1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

67 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Do yêu cầu ngày càngtăng của cấu kiện đúc sẵn mà Thành phố đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuấtcấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn, nhà máy đi vào hoạt động sẽ là đòn bẩy thúc đẩy s

Trang 1

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNGPhần thứ 1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH

Hiện nay đất nước ta nói chung và Thành phố Đà Nẵng nói riêng đang trên conđường xây dựng và phát triển mạnh mẽ trên mọi mặt lĩnh vực Do yêu cầu ngày càngtăng của cấu kiện đúc sẵn mà Thành phố đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuấtcấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn, nhà máy đi vào hoạt động sẽ là đòn bẩy thúc đẩy sựphát triển các ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nhân dân trongkhu vực Hoà Khánh

Để đáp ứng dây chuyền công nghệ của nhà máy, công trình được xây dựng tại khukiểu nhà công nghiệp 1 tầng có 4 nhịp:

o Chiều rộng nhà: L1 = 38m; L2 = 38m; L3 = 38m, L4 = 38m

o Cao trình đỉnh cột: H = 9m

o Chiều dài bước cột biên và giữa: 6m

o Số bước cột biên và giữa: 20

o Chiều dài toàn nhà: 120m

o Tường xây gạch dày: 200mm

o Diện tích cửa chiếm: 30%

o Thời gian hoàn thành: T = 12 tháng

o Đặc điểm địa chất thuỷ văn: bình thường

o Điều kiện nền đất: đất thịt

o Phần móng của công trình sử dụng móng bê tông cốt thép đổ tại chỗ

o Phần khung và mái công trình sử dụng biện pháp thi công lắp ghép

o Cự ly vận chuyển đất thải ra khỏi công trường: C = 7.5 (km)

o Cự ly vận chuyển vật liệu xây dựng đến công trường:

Trang 2

o Khả năng thực tế của đơn vị phụ trách thi công: cán bộ quản lý và kỹ thuật đầy

đủ, nhân lực và tay nghề của công nhân, khả năng xe máy đáp ứng được yêu cầucho công tác thi công

Căn cứ vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công trình và yêu cầu về chất lượng xâydựng công trình quyết định tổ chức thi công theo giải pháp sau:

o Cơ giới hoá các bộ phận kết hợp thủ công

o Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền.

o Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công là tổ đội chuyên nghiệp

Phương pháp thi công tổng quát nêu trên sẽ được chọn cho các công tác chủ yếu, cókhối lượng lớn, thi công phức tạp Các công tác còn lại dựa vào phương hướng chung này

mà điều chỉnh cho phù hợp

Phần thứ 3 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG

1.1 Công tác chuẩn bị

o Bóc lớp thực vật, san lấp mặt bằng

o Đào mương thoát nước cho mặt bằng thi công phòng mưa

1.2 Công tác thi công phần ngầm

Trang 3

o Lắp cửa.

o Đổ bê tông nền, lớp cơ bản

1.4 Công tác hoàn thiện

o Lắp đặt thiết bị, hệ thống điện, nước, vệ sinh

o Lắp đặt các hệ thống cung cấp năng lượng

o Lắp đặt hệ thống phòng hoả

o Trang bị tổng hợp, dọn dẹp nhà và bàn giao công trình

Chương 2 LIỆT KÊ CÁC CẤU KIỆN LẮP GHÉP

Kích thước tiết diện chân cột chữ H Kích thước tiết diện đỉnh cột chữ H

Trang 4

Dầm móng cột biên 0,5 x 0,25

2.4 Dầm mái

Bảng 4: Kích thước Dầm mái Kích thước tiết diện dầm chữ H, đoạn không

thay đổi tiết diện

Trọng lượng (T) Nhịp biên Nhịp giữa

Để tiện thi công cho việc thi công phần ngầm công trình và giảm bớt ảnh hưởng bấtlợi của thời tiết Ta chọn móng đế cao có mép trên cổ móng ở cao trình +0,05 m Tuy cótốn thêm 1 ít khối lượng bê tông nhưng bù lại lợi về thời gian thi công

Hình 1: Mặt bằng Móng công trình

2.6.1 Lựa chọn kết cấu và chiều sâu chôn móng

a Móng biên ở các cột có trục A, F (M1)

o Chiều sâu móng: Hm = -1,9m

o Chiều sâu chôn móng: H = Hm – (Hn + 0,2) = 1,9 – (0,18 + 0,2) = 1,52m

o Chiều cao toàn bộ móng là: Ho = 1,9 + 0,05 = 1,95m

o Chiều cao của đế móng: hb = 0,6m

o Chiều cao cổ móng: hc = Ho - hb = 1,95 - 0,6 = 1,35m

o Kích thước đế móng đối với L = 38m, b = 6m, nền đất thịt: a x b = 2,3 x 2,7m

b Móng giữa ở các cột có trục B, C, D (M2)

o Chiều sâu móng: Hm = -1,9m

o Chiều sâu chôn móng: H = Hm – (Hn + 0,2) = 1,9 – (0,18 + 0,2) = 1,52m

o Chiều cao toàn bộ móng là: Ho = 1,9 + 0,05 = 1,95m

Trang 5

o Chiều cao của đế móng: hb = 0,6m.

o Chiều cao cổ móng: hc = Ho - hb = 1,95 - 0,6 = 1,35m

o Kích thước đế móng đối với L = 38m, b = 6m, nền đất thịt: a x b = 2,4 x 2,6m

Hình 2: Cấu tạo Móng biên và Móng giữa

c Cấu tạo các móng tại khe lún: (M3, M4)

