Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… ND:………………………………… BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU: * Sau bài học, HS cần: - Hiểu rõ đặc điểm vò trí đại lý, đặc điểm đòa hình và khoáng sản của Châu Á - Cũng cố và phát triển các kó năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: − Lược đồ vò trí đòa lý châu Á trên đòa cầu − Bản đồ đòa hình, khoáng sản và sông hồ Châu Á III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: Châu Á là châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức tạp đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo đòa hình và sự phân bố khoáng sản. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng * Dựa và hình 1.1 em hãy cho biết: -Điểm cực Bắc và điểm cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vó độ đòa lý nào? (-Điểm cực Bắc là mũi SêLiuxKin nằm trên vó tuyến 77 0 44’B -Điểm cực Nam là mũi nai nằm ở phía Nam bán đảo Ma- Lăc-ca ở 1 0 16’B) -Nơi rộng nhất chiều Đông Tây: 9200Km, theo chiều Bắc Nam:8500Km. - Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào? (Châu Âu, Châu Phi… ) - Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu Km? Học sinh trình bày giáo viên chuẩn xác - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 1.2 và xác đònh từng vấn đề rồi ghi vào giấy nháp một khoảng thời gian nhất đònh. - Tên các dãy núi và các sơn nguyên chính (Dãy núi Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, An Tai … và các sơn nguyên chính: Trung xibia, Tây Tạng, Ẩ rập, I ran …) - Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng bậc nhất. - Xác đònh các hướng núi chính. Trong khi hướng dẫn học sinh, Giáo viên có thể làm rõ thêm khái niệm sơn nguyên nếu thấy học sinh chưa hiểu. I) Vò trí và kích thước của Châu Lục Châu Á là Châu lục rộng nhất thế giới, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến cùng xích đạo. II. Đặc điểm đòa hình và khoáng sản 1) Đặc điểm đòa hình - Trên lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ chạy theo hai hướng chính, nhiều đồng bằng rộng GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang1 Sau khi học sinh tự nghiên cứu xong, Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên các dãy núi và đồng bằng, sau đó dựa vào bản đồ treo tường chỉ cho cả lớp thấy các đơn vò đòa hình đó. Học sinh rút ra kết luận - Dựa vào hình 1.2 hãy cho biết? - Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào? - Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào? xen kẽ vơiù nhau làm cho đòa hình bò chia sẽ phức tạp. 2) Khoáng sản Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú phú quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt và nhiều kim loại khác 3/ Củng cố: a.Hãy nêu các đặc điểm về vò trí đòa lí, kích thước của lãnh thổ Châu Á và ý nghóa của chúng đối với khí hậu. b.Hãy nêu các đặc điểm của đòa hình Châu Á 4/ Hướng dẫn về nhà: Xem bài: “Khí hậu Châu Á”. ---------------------//--------------------------- Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… BÀI2: KHÍ HẬU CHÂU Á GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang2 ND:………………………………… I. MỤC TIÊU * Sau bài học này học sinh cần nắm - Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu Á, mà nguyên nhân chính là do vò trí đòa lý, kích thước rộng lớn và đòa hình bò chia cắt mạnh của lãnh thổ. - Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu Á - Củng cố và nâng cao các kó năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Biểu đồ các đới khí hậu Châu Á -Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiển tra: 1. HS Quan sát lược đồ vò trí đòa lý Châu Á yêu cầu xác đònh điểm cực B, cực Nam nằm ở vó độ nào? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào ? 