương tác thân thiện bạn nhóm, ln có thái độ hỗ trợ, tương trợ lẫn Tăng cường tính tích cực, chủ động, linh hoạt học sinh thật tham gia vào trình chiếm lĩnh kiến thức Với hình thức học nhóm q trình học tập, học sinh có nhiều hội độc lập suy nghĩ, bộc lộ ý kiến riêng làm việc cá nhân có nhiều hội phát huy lực hợp tác học nhóm, tranh luận, tự đánh giá thân đánh giá bạn Học sinh quen với học nhóm; tự điều khiển hoạt động nhóm từ giúp học sinh có ý thức để chủ động học tập Học sinh thể khả điều khiển hướng dẫn bạn khác học, giúp cho việc tổ chức hướng dẫn chỉ cô giáo trước Một điều dễ nhận thấy, học sinh mạnh dạn, linh hoạt sáng tạo học tập, tư độc lập, hợp tác để phát chiếm lĩnh kiến thức học Như vậy, để đánh giá học sinh cách toàn diện kiến thức - kĩ năng, lực, phẩm chất việc làm cần thiết phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Tuyên truyền, phối hợp tốt lực lượng tham gia đánh giá Ba lực lượng tham gia đánh giá, nhận xét học sinh giáo viên, học sinh phụ huynh Đây điểm thuận lợi để giúp em phát triển tốt hơn, toàn diện Việc đánh giá hoạt động chủ yếu học sinh thực hiện, học sinh tự đánh giá Có hoạt động học sinh tự đánh giá cặp, nhóm cách đổi cho để rà soát xem kết đủ, kết chưa thiếu Có hoạt động học sinh tự đánh giá chéo nhóm Có hoạt động học sinh giáo viên đánh giá theo tiêu chí giáo viên nêu Vì vậy, tơi ln tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá lẫn học tập, để từ em thấy việc làm việc làm sai, điều cần phải học tập bạn để phát huy khắc phục Không chê em trước bạn em mắc phải khuyết điểm làm sai, chữ viết chưa đẹp… phương châm thực đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 30 Những em có khuyết điểm tơi trực tiếp trò chuyện nhắc nhở Ngoài ra, việc tham khảo ý kiến đánh giá phụ huynh giúp tơi đánh giá xác học sinh Nhà trường tổ chức tuyên truyền nội dung Thông tư 30 tới phụ huynh học sinh qua buổi họp lớp, qua trao đổi hàng ngày giúp phụ huynh học sinh hiểu ý nghĩa việc đánh giá học sinh theo Thông tư 30 Trước kia, phụ huynh thường đánh giá học lực, theo dõi việc học tập em qua điểm số Với phương pháp đánh giá đòi hỏi phụ huynh phải ln quan tâm, trao đổi, kiểm tra trình học tập học sinh, nhà trường giáo dục em, xóa bỏ tâm lí ỷ lại, phó mặc cho nhà trường Để học sinh phát triển toàn diện cần quan tâm nhà trường gia đình Bản thân tơi tăng cường tuyên truyền đến phụ huynh để phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc tham gia đánh giá, nhận xét học sinh Hình thành ý thức phụ huynh cần chủ động gặp giáo viên việc làm thiết thực mà tơi thực có hiệu Giáo viên phối hợp chặt chẽ với gia đình việc giáo dục học sinh Qua giáo viên có nhìn tồn diện học sinh đánh giá em Để thực tốt việc phối hợp giáo viên nên tạo thay đổi suy nghĩ hành động phụ huynh, việc chủ động đến thăm gia đình học sinh để phối hợp giáo dục tơi hình thành ý thức từ phụ huynh cần phải chủ động gặp giáo viên để phối hợp giáo dục Tôi trao đổi với phụ huynh, tích cực hướng dẫn em tự làm số việc để phục vụ thân đánh răng, rửa mặt, gập chăn màn, mặc quần áo, xếp sách đồ dùng học tập, phù hợp với lứa tuổi khả đồng thời hoàn thành vận dụng thực hành nhà xã hội Trao đổi ý kiến nhận xét đánh giá với giáo viên chuyên biệt biện pháp hay mà qua trình thực hiện, tơi thành cơng Việc làm giúp tơi đánh giá học sinh cách cơng hơn, khách quan xác Thời gian để trao đổi ý kiến thường vào chơi, buổi sinh hoạt tập