Kiểm tra bài cũ Bài 1. Chọn đáp án đúng. Đề tài sáng tác của các hoạ sĩ, nhà điêu khắc của thời kì Phục Hưng là: A. Đề tài thể thao, văn nghệ vui chơi giải trí. B. Đề tài tôn giáo. C. Đề tài cảnh đẹp quê hương đất nước. Bài 2. Xu hướng hiện thực ra đời và đạt tới đỉnh cao của sự mẫu mực xuất hiện trước thời kì Phục Hưng là đúng hay sai? A. Đúng . B .Sai. BµI: 27 vÏ tranh §Ò Tµi c¶nh ®Ñp ®Êt níc I. T×m vµ chän néi dung ®Ò tµi Đình Bảng (Bắc Ninh) Đề Tài cảnh đẹp đất nước vẽ tranh BàI: 27 Thứ 5 ngày 27 tháng 03 năm 2008 BàI: 27 Thứ 5 ngày 27 tháng 03 năm 2008 Đề Tài cảnh đẹp đất nước I. Tìm và chọn nội dung đề tài vẽ tranh Bức tranh nào sau đây thể hiện cảnh đẹp quê hương đất nước? A B C D II. C¸ch vÏ tranh ®Ò tµi Bíc 1 Bíc 2 Bíc 3 Bíc 4 §Ò Tµi c¶nh ®Ñp ®Êt níc BµI: 27 vÏ tranh Bíc 2 Bíc 4Bíc 3 II. C¸ch vÏ tranh ®Ò tµi Một số bức tranh đẹp của Hoạ sĩ về cảnh đẹp quê hương đất nước. Trưng bày kết quả học tập Mét sè bµi vÏ cña häc sinh kho¸ tríc III. Thùc hµnh. ThÓ hiÖn c¶m xóc cña m×nh víi t×nh yªu quª h¬ng ®Êt níc qua khæ giÊy A4. NhËn xÐt vÒ néi dung , bè côc, h×nh vÏ, mÇu s¾c cña nh÷ng bµi vÏ trªn. [...]...Hướng dẫn về nhà 1 Hoàn thiện bài trên lớp 2 Chuẩn bị bài học sau h 3.Sưu tầm các đầu báo tường Hng dn c thờm: BếN QUÊ Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu (19301989) Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm Nhà văn Nguyễn Minh Châu: - Là bút xuất sắc văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ - Sau 1975, ông ngời mở đờng tinh anh tài công đổi Văn học nớc nhà - Nguyễn Minh Châu đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật năm 2000 Bến quê: truyện ngắn tiêu biểu in tập truyện tên tác giả, xuất năm 1985 Cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ thiên nhiên Hoa tha thớt, đậm sắc lăng Cảnh Sông Hồng màu đỏ nhạt, nh rộng thêm Lập thu Vòm trời nh cao Bãi màu vàng thau xen với màu bồi sắc xanh non đậm cảm nhận nh hơnrộng thêm Tình cảm nh cao (Tâm thế) xúc tinh tế hơnda thịt, thở nh đất màu mỡ cảnh sắc vốn quen Không gian, thuộc, gần gũi nhng lại mẻ Tởng nh Hãy Nhĩ tìm nhận tích dấu lần đầu tiênđón Nhĩphân cảm nhận đợc vẻ giàu đẹp Cái hữu hạn đời ngời trớc không gian vô tận hìnhlập hiệu ảnhthu thiên trongnhiên tâm đợc nh Cảm nhận Nhĩ ngời vợ: Lần đầu tiên, Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá, ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh: -Suốt đời, anh làm em khổ tâm mà em nín thinh -Cũng nh cánh Tiếng bãi bồi nằm phơi bên vợ lại dọn dẹp, Nhĩtâm nghehồn rõ: Liên dặn kia, giữ nguyên vẹn dò Tiếng hãm ớc thuốc, tiếng nét tần tảo, chịu đựng, hinsinh bớc chân rón quen thuộc Đó tiếng lòng, tiếng thân thơng, lúc Nhĩ nghe đợc, cảm đợc!Vì nói ngòi bút Khi giã biệt đời, Nhĩ thực tảlòng tâm thấumiêu hiểu với biếtlí ơnnhân sâu sắcvật ngời vợ Anhcủa tìm thấy đợc nơi nơng tựa gia Nguyễn Minh Châu ? Cảm nhận Nhĩ thân mình: Nhận tất vẻ đẹp cảnh vật đỗi bình dị gần gũi N Bừng dậy niềm khao khát vô vọng đợc