2. Nêu đặc điểm đòa hình Châu Á tìm và đọc tên các dãy núi chính: HyMaLayA, Côn Luân,Thiên Sơn ,An Tai … 2/ Bài mới: Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thứơc rộng lớn và cấu tạo đòa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng và mang tính lục đòa cao. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: -Giáo viên hướng dẫn HS tự nghiên cứu hình 2.1 với nhiệm vụ + Đọc tên và xác đònh các đới khí hậu từ vòng cực B đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80°Đ? +Xác đònh các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng duyên hải vào nội đòa? -Giáo viên chỉ đònh 1 số học sinh lần lượt lên bảng trình bày những nhận thức của mình qua phần tự nghiên cứu lược đồ. +Giải thích tại sau khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy? +Học sinh trả lời => giáo viên kết luận chuẩn xác kiến thức. -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó. HS: Đới khí hậu cận nhiệt đới gồm các kiểu khí hậu. Kiểu cận nhiệt ĐTH Kiểu cận nhiệt gió mùa Kiểu núi cao Đới ôn đới Ôn đơi lục đòa Gió mùa Hải dương => khí hâu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau GV: Yêu cầu học sinh cho biết tại sao Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau do đâu? HS nghiêng cứu SGK trả lời GV gọi học sinh trả lời I) Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng a) Khí hậu Châu Á phân hoá thành nhiều đới khác nhau Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng b) Các đới khí hậu của Châu Á thường phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau: Khí hậu Châu Á thay đổi theo các đới từ Bắc xuống Nam và theo các kiểu từ duyên hải vào GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang3 GV: Kết luận , chuẩn xác lại kiến thức (Do tác động đòa hình, vò trí đòa lí ,) Hoạt động2: (Thảo luận tổ hoặc nhóm) Sự phân công của giáo viên + Nhóm 1: Quan sát hình 2.1 hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa? + Nhóm 2: Cho biết kiểu khí hậu gió mà có những đặc điểm chung gì đáng chú ý. Sau khi nhóm thảo luận xong, giáo viên chỉ đònh đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Cuối tiết học giáo viên tổng kết khắc sâu cho học sinh các nội dung chính sau: * Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng và những nguyên nhân của sự phân hoá đó * Khí hậu Châu có sự phổ biến các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục đòa cùng với nơi phân bố của cá kiểu khí hậu đó. sâu trong nội đòa. II) Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu kí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục đòa 1) Các kiểu khí hậu gió mùa: Phân bố: Nam Á, Đông Nam Á Đặc điểm: mùa đông gió từ nội đòa thổi ra không khí khô, lạnh mùa khô, mùa hạ gió thổi từ đại dương thổi vào lục đòa, thổi tiết nóng ẩm có mưa nhiều. Các kiểu khí hậu lục đòa: Phân bố: Chủ yếu trong các vùng nội đòa khu vực Tây Nam Á Đặc điểm: Mùa đông, khô lạnh, mùa hạ khô nóng, lượng mưa trong năm từ 200-500 mm 3/ Củng cố: Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba đòa điểm dưới đây, em hãy cho biết: + Mỗi điểm nằm trong kiểu khí hậu nào? +Nêu đặc điểm về nhiệt độ lượng mưa của mỗi đòa điểm 4/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập số 1, 2 trong sách giáo khoa (Giáo viên hướng dẫn cách vẽ cho học sinh) Cách vẽ như sau: • Vẽ trục toạ độ Trục hoành chia thành 12 tháng mỗi tháng lấy chiều rộng 1cm, trục đứng để ghi chỉ số nhiệt độ và lượng mưa như sau, cách chia tháng nhiệt độ và lượng mưa như sau: nhiệt độ ghi ở cột trái, cứ 1cm chiều cao ứng với nhiệt độ 50 0 C, còn lượng mưa ghi ở cột bên phải, cứ 1cm ứng với lượng mưa 20cm • Biểu đồ nhiệt độ: Vẽ dạng đường biên, trò số nhiệt độ được đánh dấu giữa cột mỗi tháng. Nối 12 điểm của 12 tháng sẽ có đường biểu diễn nhiệt độ. Đường biểu diễn nhiệt độ vẽ màu đỏ. • Biểu đồ lượng mưa vẽ dạng cột, có 12 