thể, có tơi mời thầy tham gia hoạt động học tập, vui chơi em Bằng cách làm này, học sinh mạnh dạn giao tiếp với thầy cô hay người lớn tuổi, em tự tin trao đổi nhũng vấn đề em vướng mắc học tập hay sống thường nhật Ngoài ra, sau kết thúc tháng kết thúc học kì, tơi tìm cách gặp gỡ, trao đổi, thống ý kiến với đồng nghiệp nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục hay sổ học bạ III Kết quả đạt được: Qua thời gian thực giải pháp thực đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 cho thấy kết đạt đến thời điểm sau: Các phụ huynh quan tâm có nhận thức đắn việc học tập em Học sinh có ý thức tự học học theo nhóm có hiệu cao, đặc biệt hầu hết em có ý thức tự quản tự giác hoạt động Chất lượng học sinh tăng lên rõ rệt Nền nếp lớp học ngày tốt hơn, có quy củ Học sinh tự giác việc tự học, trình bày Kỹ giao tiếp em trơi chảy, lưu lốt hơn; em tự tin giao tiếp, học tập… Học sinh ý thức tinh thần trách nhiệm hoạt động, phong trào thi đua lớp; tinh thần đoàn kết, kĩ hợp tác khả làm việc theo nhóm hiệu cao PHẦN III: KẾT LUẬN Ý nghĩa của sáng kiến: Qua học kì vận dụng giải pháp đánh giá, nhận xét học sinh theo Thơng tư 30 nói trên, thân tơi nhận thấy: việc thực đổi cách đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 30 cần thiết Qua trình thực mang lại kết tốt đẹp Thực cách đánh giá học sinh theo thông tư 30 giúp cho giáo viên thay đổi phương pháp dạy học- yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Hơn nữa, thông tư 30 đặt niềm tin trao quyền chủ động lớn cho giáo viên, cho nhà trường Ban đầu, gặp khó khăn, xác định được: đánh giá để giúp học sinh học tốt hơn, thơng qua đợt tập huấn hiểu cách đánh giá, trao đổi sinh hoạt chuyên mơn, qua thực tiễn giáo viên biết phải đánh nào, nhận xét học sinh Chẳng hạn, đánh giá thường xuyên nhận xét Nhận xét “lời nói”, “viết” hồn tồn giáo viên định vận dụng cách linh hoạt, điều quan trọng nhận xét phải xác, kịp thời, khích lệ học sinh, làm cho em thấy hứng thú học tập, đồng thời nhận xét tư vấn, hướng dẫn giúp em biết hạn chế biết tự khắc phục Sự khác biệt lớn so với cách đánh giá cũ chỗ Cách đánh giá không chỉ ghi nhận kiến thức học sinh đạt được, mà đánh giá q trình học sinh có kiến thức vận dụng kiến thức Cách đánh giá trước không làm điều này, giáo viên chủ yếu cho điểm số xác nhận kết cuối học sinh xong Mỗi giáo viên tiếp tục phải nghiên cứu kỹ thông tư, trải nghiệm thực tế mình, phân tích, so sánh cách đánh giá cho điểm trước đây, với đánh giá kết hợp cho điểm định kỳ với đánh giá thường xuyên nhận xét, để hiểu sâu sắc ý nghĩa, tính ưu việt thay đổi Đặc biệt, lý giải cho phải đổi đánh giá, nội dung cốt lõi đánh giá điều quan trọng mang lại lợi ích cho học trò? Bởi việc có lợi cho học trò, ủng hộ phụ huynh học sinh xã hội Ban đầu triển khai khơng tránh khỏi khó khăn, khó khăn mà giúp học sinh tiến bộ, có hứng thú học tập, học tốt hơn, khó tâm làm Đây tinh thần Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo mà toàn ngành triển khai thực Kết thúc học kỳ I, hầu hết bậc phụ huynh em học sinh vui tin tưởng vào cách đánh giá theo Thông tư 30 Điều quan trọng là, thông qua cách đánh giá, nhận xét khen thưởng tạo động lực để em tiếp tục phấn đấu học tập Qua theo dõi, em tiếp tục phát huy tốt hoạt động mà em khen thưởng Bởi hay Thông tư 30 là, học sinh khen thưởng khuyến khích nhiều mặt khác nhau, không thiết phải học lực Để đánh giá học sinh theo TT 