đặt chân lên h bãi bồi ĩ thu hết tàn lực, lết dần, lết dần N phản gỗ tởng nh vừa bay đợc h nửa vòng trái đất ĩ S thức tỉnh giá trị bền vững, bình thờng sâu xa sống Sự chiêm nghiệm Nhĩ quy luật đời ngời: Trong đời, ngời thờng khó tránh khỏi vòng vèo, chùng chình Đồng thời thức tỉnh giá trị vẻ đẹp đích thực đời sống gần gũi, bình thờng mà bền vững gia đình, quê hơng Đặc điểm bật nghệ thuật truyện Xây dựng nhân vật t tởng, miêu tả tâm lí tinh tế Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng Cách xây dựng tình mang tính nghịch lí Phong cách trần thuật giàu chất triết lí (dòng trần thuật chuyển hóa thành dòng độc thoại nội tâm) Tác phẩm mang tính biểu tợng Hình ảnh bãi bồi, bến sông khung cảnh thiên nhiên biểu tợng cho vẻ đẹp đời sống, quê hơng xứ sở gần gũi, bình dị Nhan đề Bến quê mang ý nghĩa biểu tợng Sắc tím đậm hoa lăng cuối mùa; tiếng đất lở bờ sông bên lũ đầu nguồn dồn vềlà biểu tợng cho sống tàn lụi ngày cuối đời Nhĩ Con đò chở khách sông Hồng cập bến đò đa Nhĩ tới cõi h không kiếp ngời Hình ảnh cậu trai sa vào đám chơi phá cờ lề đờng biểu tợng cho vòng vèo, chùng chình đờng đời mà ngời ta khó tránh khỏi Hành động kì quặc Nhĩ cuối truyện có ý nghĩa thức tỉnh ngời mau dứt bỏ vòng vèo, chùng chình đờng đời để hớng tới nhng giá trị đích thực, vốn gin dị, gần gũi bền vng Tình truyện đợc xây dựng chuỗi nghịch lí Nhĩ khắp nơi giới >< cuối đời lại phải nằm liệt gi ờng bệnh Khi phát vẻ đẹp bến sông trớc nhà>< lại đến đợc Nhĩ nhờ trai giúp mình>< lại sa vào đám chơi cờ hè phố Cuộc sống số phận ngời chứa đầy điều bất thờng, khó tránh đợc vòng vèo, chùng chình Phải biết giá trị vẻ đẹp đích thực đời sống gần gũi, bình thờng mà bền vững Cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Nhĩ Thiên nhiên Ngời vợ Bình dị, giàu đẹp gần gũi Tần tảo, giàu tình yêu đức hi sinh Hãy trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi, gia đình, quê hơng Cậu trai Không hiểu ý cha, mải chơi, bỏ lỡ hội Hãy trình bày cảm nhận em nhân vật Nhĩ Gợi ý: Hoàn cảnh sống Nhĩ thật đáng thơng Những cảm nhận, suy nghĩ anh thiên nhiên, ngời vợ đứa làm ta trân trọng Khát vọng cuối đời Nhĩ làm ta phải suy nghĩ Những triết lí mang tính trải nghiệm đời ngời học thấm thía mà sâu sắc Quê hơng không nhớ Sẽ không lớn thành ng ời Nguyễn Lương Hùng Trường THCS Tô Hoàng BẾN QUÊ - Nguyễn Minh Châu - I/ GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM. 1. Tác giả : - Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) quê Nghệ An. Ông là cây bút xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam. - Sau 1975 ông có nhiều tìm tòi, đổi mới về tư tưởng nghệ thuật. - Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2. Tác phẩm : + Truyện ngắn “Bến quê” được in trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu xuất bản 1985. + Chủ đề : Truyện thức tỉnh ta đừng sa vào những điều vòng vèo, chùng chình để hướng tới những giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi và bền vững của