Do điều kiện cấu tạo nên móng tại vị trí này có các thông số kích thước hoàn toàngiống với móng thông thường nhưng ta dùng kiểu móng chân vịt

o Móng biên tại khe lún (M3): a x b = 2,3x 2,7m

o Móng giữa tại khe lún (M4): a x b = 2,4 x 2,6m

A

A

Móng biên tại khe lún Móng giữa tại khe lún

Hình 3: Cấu tạo Móng biên và Móng giữa tại khe lún

d Móng cột sườn tường (M5)

Trang 6

Móng đặt trên lớp bê tông lót Mác 100 dày 0,1m; kích thước lớp lót mở rộng hai phía

so với đế móng mỗi bên 0,1m

o Chiều sâu móng: Hm = - 0,8m

o Chiều sâu chôn móng: H = Hm = 0,8m

o Chiều cao toàn bộ móng là: Ho = H = 0,8m

o Chiều cao của đế móng: hb = 0,6m

o Chiều cao cổ móng: hc = Ho - hb = 0,8 - 0,6 = 0,2m

o Kích thước đế móng: a x b = 1,5 x 1,5 m

Hình 4: Cấu tạo Móng cột sườn tường

2.6.2 Tính toán khối lượng bê tông

a Móng biên (M1)

8 Vd = 2,7.2,3.0,3 = 1,86 m3

9 Vc = 0,25.0,6.1,35 = 0,21 m3

10 Vv = 0,3/6.(2,7.2,3 + (2,3 + 0,35).(2,7 + 0,75) +0,35.0,75) = 0,78 m3

Trang 7

15 Vh = 0,3/6.(2,4.2,6 + (2,4 + 0,35).(2,6 + 0,55) +0,35.0,55) = 0,75 m3

31 V5 = Vd + Vc + Vh = 0,68 + 0,016 + 0,3 = 0,996 m3

MÓNG 3.1 Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất 3.1.1 Chọn phương án đào

Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập hoặc đào

Trang 8

độc lập hoặc chạy dài Để quyết định chọn phương án đào cần tính khoảng cách giữađỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau.

Hố đào nông nên đào theo mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi công nền đất thuộcloại đất thịt, chiều sâu hố đào H = Hm – Hn + 0,1 = 1,9 – 0,18 + 0,1 = 1,82 m (tính cả phần

bê tông lót)

Theo TCXD 4447 - 2012, Điều 4.2.11, bảng 11 – Độ dốc lớn nhất cho phép của máidốc hào và hố móng với đất thịt ta có hệ số mái dốc m = (1 : 0,5)

Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng B = H.m = 1,82.0,5 = 0,91 m

Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố móng đào cạnh nhau theo phươngdọc nhà:

3.1.2 Tính khối lượng đào đất

Trang 9

o Khối lượng đào đất thủ công (h = 0,2 m):

35 Lớp đáy khoang đào bằng máy:

• Trục A, E : 3,7.123,2.0,2 = 91,17 m3

• Trục B, C, D : 3,4.123,4.0,2 = 83,91m3

• Móng sườn tường: 2,5.2,5.0,2 = 1,25 m3

o Tổng khối lượng đào thủ công: Vtc = 2.88,7 + 3.83,91 + 2.14.1,25 = 464,13 m3

Chiều rộng lớn nhất của khoang đào trục A, E là 5,52 m; trục B, C, D là 5,41 m.Chiều sâu khoang đào là 1,68 m Do đó ta chọn máy đào gầu nghịch, sơ đồ khoang đàodọc Đất đào lên 1 phần đổ tại chỗ để lấp khe móng, phần còn lại dùng xe vận chuyển chở

đi đổ ngoài công trình Phần thừa (tính theo thể tích nguyên thổ) bằng thể tích các kết cấungầm (móng và dầm móng)

o Thể tích chiếm chỗ bởi tất cả các móng:

V = 2.20.V1 + 2.20.V2 + 2.2.V3 + 2.2.V4 + 2.14.V5 =

= 2.20.2,67 + 2.20.2,77 + 2.2.2,67 + 2.2.2,77 + 2.14 0,996 = 267,25 m3

Trang 10

o Thể tích do các giằng móng chiếm chỗ: giằng móng được kê lên đế móng qua cáckhối đệm bê tông Cao trình mép trên của giằng móng là ±0,00 Tiết diện giằngmóng như hình vẽ Phần giằng móng nằm trong nền đất có tiết diện:

36 Giằng móng - GM: S = 0,4.0,25 = 0,1 m2

o Chiều dài giằng móng ở giữa bằng 5,65m, ở các bước cột đầu hồi bằng 5,675mhoặc cạnh khe nhiệt độ bằng 5,475m Thể tích chiếm chỗ của giằng móng tínhvới chiều dài lớn nhất L = 5,675m bằng:

V = n.S.L = (4.20 + 2.17) 0,1.5,675 = 64,7 m3

o Thể tích bê tông lót và móng gạch block chiếm chỗ:

V = 2.20.Vbtlot1 + 2.20.V btlot2 + 2.2.V btlot3 + 2.2.V btlot4 + 2.14.V btlot5 + V btlot6 =

Sơ đồ di chuyển của máy và xe:

3.2 Chọn tổ hợp máy thi công

Với điều kiện thi công như trên ta chọn máy đào gầu nghịch EO – 3322B1 có cácthông số kỹ thuật sau: (Sổ tay MXD)

o Dung tích gầu q = 0,5 m3

o Bán kính đào lớn nhất: Rđmax = 7,5 m

o Chiều sâu đào lớn nhất: Hđmax = 4,2 m

o Chiều cao đổ đất lớn nhất: Hđổ max = 4,8 m

o Chu kì kỹ thuật: tck = 17 giây

Tính năng suất máy đào:

o Hệ số đầy gầu kđ = 1,2; (gầu nghịch – đất cấp I ẩm)

o Hệ số tơi xốp ban đầu của đất thịt kt = 1,25

o Hệ số quy về đất nguyên thổ k1 = hđ / kt = 1,2 / 1,25 = 0,96

o Hệ số sử dụng thời gian: ktg = 0,75

Trang 11

Khi đào đất đổ tại chỗ:

o Số chu kỳ đào trong 1 giờ: nck = 3600 / 17 = 211,76 (h-1)

o Thời gian làm việc trong 1 ca: t = 7 giờ

o Năng suất đào trong 1 ca của máy đào:

Wca-1 = 3600 / tck.t.q.k1.ktg = 3600 / 17.7.0,5.0,96.0,75 = 533,6 m3/ca

Khi đào đổ lên xe:

o Chu kỳ đào (góc xoay khi đổ đất = 90o): td

ck = tck.kvt = 17.1,1 = 18,7giây

o Số chu kỳ đào trong 1 giờ: nck = 3600 / 18,7 = 192,51 (h-1)

o Thời gian làm việc trong 1 ca: t = 7 giờ

o Năng suất đổ ca của máy đào:

o Đổ lên xe: tđx = Vdt.kt / Wca-2 = 433,18.1,25 / 485,1 = 1,12 ca

=> Chọn 1,5 ca, nên hệ số thực hiện định mức = 1,12 / 1,5 = 0,75

Vậy, tổng thời gian đào đất cơ giới: T = tdd + tđx = 10,0 + 1,5 = 11,5 ca

Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ:

o Cự li vận chuyển C = 7,5 km, vận tốc trung bình vtb = 30 km/h, thời gian đổ đấttại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy bằng: tđ + to = 2 + 5 = 7 phút

o Thời gian xe hoạt động độc lập:

Trang 12

Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất:

o Chu kỳ hoạt động của xe: tckx = tb + tx = 5,55 + 37 = 42,55 phút

o Hệ số sử dụng thời gian: ktg = 0,75.0,75 = 0,56

o Số chuyến xe hoạt động trong 1 ca:

nch = n.t.ktg / tckx = 2.(7.60).0,56 / 42,55 = 11,1 chuyến / ca

=> Làm tròn nch = 12 chuyến

o Năng suất vận chuyển của xe: Wca.x = nch.P.kp / γ = 12.7.0,97 / 1,8 = 45,26 m3/ca

o Thời gian vận chuyển: t = Vdt.kt / Wca.x = 433,18.1,25 / 45,26 = 11,96 ca

=> Làm tròn t = 12 ca

Vậy thời gian vận chuyển phù hợp với thời gian làm việc của máy xúc

3.3 Tổ chức thi công quá trình

3.3.1 Xác định cơ cấu quá trình

Quá trình thi công đào đất gồm 2 qua trình thành phần:

o Đào đất bằng máy

o Sửa chữa móng bằng thủ công

3.3.2 Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác P ij

Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn Ranh giớiphân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máyđào trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ

Năng suất ca thực tế của máy đào bằng: Wca.tt = Vm / T = 5056.56 / 8 = 632,1 m3/ca

Bảng 6: Phân chia khối lượng công tác theo các phân đoạn Phân đoạn Bao gồm đào máy P Khối lượng

m (m 3 ) đào thủ công P Khối lượng tc (m 3 )

Trang 13

Ta xác định được ranh giới các phân đoạn trùng với vị trí khe lún công trình và thểhiện trên mặt bằng thi công đào đất.

Dựa trên ranh giới phân đoạn đã chia để tính khối lượng công tác của các quá trìnhthành phần phụ khác, ở đây chỉ có 1 quá trình thành phần phụ là sửa chữa hố móng bằngthủ công

3.3.3 Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất

Cơ cấu tổ thợ và định mức chi phí lao động lấy theo định mức 1776/QĐ - BXD:

Số hiệu AB - 1136 => định mức chi phí lao động a = 0,5 công/m3

Để quá trình thi công đào đất được nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của quá trìnhthủ công bằng nhịp của quá trình cơ giới (k2 = k1 = 1)

Từ đó tính được số thợ yêu cầu: N = Ppđ .a / k2

37 Nmax = Pmax.a / k2 = 45,59.0,5 / 1 = 22,8 người

38 Nmin = Pmin.a / k2 = 35.0,5 / 1 = 17,5 người

=> Chọn tổ thợ gồm 20 người Hệ số tăng năng suất từ 0,88 đến 1,14

3.3.4 Tổ chức dây chuyền tổ thợ thi công đào đất

Sau khi tính được nhịp công tác của 2 dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợp chúngvới nhau và tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất Ngoài ra để đảm bảo

an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách dây chuyền cơ giới 1 phân đoạn

dự trữ

=> tcn =1 ngày

Kết quả tính toán như sau:

Bảng 7: Bảng tính thời gian dây chuyền kĩ thuật thi công đào đất

P.đoạn j k 1j k 2j ∑j

1 j 1k

1 2 1

j j k

Trang 14

-å å ) + tcn = 1 + 1 = 2 ca.

Thời gian dây chuyền kỹ thuật: T = O11 + t2 = 2 + 11 = 13 ca

3.4 Tính toán nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công đào đất

Dựa vào kết quả tính toán ở trên, tổng hợp lại theo bảng sau:

3.4.1 Nhu cầu ca máy

Bảng 8: Bảng tính nhu cầu ca máy T

T Loại máy thiết bị và đặc tính kỹ thuật Nhu cầu số lượng Nhu cầu ca máy

1 Máy đào EO – 3322B1, dung tích gầu 0,5 m3 1 10

2 Xe vận chuyển đất BEN - THACO có P = 8 T 2 5.10 = 50

3.4.2 Nhu cầu nhân lực

Bảng 9: Bảng tính nhu cầu nhân lực

TT Loại thợ và bậc thợ Nhu cầu số lượng Nhu cầu ngày công

Trang 15

Quá trình thi công đào đất thực hiện theo quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựngTCVN 4447 - 2012.