tháng, bề rộng mỗi cột 1cm chiều cao của cột ứng với lượng của mỗi tháng Sau khi vẽ xong các cột lượng mưa, cần kẽ sọc chéo hoặc tô màu xanh. Xem bài3 “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á” và lược đồ các đới cảnh quan Châu Á ---------------//---------------------- GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang4 Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… ND:………………………………… BÀI3:SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I.MỤC TIÊU: -Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trò kinh tế của chúng. -Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan. -Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN Châu Á đối với việc phát triển kinh tế xã hội II. CHUẨN BỊ • Bản đồ đòa lý tự nhiên Châu Á • Bản đồ trự nhiên Châu Á • Một số tranh ảnh về: +Cảnh quan đài nguyên +Cảnh quan rừng lá kim III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: • Giải thích tại sao khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu? • Hãy nêu đặc tính của kiểu khí hậu gió mùa, khí hậu lục đòa. 3/ Bài mới: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á rất phức tạp và đa dạng. Đó là ảnh hưởng của đòa hình và khí hậu đến sự hình thành của chúng. Qua bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1: -Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bản đồ đòa hình và sông hồ Châu Á nhận xét sự phân bố các sông và trả lời câu hỏi. -Các sông lớn của Bắc và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào? HS: Bắt nguồn từ đòa hình núi cao đổ ra BBD và Thái Bình Dương) -Sông Cửu Long chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào? (Tây Tạng) -Sông ngòi Châu Á phân bố như thế nào? Học sinh trả lời giáo viên chuẩn xác kiến thức -Dựa vào hình 1.2 và 2.1 em hãy cho biết sông bi chảy theo hướng nào qua các đới khí hậu nào? Tại sao về mùa xuân vùng Trung và hạ lưu Sông ÔBi lại có lũ băng) -Giáo viên giải thích các sông lớn ở Bắc Á đều bắt nguồn từ các núi phía nam, chảy về phía Bắc, nghóa là từ vùng có khí hậu qấm hơn (ôn đới) chảy đến vùng khí hậu lạnh hơn (cận cực và cực) về mùa đông các sông đều bò đóng băng khi mùa xuân đến, tuyết và băng từ thượng nguồn tan sớm ở Trung và hạ lưu thời tiết còn lạnh, tuyết và băng tan muộn hơn, kết I) Đặc điểm sông ngòi - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều: -Có 3 hệ thống sông lớn. - Bắc Á mạng lưới sông dày, mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan. - Tây Nam Á và Trung Á GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang5 quả là khi nước ở thượng nguồn chảy về, các lớp băng trên mặt bò dồn ép, vỡ ra thành các tảng và bò cuốn theo dòng nước về phía hạ lưu. => Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á như thế nào? Học sinh trả lời giáo viên chuẩn xác kiến thức? -Đặc điểm sông ngòi ở Tây Á và Trung Á và Trung Á như thế nào? -HS trả lời giáo viên bổ sung, giải thích thêm (Ở Tây Á và Trung Á khí hậu khô hạn ít mưa nên không có lượng nước lên nhưng nơi đây lại có núi cao, có băng tuyết khi băng tuyết tan tạo dòng chảy làm nguồn cung cấp nước cho sông.) Hoạt động 2: -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2.1 H3.1 và đọc tên các cảnh quan theo chú giải và xác đònh chúng trên bản đồ. -Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và cảnh quan ở khu vực khí hậu lục đòa khô hạn. Học sinh trả lời: -Cảnh quan gió mùa: Rừng hổn hợp, rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. -Cảnh quan lục đòa: Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi, hoang mạc và bán hoang mạc. GV: Qua những hiểu biết trên em hãy cho biết:Cảnh quan Châu Á như thế nào? Hoạt động3: GV: Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ tự nhiên Châu Á cho biết những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với