Tham nhũng là thuật ngữ được sử dụng trong các văn bản pháp luật của Nhà nước Việt Nam trong khoảng hai chục năm trở lại đây. Văn bản pháp luật sớm nhất của Nhà nước sử dụng thuật ngữ “tham nhũng”, quy định việc xử lý hành vi tham nhũng là Quyết định Số 240HĐBT, ngày 26 tháng 6 năm 1990 về đấu tranh chống tham nhũng của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) và Nghị quyết của Quốc Hội ngày 30 tháng 12 năm 1993 về Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu. Tiếp đó các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao của Nhà nước quy định trực tiếp về vấn đề đấu tranh chống tham nhũng lần lượt được ban hành như: Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh chống tham nhũng năm 2000; Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2007.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Dùng cho trường đại học, cao đẳng không chuyên luật Hà Nội 2011 CHỦ BIÊN PGS.TS Hoàng Thế Liên TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Nguyễn Văn Hương Phần I TS Trần Hữu Tráng Phần II TS Bùi Kiên Điện Phần III TS Hoàng Văn Hùng Phần IV Thư ký nhóm biên soạn: TS Nguyễn Văn Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official development assistance) UNODC Văn phòng Liên hợp quốc ma túy tội phạm (The United Nations Office on Drugs and Crime) WTO Tổ chức thương mại giới (The World Trade Organization) TAND Toà án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN I KHÁI NIỆM THAM NHŨNG Trang 1.1 Khái niệm tham nhũng 1.2 Đặc điểm hành vi tham nhũng 14 1.3 Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng 19 PHẦN II NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG 2.1 Nguyên nhân tham nhũng 31 2.2 Tác hại Tham nhũng 45 PHẦN III Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 3.1 Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp 51 quyền 3.2 Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao 53 đời sống nhân dân 3.3 Phòng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, 55 làm lành mạnh quan hệ xã hội 3.4 Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật 56 PHẦN IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 4.1 Trách nhiệm công dân (bình thường) phòng, chống 63 tham nhũng 4.2 Trách nhiệm công dân cán bộ, công chức, viên chức phòng, chống tham nhũng 70 PHẦN I KHÁI NIỆM THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tham nhũng Tham nhũng thuật ngữ sử dụng văn pháp luật Nhà nước Việt Nam khoảng hai chục năm trở lại Văn pháp luật sớm Nhà nước sử dụng thuật ngữ “tham nhũng”, quy định việc xử lý hành vi tham nhũng Quyết định Số 240-HĐBT, ngày 26 tháng năm 1990 đấu tranh chống tham nhũng Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính Phủ) Nghị Quốc Hội ngày 30 tháng 12 năm 1993 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu Tiếp văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Nhà nước quy định trực tiếp vấn đề đấu tranh chống tham nhũng ban hành như: Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh chống tham nhũng năm 2000; Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2007 Trong hoạt động phòng, chống tham nhũng, văn pháp luật hình có vai trò đặc biệt quan trọng Trong Bộ luật hình (sau viết BLHS) năm 1985 văn pháp luật hình trước đó, chưa có văn sử dụng thuật ngữ “tham nhũng” Thuật ngữ “tham nhũng” lần sử dụng văn pháp luật hình Luật số 57/L-CTN sửa đổi, bổ sung số điều BLHS ngày 10 tháng năm 1997 Theo Luật này, có 11 tội danh BLHS xác định “tội phạm tham nhũng” 1 Theo Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS ngày 10 tháng năm 1997, có 11 tội danh xác định tội phạm tham nhũng, có tội danh sửa đổi từ quy định BLHS năm 1985 bao gồm: Tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa - Điều 133; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa - Điều 134a; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản xã hội chủ nghĩa - Điều 137a; Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản công dân - Điều 156; Tội lập quỹ trái phép - Điều 175; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ - Điều 221; Tội giả mạo công tác - Điều 224; Tội nhận hối lộ - Điều 226; Tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ - Điều 227; tội tham nhũng bổ sung là: Tội lạm quyền thi hành công vụ - Điều 221a Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Điều 228a Trong BLHS năm 1999, tội phạm tham nhũng quy định thành mục riêng - Mục A, Chương XXI BLHS với tội danh khác Trong trình hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật đấu tranh chống tham nhũng (Quyết định Chính phủ, Nghị Quốc Hội, BLHS…), quan có thẩm quyền Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao… có nhiều văn hướng dẫn việc xử lý hành vi tham