cuộc sống. II/ GIÁ TRỊ NỘI DUNG : 1. Cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên nơi bến quê. - Giới thiệu về hoàn cảnh của Nhĩ. + Vào buổi sáng đầu thu, qua khung cửa sổ Nhĩ đã nhận ra vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên nơi quê hương. + Những bông hoa bằng lăng cuối mùa đậm sắc hơn. + Con sông Hồng màu đỏ nhạt. + Vòm trời thu như cao xanh hơn. + Đặc biệt là vẻ đẹp trù phú, tràn đầy sức sống của bãi bồi “màu vàng thau pha lẫn màu xanh non”. - Mỗi cảnh vật thiên nhiên đều mang một nét đẹp riêng rất đỗi quen thuộc, bình dị. Vẻ đẹp ấy còn thấm đẫm cảm xúc của con người đã từng đi khắp đó đây mà tận cuối đời mới ngỡ ngàng nhận ra. - Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp bình dị, thân thương của quê hương, xứ sở. 2. Cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ về người vợ - Những ngày cuối đời nằm trên giường bệnh Nhĩ mới cảm nhận được vẻ đẹp của Liên – vợ anh. Nguyễn Lương Hùng Trường THCS Tô Hoàng - Liên đã phải chịu bao nỗi vất vả, lo toan. Anh xót xa khi lần đầu tiên nhìn thấy “Liên mặc tấm áo vá” Vẻ đẹp bình dị, mộc mạc. - Liên tần tảo, hy sinh thầm lặng “suốt đời”. thinh”. - Cho dù đã trở thành người đàn bà thị thành nhưng ở Liên vẫn vẹn nguyên vẻ đẹp tâm hồn trong sáng “Cũng như …nguyên vẹn”. - Và cũng tận cuối đời anh mới thấm thía tình cảm gia đình bởi anh đã nhận ra gia đình là mái ấm hạnh phúc, là nơi nương tựa vững chắc. 3. Cảm xúc và suy nghĩ về khát vọng bình dị cuối đời. - Khi nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi bên sông cũng là lúc ở Nhĩ bừng lên một niềm khao khát cháy bỏng : được đặt chân lên bãi bồi đó. - Khát vọng ấy thật bình dị nhưng đặt trong hoàn cảnh của Nhĩ lúc bấy giờ nó lại trở thành vô vọng. Điều đó thể hiện sự thức tỉnh, xót xa của Nhĩ. - Từ việc nhờ đứa con trai không thành, cùng với quãng đời tuổi trẻ của mình, Nhĩ đã nghiệm ra một quy luật có tính chất phổ biến của đời người “Con người ta …vòng vèo”. - Bởi thế hành động Nhĩ cố thu người “giơ tay khoát khoát” như muốn thức tỉnh mọi người : hãy mau chóng dứt ra khỏi những cái chùng chình, vòng vèo trên đường đời để hướng tới những giá trị đích thực, bền vững của cuộc sống. Nhĩ là kiểu nhân vật tư tưởng. Nhà văn đã gửi gắm vào nhân vật những điều quan sát, suy ngẫm, triết lý về cuộc đời con người. Qua nhân vật Nhĩ tác giả muốn nói với chúng ta : mỗi người hãy sớm nhận ra và biết trân trọng, nâng niu những vẻ đẹp của quê hương xứ sở và tình cảm gia đình. Chỉ có thoát ra khỏi những điều chùng chình mỗi người mới có thể hướng tới những vẻ đẹp đích thực của cuộc sống. III/ NGHỆ THUẬT : - Tình huống truyện được xây dựng trên cơ sở một chuỗi nghịch lý. - Xây dựng kiểu nhân vật tư tưởng : những chiêm nghiệm, triết lý của tác giả được chuyển hoá vào trong cuộc sống nội tâm của nhân vật, với diễn biến tâm trạng dưới sự tác động của hoàn cảnh, được miêu tả tinh tế, hợp lý. - Sáng tạo nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng. IV/ BÀI TẬP : Bài tập 1: Cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên. Nguyễn Lương Hùng Trường THCS Tô Hoàng Bài tập 2: Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em suy nghĩ gì về con người và cuộc đời. Bài tập 3: Đề văn : Phân tích cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong tác phẩm “Bến quê”. * Gợi ý bài tập 2 : Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em suy nghĩ gì về con người, về cuộc đời. - Qua những tình huống đầy ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "BẾN QUÊ" CỦA NGUYỄN MINH CHÂU I.Tìm hiểu văn bản 1. Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở Nghệ An, ông là cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam. - Sau năm 1975, ông có nhiều tìm tòi về tư tưởng nghệ thuật - Tác phẩm chính: Cửa sông, Những vùng trời khác nhau, Dấu chân người lính. 2. Văn bản a) Tóm tắt : - Ngoài cửa sổ, hoa bằng lăng đậm sắc, Nhĩ ngồi cho vợ bón thức ăn. Đã tiết lập thu, những cây bằng lăng,vòm trời, bãi bồi bên kia sông hiện ra, nơi mà Nhĩ chưa đến bao giờ trong khi anh đã đi rất nhiều nơi trên thế giới. - Tuấn lau miệng cho bố, Nhĩ hỏi Liên về tiếng động đêm qua, Liên động viên chồng. Lần đầu tiên Nhĩ thấy vợ mặc áo vá. - Nhĩ giục Liên đi chợ, Nhĩ gọi Tuấn vào, ngắm con, dặn con sang bên kia sông. Tuấn miễn cưỡng nghe lời bố. Anh cố dịch ra đầu phản nhưng không được nên phải nhờ bọn trẻ. - Anh thấy cánh buồm, con đò, dòng sông nhưng không tháy Tuấn vì Tuấn đang sà vào đám chơi phá cờ thế bên đường. Anh buồn bã, nghĩ về cái vòng vèo chùng chình của cuộc, nghĩ về vợ lúc mới cưới. - Cụ giáo khuyến, thấy anh khác thường, lúc ấy chuyến đò duy nhất trong ngày vừa cập bến. b) Thể loại: truyện ngắn c) Ngôi kể: truyện được trần thuật ở ngôi thứ ba nhưng được diễn ra theo cái nhìn và tâm trạng của Nhĩ. Tác dụng: Tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật được đặt trong hoàn cảnh đặc biệt: Nhĩ sắp từ giã cuộc đời. Việc lựa chọn cách trần thuật như thế giúp cho những suy ngẫm và triết lý của tác phẩm thêm sâu sắc. d) Xuất xứ : in trong tập truyện ngắn cùng tên, xuất bản năm 1985 e) Chủ đề: truyện thức tỉnh con người ta đừng sa vào những điều vòng vèo chùng chình để hướng tới những giá trị đích thực vốn giản dị của cuộc sống f) Nhan đề “Bến quê”: tác giả đặt tên truyện ngắn là bến quê có ý nghĩa rất sâu sắc. “Bến” là bến đậu, bến đỗ, “quê” là quê hương, “Bến quê” là những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị gần gũi bình dị của gia đình và quê hương g) Những hình ảnh chi tiết mang ý nghĩa biểu tượng: - Bãi bồi, bến sông → biểu tượng cho sự gần gũi bình dị của quê hương - Những bông hoa bằng lăng: khi mới nở, màu nhạt, đậm sắc đẫm màu khi sắp hết mùa, một màu tím thẫm như bóng tối → biểu tượng cho quy luật nở rồi tàn của tự nhiên - Những tảng đất lở → biểu tượng cho cuộc sống của Nhĩ sắp lụi tàn - Nhĩ bám tay vào cửa sổ khoát khoát tay, mặt đỏ → biểu tượng cho chút sức lực cuối cùng, Nhĩ cố bám víu nhưng vô vọng, hụt hẫng. II.Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống nghịch lí • Tình huống 1: trước đây Nhĩ đi khắp mọi nơi nay đã bị bại liệt nằm một chỗ, phải dựa vào vợ con → Nhĩ mới thấy được sự tần tảo hy sinh của vợ, mới thấy được gia đình là bến đậu vững chắc cho cuộc đời. • Tình huống 2: Nhĩ phát hiện ra bãi bồi bên kia sông rất đẹp nhưng không bao giờ Nhĩ có thể đặt chân tới. Nhĩ nhờ con trai sang bên kia bãi bồi nhưng người con không hiểu khát vọng của bố nên đã lỡ chuyến đò. → Giá trị của những vẻ đẹp gần gũi quanh ta. → Nhĩ rút ra kết luận con người ta trên bước đường đời khó tránh khỏi những điều vòng vèo chùng chình. → Hai tình huống nghịch lí liên quan mật thiết với nhau là những chiêm nghiệm triết lí trong cuộc đời. 2. Cảm xúc suy nghĩ của Nhĩ về vẻ đẹp nơi bến quê - Những bông hoa bằng lăng cuối mùa - Con sông hồng - Vòm trời - Đặc biệt là vẻ đẹp tràn đầy sức sống của bãi bồi bên kia sông → Mỗi cảnh vật thiên nhiên đều mang một vẻ đẹp riêng rất đỗi giản dị , vẻ đẹp ấy thấm đẫm cảm xúc con người khắp đó đây mà cuối đời mới nhận ra. → Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp giản dị thân thương của quê hương xứ sở 3. Cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ về người vợ - Những ngày cuối đời nằm trên giường bệnh, Nhĩ mới cảm nhận được vẻ đẹp của vợ anh, mới thấy Liên mặc áo vá → Liên đã NHiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê ng÷ v¨n líp 9A KiÓm tra bµi cò C©u 1: Dßng nµo nªu ® îc néi dung chÝnh cña bµi th¬ “M©y vµ sãng“ “ Tago? A- Miªu t¶ nh÷ng trß ch¬i cña trÎ th¬ B- ThÓ hiÖn mèi quan hÖ gi÷a thiªn nhiªn víi t©m hån trÎ th¬. C- Ca ngîi vÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn D- Ca ngîi t×nh mÉu tö thiªng liªng, bÊt diÖt Kiểm tra bài cũ Câu 2: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào những chỗ trống () trong nhận xét sau: Thế giới sáng tạo của em bé thật kỳ diệu. ở trò chơi thứ nhất, em là .còn mẹ là; ở trò chơi thứ hai, em đã hoá thành .còn mẹ là Tình mẫu tử quả là một thế giới lung linh, kỳ ảo, vĩnh hằng và bất diệt. mây trăng sóng bến bờ kỳ lạ Ngữ văn 9 tuần 29 BàI 27 Nguyễn Minh Châu Tiết 136: Văn Bản: H ớng dẫn đọc thêm: I Tiếp xúc văn bản: Tiết 136 : H ớng dẫn đọc thêm: Bến quê (Nguyễn Minh Châu) 1 Đọc, tóm tắt: Yêu cầu: Giọng trầm t , suy ngẫm, xúc động, đ ợm buồn, ân hận, xót xa 2 Tìm hiểu chú thích: Các sự việc chính: - Nhĩ nhìn ra cửa sổ ngắm hàng cây bằng lăng, con sông Hồng trong nắng sớm và bãi bồi bên kia sông. - Nhĩ trò chuyện với vợ, bày tỏ lòng biết ơn vợ. - Nhĩ sai con trai sang bãi bồi bên kia sông Hồng thay mình nh ng con trai anh lại sa vào một đám chơi phá cờ thế trên hè phố. - Lũ trẻ con hàng xóm sang giúp Nhĩ trở ng ời dậy. Nhĩ lại nghĩ đến vợ, cảm nhận thấm thía về vẻ đẹp tâm hồn của vợ. - Ông giáo Khuyến sang thăm, hoảng hốt tr ớc vẻ mặt bất th ờng của Nhĩ khi thấy Nhĩ cố nhô ng ời, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát nh đang khẩn thiết ra hiệu cho một ng ời nào đó. I Tiếp xúc văn bản: * Tác giả: - Quê: Quỳnh L u Nghệ An - Chặng đ ờng văn học: Nguyễn minh châu (1930 1989) + Tr ớc năm 1975: Đề tài chiến tranh. Cảm hứng lãng mạn và khuynh h ớng sử thi. Tiết 136 : H ớng dẫn đọc thêm: Bến quê (Nguyễn Minh Châu) * Tác giả: - Quê: Quỳnh L u Nghệ An - Chặng đ ờng văn học: Nguyễn minh châu (1930 1989) Cây bút văn xuôi tiêu biểu của văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Tiết 136 : H ớng dẫn đọc thêm: Bến quê (Nguyễn Minh Châu) I Tiếp xúc văn bản: - Quê: Quỳnh L u Nghệ An - Chặng đ ờng văn học: Nguyễn minh châu (1930 1989) + Tr ớc năm 1975: Đề tài chiến tranh. Cảm hứng lãng mạn và khuynh h ớng sử thi. + Sau năm 1975: Đề tài thế sự và nhân sinh. Trang văn nặng chất suy t và chiều sâu triết lí Tiết 136 : H ớng dẫn đọc thêm: Bến quê (Nguyễn Minh Châu) I Tiếp xúc văn bản: * Tác giả: - Quê: Quỳnh L u Nghệ An - Chặng đ ờng văn học: Nguyễn minh châu (1930 1989) + Tr ớc năm 1975: Đề tài chiến tranh. Cảm hứng lãng mạn và khuynh h ớng sử thi. + Sau năm 1975: Đề tài thế sự và nhân sinh. Trang văn nặng chất suy t và chiều sâu triết lí Ng ời mở đ ờng tinh anh và tài năng của văn học thời kỳ đổi mới Cây bút văn xuôi tiêu biểu của văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - Giải th ởng : Năm 2000, ông đ ợc truy tặng giải th ởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. I Tiếp xúc văn bản: Tiết 136 : H ớng dẫn đọc thêm: Bến quê (Nguyễn Minh Châu) * Tác giả: 1. §äc, tãm t¾t: 2. T×m hiÓu chó thÝch: * T¸c gi¶: * T¸c phÈm: I TiÕp xóc v¨n b¶n:– TiÕt 136 : H íng dÉn ®äc thªm: BÕn quª (NguyÔn Minh Ch©u) [...]... sánh + Vòm trời -> Cảnh thiên nhiên gần gũi, quen thuộc, + Bãi bồi trù phú và dạt dào sự sống => Vẻ đẹp của quê hơng - Tâm trạng của Nhĩ: say mê pha lẫn nỗi buồn, xót xa, tiếc nuối => Hãy trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của quê hơng Bài tập nhóm: Nhóm 1- Cảnh vật thiên nhiên nơi bến quê đợc miêu tả theo trình tự nào? A- Từ gần đến xa C- Từ trong ra ngoài B- Từ xa đến gần D- Từ trên xuống dới... Bến quê 3 Nguyễn Quang Sáng D Chiếc lợc ngà 4 Nguyễn Minh Châu Đ Cố hơng Nhóm 3- Điền các tính từ thích hợp vào chỗ trống trong câu văn sau: bình ., gũi Không gian và cảnh sắc thiên nhiên ấy vốn ,dị gần , nhng quen thuộc mới mẻ (xa lạ) lại rất ., tởng chừng nh lần đầu tiên Nhĩ mới cảm nhận đợc tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó Hớng dẫn về nhà - Tiếp tục tự học Page 1 BẾN QUÊ (T1) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với con của Y Phương. 3.Bài mới: *Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và kể tóm tắt cốt truyện. ?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu? I.Tiếp xúc văn bản: 1.Đọc và kể: * Đọc: Thể hiện giọng trầm tĩnh, suy tư xúc động và đượm buồn .Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm ở một số đoạn tả cảnh. *Kể tóm tắt: 2. Tìm hiểu chú thích: -Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thời chống Mĩ và là hiện tượng nổi bật trong văn học nước ta những năm Page 2 Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện? Hãy nhận xét về thể loại, phương thức biểu đạt của truyện? Nêu cảm nhận ban đầu của em về tên truyện Bến quê? ? Trong truyện, nhân vật Nhĩ đã được đặt trong tình huống như thế nào? ? Tại sao nói đó là tình huống trớ trêu, nghịch lí nhưng cũng không trái tự nhiên, không phải là hoàn toàn bịa đặt vô lí? 80 của thế kỉ XX. - Từ khó: SGK 3. Bố cục:Theo cốt truyện -Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên ( bậc gỗ mòn lõm) -Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi. (Còn lại) 4.Thể loại: truyện ngắn, kết hợp kể, tả, trữ tình và triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ mà thấm thía. -Tên truyện gợi những hình ảnh quen thuộc về làng quê và gợi tình thân thương. II. Phân tích 1.Tình huống truyện, tình huống của nhân vật chính: Nhĩ -Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh gần như bại liệt toàn thân Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờvào sự giúp đỡ của người khác,mà chủ yếu là Liên-vợ anh. Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mặc dù trước đó anh đã từng có điều kiện đi rất nhiều nơi trên thế giới. -Tình huống này trớ trêu như một nghịch lí vì Nhĩ là một người làm công việc phải đi nhiều, vậy mà cuối đời anh lại bị buộc chặt vào giường bệnh. -Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông, quen mà lạ và anh không thể đi tới đó được dù chỉ một lần. Anh nhờ con trai thực hiện khao khát của mình, nhưng cậu bé lại để lỡ chuyến đò. =>Từ đó tác giả muốn tâm sự và khái quát những quy luật, triết lí cuộc đời bình thường, Page 3 -Tình huống đó đã giúp tác giả thể hiện những điều gì về khắc hoạ nhân vật và chủ đề tác phẩm? giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu mà buộc bản thân phải nếm trải.=>Đó cũng là chủ đề và đặc sắc của câu chuyện. Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt nội dung đoạn trích. -Về nhà chuẩn bị tiếp những nội dung còn lại theo các câu hỏi ở SGK ******************************************************************** BẾN QUÊ (T2) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Phân tích tình huống truyện, tình huống của nhân vật Nhĩ. 2. Bài mới Page 4 *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ, cảnh vật, thiên nhiên ... phẩm mang tính biểu tợng Hình ảnh bãi bồi, bến sông khung cảnh thiên nhiên biểu tợng cho vẻ đẹp đời sống, quê hơng xứ sở gần gũi, bình dị Nhan đề Bến quê mang ý nghĩa biểu tợng Sắc tím đậm hoa... nhà - Nguyễn Minh Châu đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật năm 2000 Bến quê: truyện ngắn tiêu biểu in tập truyện tên tác giả, xuất năm 1985 Cảm xúc suy nghĩ nhân vật... Đồng thời thức tỉnh giá trị vẻ đẹp đích thực đời sống gần gũi, bình thờng mà bền vững gia đình, quê hơng Đặc điểm bật nghệ thuật truyện Xây dựng nhân vật t tởng, miêu tả tâm lí tinh tế Sáng tạo