Trang 16

Chương 4 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG BTCT

TOÀN KHỐI

Thiết kế biện pháp thi công bao gồm tính toán thiết kế hệ thống ván khuôn, cốt thép,sàn công tác, chọn phương án cơ giới hoá, tổ chức thi công quá trình, tính nhu cầu laođộng, ca máy, nhu cầu ván khuôn, vữa bê tông, cốt thép,

Biện pháp thi công được chọn dựa trên tính chất của công việc, đặc điểm của côngtrình và điều kiện khu vực xây dựng Đối với công trình này ta chọn biện pháp thi côngnhư sau: cốt thép, ván khuôn, vữa bê tông được chế tạo ngay tại công trường trong cácxưởng phụ trợ đặt cạnh công trình xây dựng, sử dụng biện pháp thi công cơ giới kết hợpvới thủ công Nội dung bao gồm những vấn đề sau: chọn máy thủ công, tổ chức thi côngquá trình, tính toán nhu cầu ván khuôn, cốt thép, nhu cầu lao động và ca máy

4.1 Xác định cơ cấu quá trình

Móng công trình nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế là các móng đơn Quá trìnhthi công bê tông toàn khối bao gồm 4 quá trình thành phần theo đúng thứ tự:

o Gia công, lắp đặt cốt thép

o Gia công lắp dựng ván khuôn đáy móng

o Đổ bê tông đáy móng, bảo dưỡng

o Gia công lắp dựng ván khuôn cổ móng

o Đổ bê tông cổ móng, bảo dưỡng

o Tháo dỡ ván khuôn

4.2 Chia phân đoạn thi công.

Do đặc điểm kiến trúc và kết cấu, móng công trình là các móng riêng biệt giốngnhau, ít loại móng nên có thể chia thành các phân đoạn có khối lượng bằng nhau Đểthuận tiện cho thi công và luân chuyển ván khuôn, các phân đoạn nên bao gồm các mónggần nhau và nên có cùng loại móng giống nhau, có khối lượng công việc đủ nhỏ để phốihợp các quá trình thành phần tốt hơn Do đó, nên chia phân đoạn theo các hàng móngngang nhà, mỗi phân đoạn là gồm 2 hàng móng, sẽ có 11 phân đoạn Ngoài ra, còn có 14móng cột sườn tường ở mỗi trục 1 và 22 được tổ chức thành 1 phân đoạn Vậy tổng cộng

VK đáy móng (m 2 )

BT đáy móng (m 3 )

VK cổ móng (m 2 )

BT cổ móng (m 3 )

Tháo VK (m 2 )

PĐ 1 ÷ 11 738,46 23,04 19,52 21,6 1,48 44,64

Trang 17

Hình 6: Sơ đồ phân chia thi công móng BTCT toàn khối

4.3 Chọn tổ hợp máy thi công

Trước tiên, ta tính thời gian đổ bê tông bằng máy bơm tự hành:

o Lượng bê tông đổ đáy móng là 242,16 (m3)

Trong công đoạn đổ bê tông móng, ta chọn bê tông thương phẩm được vận chuyển từđịa điểm cách công trình xây dựng 10,5 km với sự hỗ trợ của máy bơm bê tông Dâychuyền đổ bê tông móng được thi công trong 1 ngày Vì bề mặt phần vát móng có độ dốcnên ta cần phải tốn công hoàn thiện bề mặt do vậy cần phải kết hợp giữa tiến độ hoànthành bề mặt và tiến độ bơm của máy

Chọn máy bơm có mã hiệu BSA 1002 SV có năng suất bơm 20 (m3/h)

=> Số giờ làm việc thực tế của máy bơm là: 242,16 / 20 = 12,11 (h)

Chọn 2 ca đổ bê tông trong 1 ngày => hệ số sử dụng α = 12,11 / 14 = 0,86

Chọn xe trộn bê tông SB – 92B có dung tích thực là Vdt =6 m3, để vận chuyển bêtông thương phẩm từ nhà máy tới công trường Giả thiết rằng thời gian nhận bê tông từnhà máy là 5 phút, thời gian cho mỗi xe bê tông đi từ nhà máy tới công trường xây dựng

là 20 phút, thời gian cho quá trình lắp đặt bơm giữa xe trộn và máy bơm là 20 phút, thờigian để xe quay về nhà máy là 15 phút

Vậy tổng thời gian cho một chuyến đi và về là t = 60 phút

Trang 18

39 Số lượt mà 1 xe vận chuyển trong 1 ca là:

m = c x t x

60

tg k

Ta chọn 4 xe tham gia vào quá trình vận chuyển bê tông đáy móng trong một ca

41 Chọn máy đầm I - 21 có năng suất đầm: W0 = 3(m3/giờ)

Năng suất trong 1 ca: W = 3.7 = 21 m3/ca

Số ca máy đầm dùi yêu cầu: m = 242,16 / 21 = 11,53

Số lượng máy đầm dùi cần dùng trong 1 ca: n = 11,53 / 2 = 5,77 cái

Vậy, chọn 6 máy đầm dùi phục vụ đổ bê tông

o Lượng bê tông cổ móng: V = 16,73 m3

Chọn máy bơm có mã hiệu S – 296A có năng suất bơm lý thuyết là 10 (m3/h), năngsuất bơm thực tế là 4,1 (m3/h)

=> Số giờ làm việc thực tế của máy bơm là: 16,73 / 4,1 = 4,08 (h)