nhũng, tội phạm tham nhũng Tham nhũng ngày không vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề toàn cầu Tham nhũng phá hoại phát triển ổn định bền vững quốc gia Các quốc gia giới thực biện pháp mạnh mẽ để phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Đó lý khiến nhiều quốc gia giới tham gia ký kết áp dụng biện pháp thực thi Công ước Liên Hiệp Quốc chống tham nhũng (United Nations Convention Against Corruption - viết tắt là: UNCAC).1 Trước Công ước Liên Hiệp Quốc chống tham nhũng thông qua, quốc gia châu Mỹ, châu Âu, châu Phi có sáng kiến thảo luận thông qua công ước tham nhũng, chống tham nhũng tội phạm liên quan đến tham nhũng như: Công ước liên châu Mỹ chống tham nhũng Tổ chức Quốc gia châu Mỹ thông qua ngày 29/3/1996, Công ước chống tham nhũng liên quan đến công chức nước châu Âu công chức Quốc gia thành viên Liên hiệp châu Âu Hội đồng Liên hiệp châu Âu thông qua ngày 26/5/1997, Công ước chống hối lộ công chức nước giao dịch kinh doanh Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế thông qua ngày 21/11/1977, Công ước luật hình tham nhũng Uỷ ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu thông qua ngày 27/1/1999, Công ước luật dân tham nhũng Uỷ ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu thông qua ngày 4/11/1999, Công ước Liên minh nước châu Phi phòng, chống tham nhũng nguyên thủ Công ước Liên Hợp Quốc phòng chống tham nhũng thông qua ngày 31 tháng 10 năm 2003, đến ngày tháng năm 2009, 136 quốc gia giới phê chuẩn, tham gia Ở Việt Nam, ngày 30/6/2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng quốc gia Liên minh châu Phi thông qua ngày 12/7/2003 Đấu tranh chống tham nhũng việc khó phức tạp Để đấu tranh chống tham nhũng đạt hiệu quả, đòi hỏi trước hết phải nhận diện hành vi tham nhũng, nhận thức hành vi tham nhũng Nói cách khác cần phải có khái niệm tham nhũng thống để dựa vào quốc gia có nhũng quy định cụ thể hành vi tham nhũng, tội phạm tham nhũng thực biện pháp phòng, chống tham nhũng Sự tương đồng nhận thức hành vi tham nhũng cho phép quốc gia hợp tác có hiệu việc đấu tranh chống tham nhũng mà không làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia Vậy, Tham nhũng gì? Trước công ước chống tham nhũng thông qua, giới có nhiều hội nghị, hội hảo quốc tế lớn bàn đấu tranh chống tham nhũng Hội nghị quốc tế lần thứ chống tham nhũng diễn Washington (Mỹ) năm 1983; Hội nghị quốc tế bàn biện pháp đấu tranh chống tham nhũng Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995 Trong hội nghị khái niệm tham nhũng vấn đề đưa bàn thảo nhiều Các khái niệm tham nhũng đưa với nhiều quan điểm khác như: “tham nhũng lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng”; “Tham nhũng bao hàm nội dung tệ nạn hối lộ (nấp hình thức “thù lao” để quyến rũ người bị mắc nợ), tệ bệnh gia đình chủ nghĩa ban ơn, bao che sở nhũng quan hệ cá nhân) chiếm đoạt bất hợp pháp tài sản công cộng biến tài sản thành riêng cá nhân”.1 Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank), tham nhũng "lạm dụng quyền lực công cộng nhằm lợi ích cá nhân" Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) cho rằng, tham nhũng hành vi "của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân".2 GS.TS.Nguyễn Xuân Yêm, PGS.TS Nguyễn Hoà Bình, TS Bùi Minh Thanh (chủ biên), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb CAND, Hà Nội 2007, Tr.20 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Tại địa http://vi.wikipedia.org/wiki/Tham_nh%C5%A9ng Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng kết nhiều nỗ lực đàm phán không đưa định nghĩa tham nhũng, mà có số điều khoản mô tả loại hành vi tham nhũng, đồng thời yêu cầu quốc gia điều kiện thực tế có trách nhiệm nội luật hoá để xử lý nghiêm hành vi tham nhũng như: hối lộ, tham ô, biển thủ công quỹ hành vi công chức lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản, lợi dụng ảnh hưởng để trục lợi… Ở Việt Nam, khái niệm tham nhũng nhiều người: nhà khoa học, nhà làm luật người áp dụng luật quan tâm nghiên cứu Cho đến trước Luật phòng, chống tham nhũng ban hành có nhiều khái niệm khác tham nhũng đưa như: “Tham nhũng tượng người có chức vụ quyền hạn cố tình làm trái với quy định chung nhằm vơ vét tài sản công cho thân người khác”; “Tham nhũng hành vi lợi dụng quyền lực để nhũng nhiễu, lấy tiền của nhà nước nhân dân phục vụ cho lợi ích cá nhân”; “Tham nhũng việc người máy Đảng, Nhà nước, đơn vị kinh tế tổ chức xã hội lợi dụng địa vị công tác để vụ lợi cho cá nhân, gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước nhân dân”… Tham nhũng tượng xã hội có tính lịch sử, xuất xã hội có phân chia giai cấp hình thành nhà nước Tham nhũng biểu lợi dụng hay lạm dụng quyền lực nhà nước, vậy, gắn