sản xuất đời sống? -Châu Á có những nguồn tài nguyên như thế nào? -Học sinh trả lời giáo viên chuẩn xác kiến thức? -Kể tên những khoáng sản có trữ lượng. (than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiết) -Những khó khăn của thiên nhiên Châu Á như thế nào? rất ít sông, nguồn cung cấp nước cho sônglà nước băng tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu. -Đông Á và Đông Nam Á, nam Á có nhiều sông, sông nhiều nước, nước lên xuống theo mùa. II).Các cảnh quan tự nhiên Cảnh quan thiên nhiên phân hoá rất đa dạng. Ngày nay phần lớn các cảnh quan nguyên sinh đã bò con người khai phá, biến thành đồng ruộng các khu dân cư và khu công nghiệp. 4/ Củng cố: a.Điền vào chỗ trống trong bảng sau đây, tên các sông lớn đổ vào các đại dương. Lưu vực đại dương Tên các sông lớn Bắc Băng Dương Thái Bình Dương n Độ Dương b) Đánh dấu X vào ô mà em cho là đúng: c) Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều vì: Lục đòa có khí hậu phân hoá đa dạng, phức tạp. Lục đòa có kích thước rộng lớn, núi và sơn nguyên cao ở trung tâm có băng hà phát triển cao nguyên và đồng bằng rộng có khí hậu ẩm ướt . Phụ thuộc và chế độ nhiệt và chế độ ẩm khí hậu. Lục đòa có diện tích rất lớn. Đòa hình có nhiều núi cao đồ sộ nhất thế giới. Điền vào ô trống: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang6 nh hưởng tự nhiên đối với đời sống con người 5) Dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học lớp 7 “nh hưởng của môi trường nhiệt đới gió mùa” hướng gió tính chất nguyên nhân hình thành của gió mùa mùa đông và mùa hạ. Ôn lại khí hậu Châu Á. Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… ND:………………………………… BÀI4:BÀI THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á I) MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Qua bài thực hành học sinh cần hiểu rõ: -Nguồn gốc hình thành sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á. -Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới: bản đồ phân bố khí áp và gió. 2/ Kó năng: Nắm được kó năng đọc, phân tích sự thay đổi hướng gió trên bản đồ. II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ khí hâïu Châu Á. -Hai loại bản đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở Châu Á (phóng to) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Kiểm tra bài cũ: a. Khí hậu Châu Á phổ biến là kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm và đòa bàn phân bố các kiểu khí hậu trên. b. Khí hậu lục đòa hình thành Châu Á ảnh hưởng đến sông ngòi Châu Á như thế nào? 2/ Bài mới: Bề mặt trái đất chòu sự sưởi nóng và hoá lạnh theo mùa, khí áp trên lục đòa cũng như ngoài đòa phương thay đổi theo mùa, nên thời tiết cũng có những đặc tính biểu hiện riêng biệt của mỗi mùa trong năm. Bài thực hành đầu tiên của đòa lý8 giúp các em làm quen, tìm hiểu và phân tích các lược đồ, hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ Châu Á. * Nhiệm vụ của bài thực hành: a.Tìm hiểu phân tích, xác đinh được sự biểu hiện khí áp và hướng gió trên bản đồ? Sự thay đổi khí áp theo mùa và sự thay đổi thời tiết theo mùa trong khu vực gió mùa rất đặc biệt ở Châu Á. Phương pháp tiến hành: Bước 1: Giáo viên dùng bản đồ “Khí hậu Châu Á” giới thiệu khái quát các khối khí trên bề mặt trái đất Bước 2: Giáo viên giới thiệu chung về lược đồ H4.1 và H4.2 Các yếu tố đòa lý thể hiện trên lược đồ yêu cầu học sinh đọc chỉ dẫn. * Giải thích các khái niệm: a.Trung tâm khí áp? (biểu thò các đường thẳng) GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang7 …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………. …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………… b. Đường đẳng áp là gì? (Là đường nối các điểm có trò số khí áp bằng nhau). c.