Chọn 1 ca đổ bê tông trong 1 ngày => hệ số sử dụng α = 4,08 / 7 = 0,58

Số chuyến xe yêu cầu là: 2 16,736 2,79

dt

V n V

=> chọn n = 3 chuyến xe

Ta chọn 1 xe tham gia vào quá trình đổ bê tông cổ móng trong một ca

42 Chọn máy đầm I - 21 có năng suất đầm: W0 = 3(m3/giờ)

Năng suất trong 1 ca: W = 3.7 = 21 m3/ca

Số ca máy đầm dùi yêu cầu: m = 16,73 / 21 = 0,8

Số lượng máy đầm dùi cần dùng trong 1 ca: n = 0,8 / 2 = 0,4 cái

Vậy, chọn 1 máy đầm dùi phục vụ đổ bê tông

Trang 19

4.4 Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận:

Sau đó, ta chọn tổ thợ chuyên nghiệp để thi công các quá trình thành phần Đầu tiên,với mỗi quá trình ta chọn 1 tổ thợ chuyên nghiệp có cơ cấu theo định mức 1776:

Bảng 11: Bảng tính định mức tổ thợ Dây chuyền Tổ thợ chuyên nghiệp Tổng số thợ

2 Gia công dựng ván khuôn đáy móng 10

4 Gia công dựng ván khuôn cổ móng 10

Chi phí lao động cho các công việc lấy theo định mức 1776:

o Gia công, lắp đặt cốt thép: AF.61120 = 8,34 công/tấn

o Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn móng cột: AF.81122 = 29,7 công/100m2

Định mức chi phí lao động công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng vàtháo dỡ Để phân chia chi phí lao động cho các công việc thành phần ta dựa vào cơ cấuchi phí theo định mức 1776:

o Đổ bê tông móng bằng máy bơm tự hành: (AF.31110)

47 Nhân công = 0,85 công/m3

48 Máy bơm = 0,033 ca/m3

49 Máy đầm dùi = 0,089 ca/m3

Ở đây, chi phí nhân công lấy bằng 25% ĐM = 25%.0,85 = 0,21 công/m3

=> Số nhân công phục vụ trong 1 ca = 0,21 / 0,033 = 6,36 (người)

Vậy, chọn 7 người phục vụ trong 1 ca đổ bê tông

Các công tác khác chọn tổ thợ chuyên nghiệp với số lượng và cơ cấu theo định mức

1776 ta sẽ tính được nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn theocông thức:

Trang 20

i c

i ij

ij

N n

a P

51 Phân đoạn 12: k = 908,73 8,34 / 10 = 0,76 ≈ 1 Hệ

số α = 0,76

o Công tác ván khuôn đáy móng:

52 Phân đoạn 1÷ 11: k = 23,04 23,76 / 10 = 0,55 ≈0,5 Hệ số α = 1,09

VK đáy móng (m 2 )

BT đáy móng (m 3 )

VK cổ móng (m 2 )

BT cổ móng (m 3 )

Tháo VK (m 2 )

Hệ số thực hiện định mức của từng dây chuyền trên toàn bộ các phân đoạn:

o Đặt cốt thép:

Trang 21

11.0, 62 1.0, 76

1,1611.0,5 1.1

Trang 22

Hình 7: Đồ thị tiến độ thi công đổ bê tông móng toàn khối

4.6 Tổng nhu cầu lao động và ca máy thi công bê tông móng

Bảng 14: Bảng tính nhu cầu lao động

Tổ thợ chuyên nghiệp Số lượng (người) Chi phí lao động (ngày) Ghi chú

2 Gia công dựng ván khuôn đáy móng 10 65

4 Gia công dựng ván khuôn cổ móng 10 60

1 Máy bơm bê tông BSA 1002 SV 1 2

Trang 23

Chương 5 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP 5.1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép

Căn cứ vào đặc diểm kiến trúc và kết cấu của công trình có thể chia quá trình lắpghép kết cấu nhà công nghiệp 1 tầng ra thành các quá trình thành phần sau:

o Theo hướng đó ta tiến hành chọn máy cẩu và tổ chức lắp từng cấu kiện

Trang 24

61 Cột giữa: Q = [(0,45 – 2.0,015).0,012 +2.0,25.0,015].7,85.8 = 0,79 (T)

5.2.1 Thiết bị treo buộc

Chọn loại đòn treo mã hiệu 1095R - 21 có các đặc trưng kỹ thuật:

[Q] = 10 T; G = 0,338 T; htr = 1,6m (tính từ đỉnh cột)

Phương pháp quay dựng đòi hỏi sắp xếp cột sao cho tâm đỉnh móng, chân cột vàđiểm treo buộc cột nằm trên 1 cung tròn bán kính R Tính toán vị trí xếp cột như sau:

5.2.2 Tính toán các thông số làm việc

Tính toán cho trường hợp cẩu lắp không vật cản

o Chiều cao móc cẩu: Hm = HL + h1 + h2 + h3 = 0 + 0,5 + 8 + 1,6 = 10,1 m

o Chiều cao đầu puli: Hd = Hm + h4 = 10,1 + 1,5 = 11,6 m

o Trọng lượng cẩu:

Trang 25

62 Cột biên: Q = Qck + qtb + qgc = 0,78 + 0,338 + 0 =1,12 T

63 Cột giữa: Q = Qck + qtb + qgc = 0,79 + 0,338 + 0 =1,13 T

o Chiều dài tay cần: (chọn amax= ° 75 )

5.2.3 Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi lắp ghép

o Chọn R = 5 m, tra biểu đồ tính năng với L = 15 m; R= 5 m có:

[Q] = 12 T, [H] = 15 m thoả mãn các điều kiện yêu cầu

o Tính hệ số sử dụng sức nâng của cẩu:

66 Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng

xe vận chuyển Dùng cần trục sắp xếp cột nằm trên mặt bằng thi công theo vịtrí đã tính toán