liền với quyền lực nhà nước thực chủ thể nhà nước trao quyền Giữa quốc gia khác nhau, biểu hành vi tham nhũng quan niệm tham nhũng khác Trong quốc gia giai đoạn lịch sử khác nhau, điều kiện xã hội chủ thể mang quyền lực khác hành vi tham nhũng có biểu khác Vì vậy, việc đưa khái niệm hay định nghĩa hoàn chỉnh phản ánh chất hành vi tham nhũng chấp nhận rộng rãi điều không đơn giản Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng có tên tiếng Anh United Nations Convention Against Corruption Xem: GS.TS.Nguyễn Xuân Yêm, PGS.TS Nguyễn Hoà Bình, TS Bùi Minh Thanh, Sđd, tr.21, 22 Theo tiếng Anh, Corruption có nghĩa là: Sự hư, thối, mục nát, đồi bại, tội lỗi, hư hèn, mua chuộc, hối lộ Theo tiếng Pháp, la corruption có nghĩa : Sự làm hỏng, mua chuộc, hư hỏng, đồi truỵ Theo giải thích Từ điển tiếng Anh tiếng Pháp (nêu trên), khó có hình dung nhận thức đầy đủ tham nhũng chất đặc điểm hành vi tham nhũng Theo Từ điển tiếng Việt, “tham nhũng” hiểu hành vi “lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của”.3 Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, “tham nhũng” hiểu (hành vi) lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức” Theo quy định Pháp lệnh chống tham nhũng Việt Nam năm 1998 tham nhũng “là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức”.5 Theo quy định khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, khái niệm “tham nhũng” hiểu: “là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Trong Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, khái niệm tham nhũng quy định khác Sự khác hai khái niệm độ dài câu chữ mà nhận thức quan niệm nhà lập pháp tham nhũng Cũng giống nước khác giới, tham nhũng Việt Nam có biểu Võ Thiết Long, Trần Ngọc Hoàng, Từ điển Anh Việt, NxB Thanh Niên, 2002, Tr 337 Lê Thanh Phương nhóm cộng tác, Từ điển Pháp-Việt Việt-Pháp, NxB Văn hóa thông tin, 2007, Tr.197 Xem: Viện Ngôn ngữ (2000), Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), Nxb Đà Nẵng, tr 910 Xem: Trường Đại học Luật Hà nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Nguyễn Ngọc Hoà - Chủ biên), Phần: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Nxb CAND, Hà Nội, tr 109 Xem: Điều Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 Xem thêm: Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 10 người có chức vụ, quyền hạn có lập trường vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp cao, coi trọng danh dự thân gia đình, hưởng chế độ đãi ngộ thoả đáng xã hội tôn vinh Như vậy, bên cạnh việc quan, tổ chức phải thường xuyên thực tốt việc giáo dục tư tưởng, đạo đức công vụ, trách nhiệm công dân người cán bộ, công chức để cán công chức có lập trường vũng vàng, nâng cao tinh thần trách nhiệm hoàn thành công vụ, phục vụ nhân dân, Nhà nước cần có sách đãi ngộ, trả công xứng đáng, đảm bảo đời sống cán bộ, công chức để họ yên tâm công tác không vi phạm pháp luật, kỷ luật Hiện nay, “không cán lãnh đạo chủ chốt cấp, ngành, kể cán lãnh đạo cao cấp, thiếu gương mẫu việc giữ gìn phẩm chất đạo đức; chưa đầu đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí thực hành tiết kiệm”1 Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhận định: “Tình trạng suy thoái trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng” Do đó, thời gian tới cần thực tốt giải pháp mà Đại hội XI Đảng đề là: :” Nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức Cải cách chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức”3 - Thứ hai, làm để người muốn tham nhũng tham nhũng Đây trách nhiệm Nhà nước quan tổ chức Để người có ý định tham nhũng thực hành vi tham nhũng việc khó Điều đòi hỏi Nhà nước phải có hệ thống sách, pháp luật đồng bộ, công cụ quản lý khoa học, chặt chẽ, hoạt động kiểm tra, tra, giám sát phải thực thường xuyên có hiệu Yêu cầu đặt bên cạnh việc Nhà nước phải không ngừng hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật, sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý kinh tế, tài chính, đất đai, tài sản công…, Xem: Nghị số 04-NQ/TW ngày 21 tháng năm 2006 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Xem: Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Xem: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 59 phải xây dựng chế phối hợp khoa học, khả thi hoạt động quan, tổ chức, kiện toàn không ngừng nâng cao lực máy giám sát, tra, kiểm tra để phát xử lý tham nhũng Theo đánh giá Chính phủ hệ thống sách, pháp luật Việt Nam chưa đồng nguyên nhân chủ yếu tình hình tham nhũng.1 Vì vậy, để đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật nói chung, tham nhũng nói riêng, Đảng Nhà nước cần “Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người Hoàn thiện sách, pháp luật hình sự, dân