Ý nghóa các số thể hiện trên các đường đẳng áp? (khí áp cao trò số đẳng áp càng vào trung tâm càng cao, khí áp thấp càng vào trung tâm, càng thấp). Bước3: Yêu cầu hoạt động nhóm (nhóm/cặp) Phân tích hướng gió về mùa đông: dựa vào H4.1 hãy: Xác đònh và đọc tên các trung tâm áp thấp, áp cao. Xác đònh các hướng gió chính theo khu vực về mùa đông. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. Giáo viên dùng lược đồ H4.1 (phóng to) chuẩn xác lại kiến thức. Yêu cầu học sinh lên điền vào bảng( theo mẫu sau) bảng kẽ sẵn Mùa Khu vực Hướng gió chính Thổi từ áp cao……… đến áp thấp…………… Mùa đông (tháng1) Đông Á Tây Bắc Cao áp xibia áp thấp Alêut Đông Nam Á Đông Bắc hoặc Bắc Cao áp xibia áp thấp xích đạo Nam Á Đông Bắc (bò biến tính nên khô ráo ấm áp) Cao áp xibia áp thấp xích đạo Mùa hạ (tháng7) Đông Á Đông Nam Apa cao Haoai chuyển vào lục đòa Đông Nam Á Tây Nam (biến tính Đông Nam) Các áp Australia, Nam n Độ Dương chuyển vào lục đòa Nam Á Tây Nam Cao áp Ấn Độ Dương T.Iran Bài2: Phân tích hướng gió về mùa hạ: -Dựa vào H4.2 hãy: -Xác đònh và đọc tên các trung tâm áp cao -Xác đinh hướng gió chính theo từng khu vực vè mùa hạ (Phương pháp tiến hành tương tự như bài tập1) Giáo viên cần chú ý nhấn mạnh tính chất trái ngược nhau của hướng gió trong hai mùa: do sự thay đổi các cao áp, hạ áp giữa hai mùa Yêu cầu học sinh điền tiếp kết quả bài tập 2 vào bảng trên. CH: Qua sự phân tích hoàn lưu gió mùa Châu Á hãy cho biết. Qua bảng trên điểm khác nhau cơ bản về tính chất trái ngược nhau của hướng gió trong hai mùa, do sự thay đổi các cao áp, hạ áp giữa hai mùa. Yêu cầu học sinh điền tiếp kết quả bài tập 2 vào bảng trên. CH: Qua phân tích hoàn lưu gió mùa Châu Á Hãy cho biết Qua bảng trên điểm khác nhau cơ bản về tính chất gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ là gì?vì sao? (Gió mùa đông lạnh và khô vì xuất phát từ cao áp trên lục đòa. Gió mùa hạ mát và ẩm vì thổi từ đòa dương vào) Nguồn gốc của sự thay đổi hướng gió của 2 mùa mùa đông và mùa hạ có ảnh hưởng như thế nào tới thời tiết và sinh hoạt, sản xuất khu vực 2 mùa …) *Mùa đông: Nói chung hướng gió thổi từ lucï đòa ra biển, thời tiết khô lạnh …) GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang8 *Mùa hạ: Hướng gió thổi từ biển và mang lại thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều) Giáo viên bổ sung: Mùa đông: Khói khí lạnh từ cao áp xibia ( Bắc á) di chuyển xuống nước ta, do di chuyển chặng đường dài nên bò biến tính, yếu dần khi vào miền Bắc nước ta, chỉ gây ra thời tiết tương đối lạnh trong thời gian vài ngày, sau bò đồng hoá với khối khí đòa phương nên yếu dần rồi tan. 3/ CỦNG CỐ : Cho biết sự khác nhau về hoàn lưu gió mùa Châu Á ở mùa Đông và mùa hè? Đặc điểm thời tiết về mùa đông và mùa hè ở khu vực gió mùa Châu Á? Sự khác nhau về thời tiết ở mùa đông và muà hè khu vực gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới sinh hoạt và sản xuất của con người trong khu vực? 4/ DẶN DÒ: n tập các chủng tộc lớn trên thế giới Đặc điểm hình thái, đòa bàn phân bố Đặc điểm dân cư các Châu Phi, Châu Mó, Châu Đại Dương Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… ND:………………………………… BÀI5:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ CHÂU Á I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Mục tiêu -Châu Á có số dân đông nhất so với các Châu lục khác, mức độ tăng dân số đã đạt trung bình trên thế giới. -Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sống ở Châu Á. -Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn ở Châu Á. 2) Kó năng: -Rèn luyện và củng cố kó năng so sánh các số liệu về dân số giữa các Châu lục thấy rõ sự gia tăng dân số. -Kó năng quan sát ảnh và phân tích lược đồ, hiểu được đòa bàn sinh sống các chủng tộc trên lãnh thổ và sự phân bố các tôn giáo lớn. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ các nước trên thế giới -Lược đồ tranh ảnh tài liệu về các dân cư các chủng tộc ở Châu Á tranh ảnh, tài liệu nói về đặc điểm các tôn giáo III BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới -Châu Á là một trong những nơi có người cổ sinh sống là cái noi của những nề văn minh lâu đời trên trái đất, Chấu Á còn được biết đến bởi một số đặc điểm nổi bậc của dân cư mà ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động1: Cá nhân CH: -Đọc bảng 5.1 đọc số dân Châu Á so với các Châu lục khác, số dân Châu Á chiếm bao nhiêu phần trăm số dân thế giới? I) Một châu lục đông dân nhất thế giới -Châu Á có số dân đông GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang9 -Diên tích Châu Á chiếm bao nhiệu phần trămdiện tích thế giới (23,4%). CH: Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân cư đông ở Châu Á? (Nhiều đồng bằng lớn, màu mỡ …). Các đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp cần nhiều nhân lực. Hoạt động2: (Nhóm/cặp). -Dựa vào số liệu 5.1 mỗi nhóm tính mức giia tăng dân số Châu lục và thế giới trong 50 năm 1950 (100%)đến 20000). -Giáo viên hướng dẫn cách ghi. VD: Châu Phi: 784 tr / người x 1000 Năm 2000 = = 354,7% 221 tr / người Vậy năm 2000 so với 1950 dân số Châu Phi tăng 354,7% Đại diện nhóm lên điền kết quả tính vào bảng sau: Châu Mức tăng dân số Á 262,6 u 133,0 Đại Dương 233,8 Mó 244,5 Phi 354,7 Toàn thế giới 240,1 CH: Nhận xét mức độ gia tăng dân số Châu Á so với các Châu lục và trên thế giưới trong bảng trên. (Đứng thứ 2 sau Châu Phi, cao hơn so với thế giới ) -Từ bảng 5.1 cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á so với các châu khác và với thế giới (đã ngang mức trung bình năm của thế giới 1,3%). -Do nguyên nhân nào từ một Châu lục đông dân nhất mà hiện nay tỉ lệ gia tăng đã giảm đáng kể? (Quá trình công nghiệp hoá và đô thò hoá ở các nước Châu Á như Trung Quốc, n Độ, Việt Nam, Thái Lan …. -Liên hệ thực tế thực hiện chính sách dân số ở Việt Nam? Hoạt động 3:(Cặp/Nhóm) -Quan sát và phân tích H5.1 cho biết: +Châu Á có những chủng tộc nào sinh sống? +Xác đònh đòa bàn phân bố chủ yếu của các dân tộc đó? +Dân cư Châu Á phần lớn thuộc chủng tộc nào? Nhắc lại ngoại hình của chủng tộc đó? -So sánh những thành phần chủng tộc đó của Châu Á và u? ( ……phức tập và đa dạng hơn Châu âu) GV: Sau khi nghe nhóm đại diện trình bày, giáo viên chuẩn xác kiến thức và bổ sung: -Người Môngôlốit chiếm tỉ lệ rất lớn trong tổng số dân cư Châu Á được nhất thế giới -Chiếm gần 61% dân số thế giới Hiện nay do thực hiện chặt chẽ chính sách dân số do sự phát triển công nghiệp hoá ở các nước đông dân, nên tỉ lệ gia tăng dân số Châu Á đã giảm II. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc Dân cư Châu Á thuộc chủng tộc Môngôlôit, Ở rôpêôit, một số xtralia Các chủng tộc sống chung bình đẳng trong hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội Nơi ra đời của các tôn giáo: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang10 [...]... năm? THÁNG Nhiệt độ C 20 21 23 26 28 29 29 29 27 25 23 21 O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… ND:………………………………… TRẠM HUẾ Lượng mưa (mm) 190 60 80 50 100 80 90 110 440 660 670 360 KIỂM TRA I TIẾT -// -ĐỀ KỂM TRA I TIẾT GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 Trang16 GV Lê Hữu Thành Môn: Đòa (lớp 8) Thời gian: 45 phút Đề : I/TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Câu 1: Nêu đặc tính... _ _ Câu 4: Căn cứ vào bản số liệu dưới đây hãy: (3 điểm) THÁNG O 1 2 3 4 Nhiệt độ C 20 21 23 26 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 TRẠM HUẾ Lượng mưa (mm) 190 60 80 50 Trang17 GV Lê Hữu Thành 5 28 100 6 29 80 7 29 90 8 29 110 9 27 440 10 25 660 11 23 670 12 21 360 a Vẽ biểu đồ khí hậu Trạm Huế theo 2 yếu tố: Lượng mưa và nhiệt độ b Phân tích biểu đồ trên - Nhiệt độ cao nhất... liên miên -Thời gian qua và gần đây bằng phương tiện truyền thông đại chúng, em đã biết những cuộc chiến tranh nào xảy ra ở vùng dầu mỏ Tây Nam Á? Chiến tranh Iran-Irắc 1 980 -1 988 ) Chiến tranh vùng vònh (42ngày) từ 17-1-1991 đến 28- 2-1991 Chiến tranh do Mỹ đơn phương phát động tấn công Irắc 3/2003 đang bò thế giới lên án kòch liệt buộc Mỹ phải rút quân trong thời gian gần đây,… Tất cả các cuốc chiến... thức - Diện tích các nước trong khu vực rất chênh lệch +Nước có diện tích rất rộng: Arap xêút: 2.400.000 Km² Iran: 1.6 48. 000 Km² + Nước có diện tích rất nhỏ CaTa: 22.014 Km² GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 Trang26 III Đặc điểm dân cư, kinh tế chính trò a.Đặc điểm dân cư -Dân số khoảng 286 triệu , phần lớn là người Ả-rập theo đạo hồi -Mật độ phân bố dân số rất không đều Sống tập trung ở đồng bằng Lưỡng... KHỐI 8 Trang 28 GV Lê Hữu Thành a) Nêu đặc điểm vò trí đòa lí khu vực Tây Nam Á b) Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? 2) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng I Vò trí đòa lí và đòa Hoạt động1: Theo nhóm: 3 nhóm/3 câu hỏi hình CH: Quan sát hình10.1 Xác đònh các quốc gia khu vực Nam Á? 2 Là bộ phận nằm phía Nam -Nước nào có diện tích lớn nhất? (Ấn Độ 3, 28 triệu... SL lúa gạo toàn thế giới trồng vật nuôi khác nhau: Lúa mì: chiếm … SL lúa mì toàn thế giới khu vực gió mùa ẩm và Phiếu 2: -Dựa vào hình 8. 2 cho biết những nước nào ở châu Á sản xuất nhiều lúa khu vực khí hậu lục đòa khô hạn gạo, tỉ lệ so với thế giới ? (Trung Quốc 28, 7%, Ấn Độ 22,9%) -Tại sao việt nam, Thái Lan có sản lượng lúa thấp hơn Trung Quốc, n Độ nhưng xuất khẩu lại đứng hàng đầu thế giới (Trung... ẩm Câu 8: Căn cứ vào bản số liệu dưới đây hãy: a Vẽ biểu đồ khí hậu Trạm Huế theo 2 yếu tố: Lượng mưa và nhiệt độ b Phân tích biểu đồ trên - Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu ? Vào tháng mấy? - Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu ? Vào tháng mấy? - Lượng mưa cao nhất là bao nhiêu? Vào tháng mấy? - Lượng mưa thấp nhất là bao nhiêu? Vào tháng mấy? - Lượng mưa trong năm? THÁNG Nhiệt độ C 20 21 23 26 28 29 29... Á hiện nay 2 Kó năng -Rèn kó năng phân tích các bản đồ số liệu, bản đồ kinh tế - xã hội -Kó năng thu thập, thống kê các thông tin kinh tế – xã hội mở rộng kiến thức GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 Trang 18 GV Lê Hữu Thành -Kó năng vẽ biễu đồ kinh tế II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC -Bản đồ kinh tế châu Á -Bản đồ thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội một số nước châu Á -Tài liệu, tranh ảnh... tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế, đặc biệt tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 Trang21 GV Lê Hữu Thành 1 Lược đồ phân bố cây trồng, vật nuôi ở châu Á 2 Hình 8. 2 (phóng to) 3 Bản đồ kinh tế chung Châu Á 4 Tư liệu về xuất khẩu gạo của Việt Nam và Thái Lan III BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ a) Cho biết tại soa nhật bản trở... nhân/cặp -Là một trong những khu CH:Đọc bảng 11.1 +Tính mật độ dân số Nam Á so sánh với mật độ dân số khu vực Châu Á vực đông dân của Châu Á “Đông Á”: 127 ,8 người/km 2: Trung Á: 0.01 người/km 2, Nam Á: -Khu vực Nam Á có mật 302người/km2: Tây Nam Á: 40 ,8 người/km 2; Đông Nam Á: 117,5 độ dân số cao nhất trong các khu vực Châu Á người/km2) +Rút ra nhận xét những khu vực nào đông dân nhất Châu Á, trong những . mưa (mm) 1 20 190 2 21 60 3 23 80 4 26 50 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 GV Lê Hữu Thành Trang17 5 28 100 6 29 80 7 29 90 8 29 110 9 27 440 10 25 660 11. TRẠM HUẾ Nhiệt độ O C Lượng mưa (mm) 1 20 190 2 21 60 3 23 80 4 26 50 5 28 100 6 29 80 7 29 90 8 29 110 9 27 440 10 25 660 11 23 670 12 21 360 Tuần :…………Tiết:…………