67 Kiểm tra cao trình đỉnh móng, kích thước, chiềudài cột, kiểm tra bu lông liên kết của cột như: vị trí liên kết bu lông, chấtlượng bu lông, ốc vặn bu lông cho từng cột, đảm bảo đầy đủ và chất lượng

68 Vạch dấu tim trục lên mặt trên của móng và trêncột ở trên mức mặt trên cổ móng, mặt vai cột và đỉnh cột

69 Kiểm tra thiết bị treo buộc cột như: dây cáp, đai masát, dụng cụ cố định tạm

o Cẩu lắp:

70 Treo buộc tại vị trí đã tính toán, cuộn dây cáp cẩu

Trang 26

71 Khi cột được treo ở tư thế thẳng đứng, cho côngnhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từcột xuống.

72 Dùng máy kinh vĩ kiểm tra vị trí các vạch tim trêncột và móng trùng nhau, dùng xà beng kích vít điều chỉnh chân cột

o Cố định tạm thời: giằng thêm ở đầu cột bằng các dây neo theo hai phương dọc vàngang hàng cột Các dây neo dọc được buộc vào các móng bên cạnh và các dâyneo ngang được buộc vào cọc chôn dưới đất (các dây neo đều có tăng đơ điềuchỉnh) Chú ý: chỉ được tháo dỡ các dây neo khi cột đã được liên kết chắc chắnvới các cấu kiện khác như giằng cột

o Cố định vĩnh viễn: xiết chặt 4 bu lông giằng liên kết

5.3 Lắp giằng cột

Phương pháp cẩu lắp: nâng bổng

Dùng loại giằng cột C150 có trọng lượng 3,7 (kg/m)

Tiết diện H (mm) F (mm) F (mm) Chiều dày (mm) Trọng lượng (kg/m) L (m)

Chọn sơ đồ lắp và di chuyển: sơ đồ di chuyển dọc giữa nhịp

Phương pháp cẩu lắp: nâng bổng

Với những cấu kiện nặng như dầm mái, để bảo đảm an toàn cần sắp xếp cấu kiện saocho khi lắp ghép máy cẩu không thay đổi tầm với, nghĩa là tay cẩu chỉ xoay trên mặtbằng mà không thay đổi góc nghiêng trên mặt đứng

Trọng lượng dầm mái: (mái dốc i = 15% => Góc α = arctan0,15 = 8,5°)

73 Nhịp biên: Q = [(0,4 – 2.0,012).0,01 +2.0,25.0,01].7,85.(24 / cos8,5°) = 1,86 (T)

74 Nhịp giữa: Q = [(0,4 – 2.0,012).0,01 +2.0,25.0,01].7,85 (30 / cos8,5°) = 2,32 (T)

5.4.1 Thiết bị treo buộc

Chọn loại dầm treo buộc mã hiệu 50627T - 9 với các đặc trưng kỹ thuật như sau:

1.5

20 65

Trang 27

L = 24 m, [Q] = 20 T; G = 1,35 T; htr = 4,3 m.

5.4.2 Tính toán các thông số làm việc

Tính toán cho trường hợp cẩu lắp không vật cản

Tính toán cho nhịp giữa có kích thước lớn hơn rồi áp dụng cho nhịp biên

o Chiều cao móc cẩu:

75 Nhịp biên: Hm = HL + h1 + h2 + h3 = 8 + 0,5 +24.tan8,5° + 4,3 = 16,4 m

76 Nhịp giữa: Hm = HL + h1 + h2 + h3 = 8 + 0,5 +30.tan8,5° + 4,3 = 17,3 m

o Chiều cao đầu puli:

77 Nhịp biên: Hd = Hm + h4 = 16,4 + 1,5 = 17,9 m

78 Nhịp giữa: Hd = Hm + h4 = 17,3 + 1,5 = 18,8 m

o Trọng lượng cẩu:

79 Nhịp biên: Q = Qck + qtb + qgc = 1,86 + 1,35 + 0 =3,21 T

80 Nhịp giữa: Q = Qck + qtb + qgc = 2,32 + 1,35 + 0 =3,67 T

o Chiều dài tay cần: (chọn amax= ° 75 )

max

17,9 1,5

17sin 75

sin

d c min

Chọn máy cẩu XKG - 30 khi lắp cột dùng tay cần L = 20 m

5.4.3 Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi lắp ghép

Trang 28

o [Q] = 20 T, [H] = 19 m thoả mãn các điều kiện yêu cầu.

o Tính hệ số sử dụng sức nâng của cẩu:

đã tính toán, buộc các dây mềm giữ cho dầm không bị quay khi cẩu lắp

o Cẩu lắp: hai thợ lắp ghép thực hiện treo buộc xong thì giữ đầu dây thừng ở đầudầm Máy cẩu nâng dầm lên cách mặt đất 0,5 m, dừng lại 1 - 2 phút kiểm tra antoàn treo buộc Sau đó, theo tín hiệu của 1 thợ khác, dầm được nâng lên vượt caotrình lắp ghép 0,5 m thì xoay tay cần đưa vào vị trí lắp đặt Hai thợ lắp ghép đứngtrên sàn công tác ở hai đầu cột đón lấy đầu dầm và điều chỉnh vào đúng vị trí thiếtkế

o Cố định tạm: xiết các bu lông liên két 2 đầu cột Với dầm đầu tiên dùng 2 cặp dâyneo gắn ở mặt trên tại vị trí 1/3 và 2/3 nhịp dầm và treo xuống mặt đất để ổn địnhdầm theo phương ngoài mặt phẳng Với các dầm sau có 2 thợ đứng trên mái của 2gian trước đó để kéo đầu kia của các thanh văng liên kết dầm vào ô gian phíatrước

o Cố định vĩnh viễn: xiết chặt các bu lông liên kết, lắp các hệ giằng đầu dầm và lắp

y (cm 4 ) W

y (cm 3 ) Trọng lượng (kg/m) Chiều dày (mm) Diện tích (cm 2 ) (m) L

Trang 29

o 1 Lắp đặt toàn bộ thanh giằng kèo, xà gồ, chống xà gồ cho 2 gian đầu hồi – đủ100% số lượng

87 Dùng dây thừng với đầu móc có khoá an toàn đểkéo thủ công xà gồ lên mái

88 Thiết bị vặn bu lông xà gồ: cờ lê ống tuýp, lực xiếtbình thường

o 2 Lắp đặt toàn bộ giằng chéo vĩnh cửu của cột và dầm kèo cho gian khoá

o 3 Để các giằng này ở trạng thái lỏng (chưa kéo căng)

o 4 Cân chỉnh dầm kèo

o 5 Xiết chặt hoàn toàn các giằng vĩnh cửu

o 6 Tháo tất cả giằng tạm của công trình

o 7 Kiểm tra và thẩm định toàn bộ các mối liên kết, đảm bảo tất cả bu lông đềuđược lắp Tất cả bu lông cường độ cao (bu lông kết cấu) phải được xiết đến lựccăng yêu cầu

o 8 Kiểm tra toàn bộ khung kết cấu lần cuối: đúng phương vị mặt bằng và độ thẳngđứng

o Lắp đặt xà gồ:

89 Xà gồ mái được lắp đặt từ khoang đầu tiên (khoanggiằng cứng) trước, có thể dùng cẩu, tời hoặc tay để kéo xà gồ lên Đối vớikhoang giằng cứng phải tiến hành lắp đặt 100% xà gồ mái

90 Đối với các khoang tiếp theo phải lắp xà gồ đỉnh và

xà gồ rìa mép mái Xà gồ trong khoang phải lắp với số lượng tối thiểu là 1/4

số lượng xà gồ của cả khoang, nhưng không ít hơn 3 cây xà gồ cho một bênmái trước khi giải thoát cẩu

o Lắp đặt giằng xà gồ:

91 Chú ý chiều dài của thanh giằng, tại vị trí giằngđỉnh mái và rìa mép mái thường có chiều dài khác so với giằng tại cáckhoang giằng bên trong, chúng phụ thuộc vào nhịp của xà gồ

92 Sau khi lắp đặt xong xà gồ mái, phải triển khai lắpđặt giằng xà gồ để tránh hiện tượng khi có gió mạnh xà gồ bị đu đưa có thểdẫn đến cong vênh, nhất là đối với xà gồ có nhịp ≥ 7,5m và với xà gồ tường

93 Điều chỉnh giằng xà gồ sao cho xà gồ phải luôn

Trang 30

94 Chú ý chiều dài của các thanh chống lật vì chúngkhông bằng nhau, chúng phụ thuộc vào chiều cao của kèo Lựa chọn theobản vẽ thiết kế và đơn đặt hàng vì rất dễ nhầm lẫn.

95 Sau khi lắp đặt xong xà gồ mái, phải triển khai lắpđặt chống lật xà gồ Chống lật xà gồ một đầu được bắt vào tai, vị trí giaonhau giữa bụng và cánh dưới của kèo, một đầu được bắt vào bu lông bêndưới phía ngoài tại điểm nối chồng của xà gồ

96 Lắp dựng chống lật xà gồ có tác dụng căn chỉnhkèo vuông góc với xà gồ và tạo khối bất biến hình

5.6 Lắp tôn mái

Phương pháp cẩu lắp: kéo bằng puli ròng rọc

Dùng loại tôn 7 sóng vuông cao 25 mm, trọng lượng 3,14 (kg/m)

Trọng lượng sau

mạ màu

Chiều cao sóng

Mô men quán tính chống uốn Mô men Hoạt tải

Khoảng cách xà gồ tối đa

97 Lắp đặt hệ thống dây cáp bảo vệ an toàn trên mái

98 Chuẩn bị hệ thống điện thi công

Trang 31

99 Dây dẫn điện và các tủ cầu dao chống giật (ELCB)phải được đưa lên mái trong tình trạng đủ điều kiện an toàn Hệ thống phảiđược chống cao khỏi mặt đất.

100 Dây dẫn điện nên máng vào vị trí ống néo, tránhtiếp xúc trực tiếp vào tôn mái và xà gồ mái

101 Nối 2 đường dây cáp điện có ổ cắm 3 chấu vào tủcầu dao chống giật, kéo đến vị trí lắp đặt để chuẩn bị sử dụng

102 Chuẩn bị hệ thống dàn giáo thi công: phải lắp ítnhất 1 bộ dàn giáo leo lên mái ở đầu hồi, phục vụ lên / xuống mái hàng ngày

103 Lắp đặt tấm tôn lợp đầu tiên

104 Định vị tấm tôn đầu tiên, canh sao cho khoảng lúvào máng xối rìa đều nhau

105 Lắp đặt toàn bộ tôn lợp mái

106 Kiểm tra thường xuyên để các tấm tôn đã lợp đượccanh thẳng theo rìa máng xối

107 Nếu khoảng hở từ tấm tôn nguyên sau cùng đếntường đầu hồi hoặc mặt dựng hông công trình mà nhỏ hơn bề rộng 1/2 tấmtôn, có thể che bằng flashing hoặc capping Trong trường hợp này, tất cả cácsóng dương phải được che phủ và bắt chặt

o Kéo tôn lợp lên mái:

108 Xoay chiều tôn trước khi đưa tôn lên mái, vậnchuyển tôn mái từ dưới đất lên mái bằng cách kéo trượt trên dây cáp được cốđịnh theo độ dốc từ trên mái xuống Góc nghiêng của cáp trượt từ 30° - 45°,khoảng cách giữa các cáp trượt khoảng 3m

109 Đặt từng tấm tôn lợp vào ống trượt, giữ nhờ cácmóc sắt 6mm trượt trên cáp

110 Mỗi công nhân đứng ở mỗi ống néo trên kèo sẽdùng dây thừng kéo ống trượt chạy lên mái mang theo tấm tôn lợp

111 Sau khi tôn lợp lên đến kèo, dùng thủ công chuyểnvào đặt trên xà gồ mái

112 Khi kéo đủ tôn lợp cho gian đầu tiên, tổ lắp đặt sẽbắt đầu công tác lợp tôn

113 Kiểm tra độ phẳng, độ dốc mái, phần tôn nhô ra

Trang 32

những điều chỉnh cần thiết trước khi bắt đầu lợp mái, bởi vì chúng rất khókhăn hoặc không thể sửa lại sau này.

o Lắp đặt hàng đai đầu tiên:

114 Định vị và gắn hai đai kẹp đầu tiên vào xà gồ rìamép mái và xà gồ đỉnh mái cách tường hồi của công trình khoảng 20 mm,đảm bảo đai kẹp vuông góc 90° với cạnh của tấm lợp Chú ý hướng của đaikẹp vì chúng không đối xứng nhau, gờ ngắn của đai nằm sát tường hồi, gờdài của đai hướng cách xa tường hồi

115 Dùng cạnh tấm tôn hoặc dây để căng chỉnh độthẳng trong suốt chiều dài từ đỉnh mái (xà gồ đỉnh) đến mép dưới cùng (xà

gồ biên) để bắn hàng đai kẹp đầu tiên

o Lắp đặt tấm tôn đầu tiên:

116 Đặt tấm tôn đầu tiên lên hàng đai kẹp đã lắp, phầnsóng âm tôn (gờ dài) nằm sát tường hồi, sóng dương tôn (gờ ngắn) cách xatường hồi để ngàm vào gờ ngắn của đai kẹp

117 Đặt tấm tôn sao cho mép của tôn (phía sát vớimáng xối) chờm vào máng xối khoảng 50 mm Thật chú ý sao cho mép củatất cả các tấm tôn nằm trên một được thẳng

118 Nếu phần gờ của tấm tôn trùng đúng vào phần lắpđai kẹp thì phải dùng búa cao su đập cho phẳng

119 Dùng chân đạp xuống để gờ tôn sập ngậm chặt vàođai kẹp tại tất cả những vị trí xà gồ Đạp từ giữa tấm tôn đuổi ra hai đầu, đạptrên đỉnh sóng, không đạp từ hai phía vào hoặc đạp nhiều điểm cùng một lúc

o Lắp hàng đai kẹp cho tấm tôn tiếp theo:

120 Đưa cạnh ngắn của đai kẹp vào đúng vị trí sóngdương của tấm tôn đầu tiên

121 Xoay đai kẹp để cho ngạnh khía trên thân đai kẹpngàm đúng vào cạnh mép dưới của sóng dương Khi nghe tiếng “click” cónghĩa là đã gắn đai vào đúng khớp

122 Bắn vít đầu dẹp đúng vào vị trí lỗ đã khoan sẵn trênđai kẹp

123 Đặt tấm tôn tiếp theo lên trên đai kẹp khớp vàosóng dương của tấm tôn trước

Trang 33

124 Chỉnh vị trí của tấm tôn tiếp theo sao cho mép củatấm tôn (phía sát với máng xối) chờm vào máng xối khoảng 50 mm Và lắpđặt tương tự như tấm đầu tiên.

125 Phải đặc biệt chú ý sao cho các tấm tôn được khóachặt vào nhau

126 Cần thiết phải kiểm tra sự thẳng hàng của tấm tônmỗi khi lợp xong 10 tấm

o Lắp tấm tôn cuối cùng:

127 Nếu khoảng cách giữa tấm tôn gần cuối cùng vàtướng lớn hơn chiều rộng của một nửa tấm tôn thì có thể cắt theo chiều dọccủa tấm tôn tiếp theo sao cho vẫn giữ nguyên sóng giữa Lắp đặt tôn đã đượccắt giống như những tấm tôn trước

128 Nếu khoảng cách giữa tấm tôn gần cuối cùng vàtường nhỏ hơn chiều rộng của một nửa tấm tôn thì gắn chặt cạnh của tấm tônnày xuống xà gồ bằng đai kẹp đã được cắt đi một nữa Dùng tấm ốp góc đểche khoảng cách giữa mép của tấm tôn và tường

5.7 Lập bảng tính khối lượng và chi phí ca máy lắp ghép

Đối với tôn mái tra định mức 1776 – mã hiệu AK.12222

Diện tích mái tôn = (20.6).[4.(24 / cos8,5°) + 2.(30 / cos8,5°)] = 18929,43 m2

Các cấu kiện khác tra định mức 1776 – mã hiệu AI.611

Bảng 17: Bảng tính khối lượng và chi phí ca máy lắp ghép (theo định mức 1776)

Loại cấu

kiện

Số lượng CK

Trọng lượng 1 CK (tấn)

Tổng trọng lượng (tấn)

Định mức chi phí ca máy lắp

1 loại

CK (ca)

Tổng chi phí

ca máy lắp từng loại CK (ca)

Định mức chi phí nhân công (công)

Tổng chi phí nhân công (công)

Cột biên

(AI.61111) 44 0,78 34,5 0,32 11,04 9,712 335,06Cột giữa 44 0,79 34,7 0,32 11,1 9,712 337,01Giằng cột

(AI.61142) 80 0,022 1,8 0,338 0,61 2,39 4,3Dầm biên

Ngày đăng: 31/10/2017, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w