sự, thủ tục tố tụng tư pháp”.2 - Thứ ba, làm cho cán bộ, công chức không dám tham nhũng Người có chức vụ, quyền hạn không dám tham nhũng Nhà nước có hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, đủ mạnh để xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng; có chế giám sát, phát tham nhũng đặc biệt có máy phòng, chống tham nhũng hoạt động hiệu Khi hành vi tham nhũng bị phát kịp thời bị xử lý nghiêm minh, đối tượng tham nhũng bị trừng trị thích đáng điều có tác dụng răn đe lớn hành vi tham nhũng Một nguyên tắc xử lý tham nhũng nhà nước ta xác định là: “Mọi hành vi tham nhũng phải phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh”.3 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ để hoạt động phòng chống tội phạm nói chung, tham nhũng nói riêng đạt hiệu cần phải “… xử lý pháp luật, kịp thời, công khai cán tham nhũng, tịch thu sung công tài sản tham nhũng có nguồn gốc từ tham nhũng; có chế khuyến khích bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực”.4 Việc phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng có tác dụng lớn việc răn đe, làm cho người có “điều kiện” tham nhũng không dám tham nhũng, qua góp phần hạn chế đẩy lùi tham nhũng Tuy nhiên, để hoạt Xem: Chiến lược Quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Ban hành kèm theo Nghị số 21/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 Chính phủ Xem: Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X văn kiện Đại hội XI Đảng Xem: Khoản điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Xem: Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng 60 động phòng ngừa tham nhũng đạt hiệu ổn định, bên cạnh việc xây dựng pháp luật, hoàn thiện chế quản lý kinh tế, phát hiện, xử lý tham nhũng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, máy phát hiện, xử lý tham nhũng, Nhà nước cần phải đảm bảo điều kiện làm việc, có sách đãi ngộ thoả đáng, đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức máy nhà nước Đây giải pháp lâu dài, ổn định bền vững việc phòng, chống tham nhũng Việt Nam PHẦN IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 61 Cùng với quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân có vai trò quan trọng đấu tranh, phòng chống tham nhũng Trách nhiệm công dân phòng chống tham nhũng nội dung ghi nhận nhiều văn pháp luật khác Tuy nhiên, hoạt động phòng, chống tham nhũng, trách nhiệm công dân không quy định Luật phòng, chống tham nhũng mà hướng dẫn, giải thích cụ thể văn như: Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2006 hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng chống tham nhũng, Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007, quy định chi tiết hướng dẫn vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng Trách nhiệm công dân phòng, chống tham nhũng cụ thể hoá điều luật quy định quyền nghĩa vụ công dân phòng chống tham nhũng Công dân có môi trường làm việc, công tác địa vị xã hội khác có trách nhiệm khác phòng, chống tham nhũng Theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, trách nhiệm công dân phòng, chống tham nhũng xác định với tiêu chí là: - Trách nhiệm công dân (bình thường) phòng, chống tham nhũng; - Trách nhiệm công dân cán bộ, công chức, viên chức phòng, chống tham nhũng; 4.1 Trách nhiệm công dân (bình thường) phòng, chống tham nhũng Việc phòng, chống tham nhũng không trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức xã hội mà trách nhiệm công dân Theo quy định Điều Luật phòng chống tham nhũng Điều 24 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 Chính phủ, trách công dân phòng, chống tham nhũng bao gồm nội dung sau: - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; - Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; 62 - Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng; - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện chế, sách pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng 4.1.1 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng công dân thể trước hết việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội, hành vi người tiềm ẩn người người có chức vụ, quyền hạn – “có quyền lực”, có quyền lực, người thường có xu hướng lạm dụng quyền lực để mưu cầu lợi ích riêng Vì vậy, việc phòng, chống tham nhũng đòi hỏi người, người có chức vụ quyền hạn phải “giữ mình” để thân không lạm dụng quyền lực, vi phạm pháp luật hay có hành vi tham nhũng, đồng thời người (có chức vụ, quyền hạn chức vụ, quyền hạn) phải có trách nhiệm vận động, giáo dục người thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật nói chung, pháp luật phòng, chống tham nhũng nói riêng để không cho hành vi tham nhũng xẩy Đây yêu cầu quan trọng hoạt động phòng, chống tham nhũng công dân Mỗi công dân người thân họ hành vi tham nhũng, điều có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế, giảm bớt hành vi tham nhũng Đặc biêt, có ý thức tuân thủ pháp luật phòng, chống tham nhũng, công dân có tâm lý, tình cảm đắn việc lên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng 4.1.2 Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng Đối với công dân, việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng, phải có thái độ phê phán, lên án mạnh mẽ hành vi tham nhũng Bằng hành động cụ thể mình, công việc sống phát hành vi tham nhũng, công dân cần chủ 63 động nhắc nhở, phê bình lên án, tố cáo người có hành vi tham nhũng, kiên đấu tranh không khoan nhượng với hành vi tham nhũng Việc nhắc nhở, phê bình giúp uốn nắn hành vi sai trái, vụ lợi người khác từ ngăn ngừa hành vi tham nhũng Việc phê phán, lên án có tác dụng cảnh báo đồng thời tạo dư luận phản ứng mạnh mẽ cộng đồng hành vi tham nhũng từ răn đe người có hành vi tham nhũng Việc phê phán lên án hành vi tham nhũng nhằm tỏ rõ thái độ đấu tranh không dung thứ, không khoan nhượng với hành vi tham nhũng Tất việc làm công dân có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa tham nhũng địa phương, đơn vị điều có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng nói chung 4.1.3 Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Công dân nhà nước pháp luật trao quyền đồng thời quy định trách nhiệm việc góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, có hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng.1 Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng công dân thể việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Thông qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, biết có hành vi tham nhũng, đặc biệt hành vi tham nhũng có tính nguy hiểm cao, công dân có quyền tố cáo hành vi trước quan có thẩm quyền để xử lý theo pháp luật Phát tố cáo hành vi tham nhũng quyền, đồng thời nghĩa vụ công dân Điều 64 Luật phòng, chống tham nhũng quy định: “Công dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền” Việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng công dân thực hai hình thức: + Phản ánh với Ban tra nhân dân, tổ chức mà thành viên hành vi tham nhũng: Điều 26 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-32007 Chính phủ quy định: “Nhân dân xã, phường, thị trấn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị Xem: Điều Bộ luật hình năm 1999 64 nghiệp, doanh nghiệp nhà nước phát hành vi có dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị có quyền: a) Phản ánh với Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước nơi cư trú làm việc;b) Phản ánh với tổ chức mà thành viên” Việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng trường hợp thực công dân phát hành vi có dấu hiệu tham nhũng xẩy quan, tổ chức mà thành viên Việc phòng, chống tham nhũng đặt đối với cấp, ngành, tổ chức quan đơn vị sở Đối với đơn vị sở, tổ chức, doanh nghiệp, người đứng đầu đơn vị Ban tra nhân dân có trách nhiệm đồng thời có vai trò quan trọng việc phòng, chống tham nhũng Ban tra nhân dân tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận phản ánh công dân hành vi có dấu hiệu tham nhũng vụ việc tham nhũng, xem xét, xác minh, giải theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét, giải theo quy định pháp luật giám sát việc giải đó, đồng thời thông báo kết giải cho công dân có ý kiến phản ánh biết.1 + Tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Khi phát hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng, công dân có quyền tố cáo hành vi, vụ việc người tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Hình thức thường thực trường hợp người tố cáo thành viên quan tổ chức (có hành vi, vụ việc tham nhũng) Trong công việc liên quan thu thập tin tức, tài liệu từ nhiều nguồn tin khác mà biết hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng, công dân có quyền đồng thời nghĩa vụ tố cáo hành vi, vụ việc tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để xử lý theo pháp luật Tuy nhiên, phát tham nhũng thực hành vi “phản ánh”, “tố cáo” hành vi tham nhũng, công dân phải “nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo Xem: Điều 26 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 Chính phủ 65 mà có cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền”;1 công dân phải chịu trách nhiệm tính “khách quan”, “trung thực” thông tin phản ánh, tố cáo hoàn toàn chịu trách nhiệm lời tố cáo Công dân không lợi dụng quyền tự dân chủ để tố cáo sai thật Trường hợp công dân bịa đặt tố cáo người khác tham nhũng nhằm xúc phạm danh dự gây thiệt hại cho quyền lợi người bị tố cáo tuỳ theo tính chất, múc độ nguy hiểm hành vi mà bị xử phạt hành chính, bồi thường thiệt hại truy cứu trách nhiệm hình tội vu khống theo Điều 122 BLHS Khi phát hiện, tố cáo hành vi, vụ việc tham nhũng, công dân có quyền giữ bí mật (danh tính, thông tin tố cáo) để đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe,… Trường hợp, người có hành vi tố cáo tham nhũng bị đe doạ, trả thù, trù dập… họ có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ Việc thực biện pháp bảo vệ cần thiết người có hành vi tố cáo tham nhũng trách nhiệm quan tiếp nhận thông tin tố cáo quan có thẩm quyền Việc bảo vệ bí mật, an toàn cho người có hành vi tố cáo tham nhũng thực theo quy định pháp luật Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Khiếu nại, tố cáo,…3 Để phát tố cáo hành vi tham nhũng, góp phần có hiệu vào việc đấu tranh chống tham nhũng, công dân phải tự nâng cao nhận thức pháp luật nói chung, pháp luật tham nhũng nói riêng Việc nhận thức hành vi tham nhũng, chất, đặc điểm tác hại hành vi tham nhũng cho phép công dân phản ánh, tố cáo người, hành vi vi phạm qua góp phần có hiệu vào việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng 4.1.4 Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng trách nhiệm công dân hoạt động phòng, Xem: Điều 25 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 Chính phủ Xem: Điều 64 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Xem: - Điều 65 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005; - Khoản Điều 25 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 Chính phủ 66 chống tham nhũng Điều Luật phòng chống tham nhũng quy định: “Công dân … có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng” Điều 24 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 Chính phủ quy định trách nhiệm công dân tham gia phòng, chống tham nhũng quy định, công dân có trách nhiệm “cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc xác minh vụ việc tham nhũng yêu cầu” Việc hợp tác, hỗ trợ, cung cấp thông tin cần thiết, trường hợp công dân có hành vi tố cáo tham nhũng có ý nghĩa quan trọng giúp quan tổ chức xác minh, điều tra nhanh chóng làm rõ hành vi hành vi tham nhũng để xử lí theo pháp luật Việc không hợp tác công dân gây khó khăn, làm cản trở việc xác minh, điều tra xử lí hành vi tham nhũng Việc không hợp tác công dân mà lí đáng qua gây cản trở việc xác minh, điều tra hành vi, vụ việc phạm tội tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lí Tội từ chối khai báo từ chối cung cấp tài liệu (Điều 308 BLHS) Tội không tố giác tội phạm (Điều 314 BLHS) 4.1.5 Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện chế, sách pháp luật phòng, chống tham nhũng Trong việc thực chức năng, nghề nghiệp thông qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức hiểu biết thân, phát khiếm khuyết, sai sót, hạn chế chế, sách pháp luật qua người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để thực hành vi tham nhũng, công dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện chế, sách pháp luật để phòng, chống tham nhũng có hiệu Những kiến nghị công dân giúp cho có thẩm quyền phát sai sót, “lỗ hổng” để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế, sách, pháp luật làm cho người có ý định tham nhũng lợi dụng để thực hành vi tham nhũng, qua góp phần phòng ngừa tham nhũng Mặt khác, kiến nghị công dân giúp quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế, sách pháp luật việc 67 phát hiện, điều tra, xử lí hành vi tham nhũng qua góp phần đấu tranh chống tham nhũng có hiệu Để tạo điều kiện cho công dân thực tốt trách nhiệm phòng, chống tham nhũng lĩnh vực này, pháp luật quy định cho công dân có quyền yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị cung cấp thông tin Công dân có quyền biết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nơi làm việc, địa phương nơi cư trú để từ kịp thời phát hành vi có dấu hiệu tham nhũng có cần thiết để đưa kiến nghị với quan, tổ chức có thẩm quyền việc hoàn thiện chế, sách pháp luật phòng, chống tham nhũng Điều 32 Luật phòng, chống tham nhũng quy định: “1) Cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác có quyền yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi làm việc cung cấp thông tin hoạt động quan, tổ chức, đơn vị đó; 2) Công dân có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú cung cấp thông tin hoạt động Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đó…” Điều Nghị định số 120/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định cụ thể quyền nghĩa vụ công việc yêu cầu cung cấp thông tin sử dụng thông tin được quan, tổ chức cung cấp Thông qua thông tin cung cấp, công dân kiểm tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật việc thực biện pháp phòng, chống tham nhũng quan tổ chức qua phát hành vi tham nhũng kiến nghị quan, tổ chức thực biện pháp cần thiết để phòng, chống tham nhũng, hoàn thiện chế, sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng 4.1.6 Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Từ việc theo dõi tình hình tham nhũng, phân tích số liệu tham nhũng, dự đoán tình hình tham nhũng yêu cầu phòng, chống tham nhũng thời gian sở phân tích, đánh giá phù hợp, tính khả thi quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, công dân thông qua hội nghị, diễn đàn thông qua quan, tổ chức kiến nghị, góp ý kiến với quan có thẩm quyền xây dựng pháp 68 luật phòng, chống tham nhũng Các góp ý, kiến nghị công dân giúp cho quan có thẩm quyền, quan lập pháp việc ban hành văn pháp luật phù hợp, khả thi qua góp phần phòng, chống tham nhũng có hiệu Phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng công việc khó khăn, phức tạp lâu dài, vậy, việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng đòi hỏi có lãnh đạo, đạo kiên quyết, kịp thời Đảng, tổ chức thực mạnh mẽ, liệt Nhà nước, tổ chức xã hội tham gia hăng hái, nhiệt tình người dân Trong việc phòng, chống tham nhũng, tham gia tích cực người dân có vai trò quan trọng Mỗi công dân hành vi tham gia phòng, chống tham nhũng nhiều hành vi cụ thể khác vận động người thân chấp hành nghiêm chỉnh sách, pháp luật; phê phán, lên án hành vi tham nhũng; phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng… Việc tham gia người dân ý nghĩa việc phòng ngừa tham nhũng mà có ý nghĩa quan trọng hoạt động chống tham nhũng qua góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới loại bỏ hành vi tham nhũng 4.2 Trách nhiệm công dân cán bộ, công chức, viên chức phòng, chống tham nhũng Cán cán bộ, công chức, viên chức công dân họ có trách nhiệm phòng, chống tham nhũng Việc phòng, chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức khác với công dân bình thường chỗ họ có vai trò trách nhiệm phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị Hoạt động phòng, chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức xem xét hai trường hợp là: cán bộ, công chức, viên chức bình thường cán bộ, công chức, viên chức quản lí, lãnh đạo quan, tổ chức đơn vị 4.2.1 Đối với cán bộ, công chức, viên chức bình thường 69 Theo quy định Điều 36, 37, 38, 39, 42 Luật phòng, chống tham nhũng, trách nhiệm phòng, chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức thể nội dung sau: + Thứ nhất, Cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm thực Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức Đây “các chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, công vụ quan hệ xã hội, bao gồm việc phải làm không làm,1 phù hợp với đặc thù công việc nhóm cán bộ, công chức, viên chức lĩnh vực hoạt động công vụ, nhằm bảo đảm liêm trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức”.2 Đối với tổ chức xã hội, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm thực Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Đây “chuẩn mực xử phù hợp với đặc thù nghề bảo đảm liêm chính, trung thực trách nhiệm việc hành nghề”.3 Các quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp giúp cho bộ, công chức, viên chức nhận thức rõ bổn phận, trách nhiệm công việc, nghề nghiệp để có tinh thần thái độ đắn thực công việc giao từ tận tụy phục vụ nhân dân Các quy tắc có tác dụng quan trọng việc kiếm soát hành vi, ứng xử cán công chức, ngăn ngừa hành vi sách nhiễu, lợi dụng công vụ để đòi hối lộ hành vi khác có tính trục lợi… + Thứ hai, cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng Theo quy định Điều 38 Luật phòng, Theo quy định Điều 37 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, việc cán bộ, công chức không làm bao gồm: a) Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân giải công việc; b) Thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; c) Làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác nước nước công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải mình tham gia giải quyết; d) Kinh doanh lĩnh vực mà trước có trách nhiệm quản lý sau giữ chức vụ thời hạn định theo quy định Chính phủ; đ) Sử dụng trái phép thông tin, tài liệu quan, tổ chức, đơn vị vụ lợi Xem: Điều 36 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Xem: Điều 42 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 70 chống tham nhũng: “Khi phát có dấu hiệu tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị nơi làm việc cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến dấu hiệu tham nhũng báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp” Đối với trường hợp, “cán bộ, công chức, viên chức biết hành vi tham nhũng mà không báo cáo… (họ) phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật”.1 Việc quy định trách nhiệm báo cáo hành vi, vụ việc có dấu hiệu tham nhũng có ý nghĩa quan trọng việc khuyến khích cán công chức tích cực, chủ động việc phát hiện, phản ánh, tố giác hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị qua góp phần phòng, chống tham nhũng xảy quan, tổ chức, đơn vị Đồng thời, Điều 39 Luật phòng, chống tham nhũng cảnh báo cán bộ, công chức biết hành vi tham nhũng mà không báo cáo… (họ) phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật + Thứ ba, cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ chấp hành định chuyển đổi vị trí công tác quan, tổ chức, đơn vị Theo quy định Điều 43 Luật phòng, chống tham nhũng: việc chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức thực định kỳ số vị trí công tác liên quan đến việc quản lý ngân sách, tài sản Nhà nước, trực tiếp tiếp xúc giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nhằm chủ động phòng ngừa tham nhũng Điều có tác dụng quan trọng việc tránh để cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác mưu cầu lợi ích riêng thực hành vi tham nhũng 4.2.2 Đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quan, tổ chức, đơn vị Cán bộ, công chức, viên chức quản lí, lãnh đạo có vai trò quan trọng hoạt động phòng, chống tham nhũng sở, doanh nghiệp, Xem: Điều 39 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 71 quan, tổ chức, đơn vị Hoạt động phòng, chống tham nhũng người thể nội dung sau: + Thứ nhất, Tiếp nhận, giải phản ánh, báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng xẩy quan, đơn vị, tổ chức Sau tiếp nhận, giải nội dung phản ánh, báo cáo hành vi, vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, “người báo cáo phải xử lý vụ việc theo thẩm quyền chuyển cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét xử lý thông báo cho người báo cáo”;1 “người nhận báo cáo dấu hiệu tham nhũng mà không xử lý phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật”.2 Các quy định có nghĩa quan trọng việc khuyến khích cán bộ, công chức tham gia phòng, chống tham nhũng Điều làm cho hành vi tham nhũng phát sớm, xử lý công minh, pháp luật qua góp phần phòng ngừa tham nhũng + Thứ hai, cán bộ, công chức, viên chức (quản lý, lãnh đạo) có trách nhiệm tuân thủ định việc luân chuyển cán bộ,3 kê khai tài sản.4 Việc luân chuyển cán nhằm hạn chế việc cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi; việc kê khai tài sản cán bộ, công chức, viên chức nhằm kiểm soát biến động tài sản cán bộ, công chức, viên chức nhằm sớm phát hành vi tham nhũng + Thứ ba, tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Việc thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhằm kịp thời phát hành vi tham nhũng Khi phát có hành vi tham nhũng, thủ Xem: Điều 38 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Xem: Điều 39 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Xem: - Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; -Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2010 Sửa đổi số điều Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Xem: Điều 44 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 72 trưởng quan quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền thông báo cho quan tra, điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền Đối với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chủ động tổ chức thực việc tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị Việc chủ động tổ chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân cán bộ, công chức, viên chức khác quản lý nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi tham nhũng.1 + Thứ tư, Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Trường hợp để xẩy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách, tùy theo tính chất mức độ nghiêm trọng vụ việc mà người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự.2 Xem: Điều 59, 60 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Xem: Điều 54, 55 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 73 ... NIỆM THAM NHŨNG Trang 1.1 Khái niệm tham nhũng 1.2 Đặc điểm hành vi tham nhũng 14 1.3 Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng 19 PHẦN II NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG 2.1 Nguyên nhân tham. .. diện hành vi tham nhũng, nhận thức hành vi tham nhũng Nói cách khác cần phải có khái niệm tham nhũng thống để dựa vào quốc gia có nhũng quy định cụ thể hành vi tham nhũng, tội phạm tham nhũng thực... tham nhũng Trên sở quan điểm khác tham nhũng, với việc nghiên cứu kinh nghiệm nước việc đấu tranh chống tham nhũng, “Ban Tổng thư ký Liên Hợp Quốc cho tham nhũng bao hàm: “1 Hành vi ăn cắp, tham