30 có hiệu quả, giáo viên cần thực tốt giải pháp sau: Tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh học sinh Phân loại đối tượng tìm biện pháp đánh giá phù hợp với đối tượng Xây dựng lớp học thân thiện Đánh giá học sinh bám sát chuẩn kiến thức kĩ Đổi phương pháp dạy học, vận dụng mô hình trường học Tuyên truyền, phối hợp tốt lực lượng tham gia đánh giá Phạm vi áp dụng: Sáng kiến chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu giải pháp đánh giá học sinh tiểu học theo TT 30 áp dụng đơn vị cơng tác Nghiên cứu đề tài, tơi khơng có nhiều tham vọng mà chỉ nhằm mục đích đóng góp phần cơng sức vào cơng tác giáo dục học sinh, giúp em phát triển toàn diện theo hướng đổi đánh giá học sinh tiểu học Với việc nghiên cứu đề tài, mong muốn có giải pháp hữu hiệu, học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn làm tốt công tác đánh giá học sinh trường Tiểu học tơi cơng tác nói riêng ngành giáo dục huyện nhà nói chung Điều có ý nghĩa đề tài thành cơng việc đánh giá học sinh trọng mức, giúp giáo viên có kĩ năng, thủ thuật quý giá chun mơn nghiệp vụ Thời gian thực đổi đánh giá học sinh tiểu học chưa dài, chỉ học kì, tơi chưa trải nghiệm nhiều Tôi mạnh dạn chia sẻ giải pháp việc thực đánh giá học sinh tiểu học theo TT 30 Tôi mong góp ý chân thành đồng nghiệp Kiến nghị, đề xuất Tại buổi sinh hoạt chuyên môn, nhà trường thường xuyên đưa nội dung đánh giá, nhận xét học sinh vào sinh hoạt Tại đây, giáo viên trường thường xuyên trao đổi kinh nghiệm việc nhận xét, đánh giá học sinh q trình dạy học Từ đó, giáo viên rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, trình bày sáng kiến bổ ích để việc đánh giá học sinh linh hoạt, nhận xét lực học sinh Mỗi giáo viên cần tham gia tích cực vào sinh hoạt chuyên môn trường để chia sẻ học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp viết nhận xét học sinh Trong sinh hoạt chuyên môn, giáo viên đưa minh chứng làm học sinh hay video, hình ảnh ghi lại hoạt động học sinh để thảo luận, phân tích viết nhận xét Từ giáo viên hình thành lực quan sát, ghi chép mặt hoạt động học sinh lớp Với cách cộng tác giáo viên hiểu biết sâu sắc đặc điểm tâm lý, lực học sinh đồng thời học sáng kiến nhận xét hay, có ý nghĩa giáo dục học sinh từ đồng nghiệp Để đánh giá xác, khách quan có tác dụng cao giáo dục học sinh cần có quan tâm nhà trường, gia đình xã hội, giáo viên phải tăng cường tuyên truyền đến phụ huynh để phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc tham gia đánh giá, nhận xét học sinh Để có thêm nhiều kinh nghiệm phương pháp, kĩ đánh giá, nhận xét học sinh, giáo viên cần tham gia nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ ... việc đánh giá học sinh tiểu học theo TT 30, mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp thực đánh giá học sinh tiểu học theo TT 30 đạt hiệu quả. ” II Điểm đề tài: Sáng kiến Một số giải pháp thực đánh. .. đánh giá học sinh tiểu học theo TT 30 đạt hiệu quả đáp ứng việc đổi đánh giá học sinh theo TT30/ 2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Qui định đánh giá học sinh tiểu học Sáng kiến đưa giải pháp nhằm đánh. .. dung I Thực trạng việc đánh giá học sinh theo TT 30 Thực trạng của giáo viên: Năm học 2014-2015 năm học thực đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 Giáo viên đánh giá học sinh mặt: Môn học

Ngày đăng: 02/11/2017, 00:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan