1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất

22 2K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 33,83 MB

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY Thảm thực vật là toàn bộ các loài thực vật chung Thảm thực vật là toàn bộ các loài thực vật chung sống trên một vùng rộng lớn. sống trên một vùng rộng lớn. Thảm thực vật là gì ? I. SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ: Môi trường địa lí Kiểu khí hậu chính Nhóm đất chính Kiểu thảm thực vật chính Đới lạnh - Cận cực lục địa - Đài nguyên - Đài nguyên Đới ôn hòa - Ôn đới lục địa (lạnh) - Ôn đới hải dương - Ôn đới lục địa (nửa khô hạn) - Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt địa trung hải - Cận nhiệt lục địa - Rừng lá kim - Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp - Thảo nguyên - Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt - Hoang mạc và bán hoang mạc - Pôtdôn - Nâu và xám - Đen - Đỏ vàng cận nhiệt ẩm - Đỏ nâu - Xám Đới nóng - Nhiệt đới lục địa - Nhiệt đới gió mùa - Xích đạo - Xavan - Rừng nhiệt đới ẩm - Rừng xích đạo - Đỏ,nâu đỏ - Đỏ vàng (Feralit) - Đỏ vàng (Feralit) Nhận xét: - Đất và thảm thực vật có sự thay đổi theo vĩ độ. - Sự phân bố sinh vật và đất trong tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu của khí hậu, vì vậy với mỗi kiểu khí hậu sẽ có kiểu thảm thực vật và nhóm đất tương ứng. Những hình ảnh các kiểu thảm thực vật và nhóm đất Đài nguyên. • Quan sát lược đồ SGK cho biết thực vật và đất đài nguyên phân bố ở những vĩ độ nào? Thuộc châu lục nào?Vì sao? Thảm thực vật ở vùng ôn đới Những hình ảnh các kiểu thảm thực vật và đất của Đới ôn hòa Rừng cận nhiệt ở Italia Những hình ảnh các kiểu thảm thực vật của Đới ôn hòa [...]... sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao? Nguyên nhân? Nhận xét: - Đất và thực vật cũng thay đổi theo độ cao - Ở vùng núi, khí hậu có sự thay đổi theo độ cao, chính sự thay đổi về nhiệt và ẩm khi lên cao đã tạo nên các vành đai thực vật và đất theo độ cao Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Toàn bộ các loại thực vật khác nhau sinh sống trên một vùng rộng lớn được gọi là: A C Hệ sinh thái Thảm thực... Nhiệt đới gió mùa - Xavan - Rừng nhiệt đới ẩm - Xích đạo - Rừng xích đạo - Đen - Xám - Đỏ,nâu đỏ - Đỏ vàng (Feralit) - Đỏ vàng (Feralit) Những hình ảnh các kiểu thảm thực vật của Đới nóng RỪNG GIÀ AMAZON Ảnh đẹp rừng nhiệt đới Xavan • Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới nóng chiếm ưu thế ở những châu lục nào? Những châu lục nào không có? Tại sao ? II Sự phân bố sinh vật và đất theo... lớn được gọi là: A C Hệ sinh thái Thảm thực vật B Quần xã sinh vật D Rừng Câu 2: Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu ôn đới lục địa Sự phân bố sinh vật đất trái đất • Sự phân bố sinh vật đất tự nhiên chòu ảnh hưởng nhiều yếu tố Vậy thực tế đất sinh vật phân bố nào? Sự phân bố có tính quy luật không? Vì sao? Sự phân bố sinh vật đất trái đất • Đất chòu tác động mạnh mẽ khí hậu sinh vật nên phân bố đất lục đòa thể rõ qui luật phân bố • Sự phân bố thảm thực vật trái đất phụ thuộc nhiều vào khí hậu, chế độ nhiệt ẩm, lại thay đổi theo vó độ độ cao SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ MÔI TRƯỜNG KIỂU KHÍ HẬU KIỂU THẢM ĐỊA LÝ CHÍNH THỰC VẬT CHÍNH NHÓM ĐẤT CHÍNH Đới lạnh Cận cực lục đòa Đài nguyên Đài nguyên Đới ôn hòa -ôn đới lục đòa (lạnh) -ôn đới hải dương -rừng kim -pôtzôn -rừng rộng rừng hỗn hợp -thảo nguyên -nâu xám -ôn đới lục đòa(nửa khô hạn) -Rừng cận -cận nhiệt gió nhiệt ẩm mùa -rừng bụi cứng -Cận nhiệt đòa cận nhiệt trung hải -Hoang mạc -Đen -Đỏ vàng -Đỏ nâu -xám Môi Kiểu trường khí hậu điạ lý -Đới nóng -Nhiệt đới lục đòa -Nhiệt đới gió mùa Kiểu thảm thực vạât Nhóm đất -Xavan -Rừng nhiệt đới ẩm -Rừng xích -Đỏ, nâu đỏ -Đỏ vàng (feralit) -Đỏ Hình 19.1 kiểu thảm thực vật giới • Học sinh xác đònh vò trí phân bố thảm thực vật đất lược đồ Hình 19.2 Các nhóm đất giới Câu hỏi cho em • Nguyên nhân làm cho thực vật đất phân bố theo vó độ? • Thảm thực vật đài nguyên đất đài nguyên phân bố phạm vi vó tuyến nào? Những châu lục có chúng? Tại sao? Hình 19.3- Đài nguyên Đài nguyên gì? Nào xem đđoạn phim ngắn! Hình 19.4 rừng kim Câu hỏi đònh hướng: • Những kiểu thảm thực vật nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hòa phân bố châu lục nào? Tại đới lại có nhiều kiểu thảm thực vật nhóm đất vậy? Hình 19.5-rừng rộng ôn đới Hình 19.6-thảo nguyên ôn đới Hình 19.7-rừng cận nhiệt ẩm Hình 19.8-Rừng bụi cứng cận nhiệt Câu hỏiđònh hướng: • Những kiểu thảm thực vật nhóm đất môi trường đới nóng, chiếm ưu châu lục nào? Những châu lục không có? Tại sao? Hình 19.9-xavan Hình19.10-Rừng nhiệt đới ẩm Câu hỏi đònh hướng: •Nguyên nhân dẫn tới phân bố kiểu thảm thực vật đất theo vó độ? II.Sự phân bố đất sinh vật theo độ cao: Câu hỏi đònh hướng: • Dựa vào hình 19.11 kiến thức học em cho biết sườn tây dãy cápca từ chân núi lên đỉnh có vành đai thực vật đất nào? Các vành đai thực vật đất thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi-sườn núi phía tây dãy capca: Độ cao (m) 0-500 500-1200 12001600 16002000 20002800 Vành đai thực vật -Rừng sồi -Rừng dẻ -Rừng lãnh Sam -Đồng cỏ núi -Đòa y bụi Đất -Đất đỏ cận nhiệt -Đất nâu -Đất pôtzôn -Đất đồng cỏ núi -Đất sơ đẳng xen lẫn đá [...]...I Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ II Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao Em hãy xác định các vành đai thực vật và đất từ chân núi lên đỉnh núi ? Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn tây dãy Cap - ca II Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao Nguyên nhân: Nhiêt độ và lượng mưa thay đổi theo độ cao dẫn tới sự thay đổi các thảm thực vật và đất II Sự phân bố sinh vật và đất theo độ... 2800 Vành đai thực vật Rừng sồi Rừng dẻ Rừng lãnh sam Đồng cỏ núi Địa y và cây bụi Đất Đất đỏ cận nhiệt Đất nâu Đất pôtdôn Đất đồng cỏ núi Đất sơ đẳng xen lẫn đá 4.Củng cố và luyện tập: Rừng lá kim phân bố ở vùng khí hậu nào? A.Ôn đí hải dương B Ôn đới lục địa (lạnh) C Cận cực lục đị D.Ôn đơí lục địa nửa khô hạ Sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: A Thảm thực vật B.Nhóm đất. .. khô hạ Sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: A Thảm thực vật B.Nhóm đất hính 1.Rừng lá kim 2.Thảo nguyên 3 Xavan 4.Rừng nhiệt đới ẩm 5.Rừng lá rộng và hỗn hợp a .Đất đen b .Đất đỏ vàng c .Đất pôtdôn d .Đất nâu đỏ e .Đất nâu và xám TIẾT 22: BÀI 19: SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Biết được tên một số kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính. Phân biệt được các kiểu thảm thực vật. - Nắm được các quy luật phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên trái đất. - Phân tích được lược đồ, sơ đồ các kiểu thảm thực vật chính. II- Thiết bị dạy học : III- Phương pháp dạy học : Giảng giải. Thảo luận nhóm IV- Hoạt động lên lớp : 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ : Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố và phát triển sinh vật. 3- Bài mới . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh nêu khái niệm thảm thực vật. - Sự phân bố thảm thực vật và đất phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Giáo viên chuẩn kiến thức - Hoạt động 2: Chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1: Đới lạnh + Nhóm 2: Đới ôn hòa (khí hậu ôn đới) + Nhóm 3: Đới ôn hòa (cận nhiệt) + Nhóm 4: Đới nóng - Các nhóm làm việc theo nội dung ở bảng. Gọi đại diện trình bày - Giáo viên bổ sung, củng cố - Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn cùng sinh sống gọi là thảm thực vật. - Sự phân bố của các thảm thực vật trên trái đất phụ thuộc khí hậu. Đất phụ thuộc vào khí hậu và sinh vật. I- Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ: Môi trường địa lý Kiểu khí hậu chính Kiểu thảm TV chính Nhóm đất chính Phân bố Đới lạnh Cận cực lục địa Đài nguyên (rêu, địa y) Đài nguyên 60 0 Bắc trở lên, rìa Âu, Á, Bắc Mỹ - Hoạt động 3: Dựa vào hình 19.1 nêu các vành đai thực vật và đất theo độ cao. Nguyên nhân tạo nên sự khác nhau đó. Đới ôn hòa - Ôn đới lục địa - Ôn đới hải dương - Ôn đới lục địa (nửa khô hạn) - Rừng lá kim - Rừng lá rộng - Rừng hỗn hợp - Thảo nguyên - Pốtzôn - Nâu xám - Đen - Bắc Âu, Bắc Á, Bắc Mỹ - Tây, Trung Âu. Đông Bắc Mỹ - Bắc Á - Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt Địa Trung Hải - Cận nhiệt lục địa - Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng cây bụi lá cứng cận nhiệt - Bán hoang mạc và hoang mạc - Đỏ vàng - Nâu đỏ - Xám - Đông nam Hoa Kỳ. Đông nam Trung Quốc - Nam Âu, T. Hoa Kỳ, Đ/nam Úc - Bắc Phi, Tây nam Phi, Nam Úc, Tây Hoa Kỳ Đới nóng - Nhiệt đới lục - Bán hoang - Nâu đỏ - Tây, Trung địa - Cận xích đạo, gió mùa - Xích đạo mạc, hoang mạc, xavan - Rừng nhiệt đới ẩm - Rừng xích đạo - Đỏ vàng - Đỏ vàng Phi, Tây Á - Trung Mỹ, Trung Phi - Đông nam Á II- Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao: - Càng lên cao, nhiệt độ, độ ẩm thay đổi > sự thay đổi của đất và sinh vật Ví dụ: Sườn tây dãy Cápca 4- Kiểm tra đánh giá: Nguyên nhân tạo nên sự phân bố thảm thực vật theo vĩ độ, đất và sinh vật theo độ cao. 5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập sách giáo khoa trang 73. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 19: SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần : a.Kiến thức: Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất b. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ để trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên Trái Đất c. Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới. b.Học sinh: SGK, vở ghi, 3.Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ- định hướng bài : Kiểm tra: Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không ? Tại sao?( Sinh quyển là một quyển của TĐ, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống;Giới hạn trên của SQ lên tới khoảng 22km và giới hạn dưới sâu hơn 11km. Tuy nhiên SV không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của SQ mà chỉ tập trung nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài trục mét ở trên và dưới bề mặt đất. Nguyên nhân là do ở đó có đầy đủ các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của SV như: ánh sáng, nhiệ,t ẩm, không khí, đất, nước, GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 Định hướng: Sự phân bố sinh vật và đất như thế nào trên TĐ? Tại sao? Giữa hai nhóm yếu tố này có sự liên hệ về phân bố ra sao? Đó là những nội dung quan trọng nhất chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay. b.Nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1:Tìm hiểu khái niệm và sự phân bố của đất và sinh vật(HS làm việc cá nhân:5 phút) Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết khái niệm. Sự phân bố của đất và thamt thực vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS lưu ý HĐ 2: Tìm hiểu sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ(HS làm việc theo nhóm: 20 phút) Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1: Đới lạnh, trả lời câu hỏi SGK: Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào? Những châu lục nào có chúng? Tại sao? Nhóm 2: Đới ôn hòa(Khí hậu ôn đới), Trả lời câu hỏi SGK: Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hòa phân bố những châu lục nào? Tại * Khái niệm thảm thực vật: Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn cùng sinh sống gọi là thảm thực vật. - Sự phân bố của các thảm thực vật trên trái đất phụ thuộc khí hậu( nhiệt, ẩm ) - Đất phụ thuộc vào khí hậu và sinh vật, nên cũng thể hiện rõ các quy luật phân bố này. I. Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ: MT địa lí Kiểu khí hậu chính Kiểu thảm TV chính Nhóm đất chính Phân bố Đới lạnh Cận cực lục địa Đài nguyên (rêu, địa y) Đài nguyên 60 0 Bắc trở lên, rìa Âu- Á,B Mĩ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 sao đới này lại có những kiểu thảm thực vật và nhóm đất như vậy? Nhóm 3: Đới ôn hòa(cận nhiệt), nhóm này trả lời câu hỏi như nhóm 2 Nhóm 4: Đới nóng, trả lời câu hỏi SGK: Những kiểu thảm thực vật và nhioms đất môi trường đới nóng, chiếm ưu thế ở những châu lục nào? Những châu lục nào không có? Tại sao? *Các nhóm làm việc theo nội dung ở bảng. Bước 2: Gọi HS trình bày, GV bổ sung củng cố. HĐ 3: Tìm hiểu sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao(HS làm việc theo cặp: 14 phút) Bước 1: GV yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn đến sự phân bố và nhận xét hình 19.11 SGK Đới ôn hòa - Ôn đới LĐ - Ôn đới HD - Ôn đới LĐ (nửa khô hạn) -Rừng lá kim -Rừng lá rộng, rừng hỗn hợp - Thảo nguyên -Pốtzôn - Nâu và xám - Đen Bài 19- Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được tên một số kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính. Phân biệt được một số thảm thực vật. * Nắm được các quy luât phân bố các kiểu thảm thực vật và nhóm đát chính trên Trái Đất 2. Kĩ năng: Phân tích được lát cắt các đai thực vật và đất theo vĩ độ và độ cao. lược đồ, sơ đồ để rút ra các kết luận cần thiết. * Nhận biết được các kiểu thảm thực vật. 3. Thái độ: Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất trên Trái Đất II/ Đồ dùng dạy - học: * Bản đồ các kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính trên Trái Đất. * Tranh ảnh về một số kiểu thảm thực vật. III/ Hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển và phân bố của sinh vật. Hãy tìm những nguyên nhân có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật ở địa phương em. 3. Bài mới: Mở bài: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất chúng ta như thế nào, giữa hai nhóm yếu tố này có sự liên hệ và phân bố ra sao? Đó là những nội dung quan trọng nhất chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1 tìm hiểu về sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ Hoạt động dạy và học Nội dung - Chúng ta thường nghe nói đến thảm thực vật vậy theo em, thảm thực vật là gì? HS tranh luận để rút ra được: - Thảm thực vật là toàn bộ các loài thực vật khác nhau trên một vùng rộng lớn. - Trên mỗi vùng tự nhiên, thảm thực vật có tính đồng nhất nhất định. - Các thảm thực vật và đất phân bố theo vĩ độ và độ cao địa hình. - Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất có sự thay đổi như thế nào? Vì sao?HS nghiên cứu nội dung SGK trang 69, kết hợp sự hiểu biết của mình: - Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất có sự thay đổi theo vĩ độ và độ cao. - Nguyên nhân: + Sự phân bố các thảm thực vật phụ thuộc nhiều vào khí hậu, mà khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt ẩm) lại thay đổi theo vĩ độ và độ cao địa hình. + Đất chịu tác động mạnh mẽ của khí hậu và sinh vật nên sự phân bố đất trên các lục địa cũng thay đổi theo các chiều hướng đó. GV: Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ cụ thể như thế nào chúng ta sẽ nghiên cứu ở mục I sau: - Từ Xích đạo về cực có các đới cảnh quan (môi trường địa lí ) nào? HS nêu được 3 đới cảnh quan: - Đới lạnh. - Đới ôn hòa. - Đới nóng. Tiếp theo GV có thể thực hiện 2 phương án. Phương án 1: Bước 1: GV cho đại diện HS lên bảng xác định phạm vi các đới trong khoảng các vĩ độ nào. - Đới lạnh trong khoảng từ vòng cực đến cực. - Đới ôn hòa trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực. - Đới nóng: trong khoảng giữa 2 chí tuyến bắc và nam. Bước 2: GV cho HS thảo luận trong mỗi đới cảnh quan đó có các kiểu khí hậu, thảm thực vật và nhóm đất chính nào? (GV yêu cầu HS phải xác định cụ thể trên bản đồ) HS dựa nội dung SGK trang 69, I/ Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ: Có sự tương ứng giữa sự phân bố của kiểu khí hậu với kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính trong mỗi môi trường địa lí. 1. Thực vật và đất đài nguyên Phân bố ở khoảng từ vĩ tuyến trên 65 0 - 80 0 B, thuộc Bắc Mĩ, á - Âu. 2. Thực vật và đất ôn đới - Phân bố trong khoảng vĩ độ 30 - 65 0 . - Vì khí hậu phân hoá đa dạng nên có nhiều thảm thực vật và nhóm đất. 3. Thực vật và đất ở đới nóng - Phân bố chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ, châu Phi, Nam và Đông Nam á. - Châu Âu không có thảm thực vật và đất của đới nóng vì châu Âu có vị trí chủ yếu ở đới ôn hoà. kết quả quan sát hình 19.1, 19.2 và sự hiểu biết của mình để trả lời. Bước 3: GV chia nhóm và .. .Sự phân bố sinh vật đất trái đất • Đất chòu tác động mạnh mẽ khí hậu sinh vật nên phân bố đất lục đòa thể rõ qui luật phân bố • Sự phân bố thảm thực vật trái đất phụ thuộc nhiều vào khí... -Đỏ Hình 19.1 kiểu thảm thực vật giới • Học sinh xác đònh vò trí phân bố thảm thực vật đất lược đồ Hình 19.2 Các nhóm đất giới Câu hỏi cho em • Nguyên nhân làm cho thực vật đất phân bố theo vó... hỏi đònh hướng: •Nguyên nhân dẫn tới phân bố kiểu thảm thực vật đất theo vó độ? II .Sự phân bố đất sinh vật theo độ cao: Câu hỏi đònh hướng: • Dựa vào hình 19.1 1 kiến thức học em cho biết sườn

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình19.1 các kiểu thảm thực vật chính trên thế giới - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Hình 19.1 các kiểu thảm thực vật chính trên thế giới (Trang 6)
Hình 19.2 Các nhóm đất chính trên thế giới - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Hình 19.2 Các nhóm đất chính trên thế giới (Trang 7)
Hình 19.3- Đài nguyên - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Hình 19.3 Đài nguyên (Trang 9)
Hình 19.4 rừng lá kim - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Hình 19.4 rừng lá kim (Trang 10)
Hình 19.5-rừng lá rộng ôn đới - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Hình 19.5 rừng lá rộng ôn đới (Trang 12)
Hình 19.6-thảo nguyên ôn đới - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Hình 19.6 thảo nguyên ôn đới (Trang 13)
Hình 19.7-rừng cận nhiệt ẩm - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Hình 19.7 rừng cận nhiệt ẩm (Trang 14)
Hình 19.8-Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Hình 19.8 Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt (Trang 15)
Hình 19.9-xavan - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Hình 19.9 xavan (Trang 17)
Hình19.10-Rừng nhiệt đới ẩm - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Hình 19.10 Rừng nhiệt đới ẩm (Trang 18)
•Dựa vào hình 19.11 và kiến thức đã học  em  - Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
a vào hình 19.11 và kiến thức đã học em (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w