i hc Công ngh ngành: ; 60 48 10 2012 Abstract: - Keywords: ; ; ; Content 1 1.1 1.2 1.3 ch 2 2.1 . . . . . 2.2 Quy trì − − − − − 3 Hình 2.1 2.3 2.4.2 2.4.3 3.1 3.2 Hình 3.1: Mô hình chung củaMuctieucuakiemthuphanmemMuctieucuakiemthuphanmem Bởi: Trần Thị Huệ Mụctiêukiểmthửphầnmềm Việc thực kiểmthử nhằm mục tiêu: Bằng việc kiểmthử tìm lỗi phầnmềm (Myers, 1979) thiết lập chất lượng phầnmềm (Helzel, 1988) Việc kiểmthử thành công bạn tìm lỗi đưa đánh giá với độ tin cậy lớn Đảm bảo Phầnmềm đáp ứng yêu cầu đề ra; KTPM giúp biết phầnmềmthử nghiệm thành công; KTPM giúp xác nhận Phầnmềm đủ điều kiện đến tay người sử dụng; KTPM để đảm bảo chất lượng phần mềm; KTPM cung cấp trì sản phẩm chất lượng cho khách hàng 1/1 i hc Công ngh ngành: ; 60 48 10 2012 Abstract: - Keywords: ; ; ; Content 1 1.1 1.2 1.3 ch 2 2.1 . . . . . 2.2 Quy trì − − − − − 3 Hình 2.1 2.3 2.4.2 2.4.3 3.1 3.2 Hình 3.1: Mô hình chung của
i hc Công ngh
ngành: ; 60 48 10
2012
Abstract:
-
Keywords: ; ; ;
Content
1
1.1
1.2
1.3
ch
2
2.1
.
.
. .
.
2.2
Quy trì
−
−
−
−
−
3
Hình 2.1
2.3
2.4.2
2.4.3
3.1
3.2
Hình 3.1: Mô hình Tiểu luận công nghệ thông tin : Mô tả chi tiết các kỹ thuật kiểmthửphầnmềm , Tháng năm - 1 - MỤC LỤC MỤC LỤC 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 2 II. KIỂM NGHIỆM PHẦN MỀM: 3 II.1. Định nghĩa: 3 II.2. Các thuật ngữ: 3 II.3. Vòng đời của việc kiểm nghiệm (testing life cycle): 4 II.4. Phân loại kiểm nghiệm: 4 II.5. Sự tương quan giữa các công đoạn xây dụng phầnmềm và loại kiểm nghiệm: Mô hình chữ V 5 II.6. Sơ lượt các kỹ thuật và công đoạn kiểm nghiệm: 6 II.6.1 Các loại kiểm nghiệm tầm hẹp: 7 II.6.2. Các loại kiểm nghiệm tầm rộng: 8 III. Phương pháp white-box: 11 III.1. Mô tả một số cấu trúc theo lược đồ: 11 III.2. Kiểm tra theo câu lệnh: (Statement Testing) 11 III.3. Kiểm tra theo đường dẫn: (Path Testing) 14 III.4. Kiểm tra theo điều kiện: (Condition Testing) 16 III.5. Kiểm tra theo vòng lặp: (Loop Testing) 17 IV. Phương pháp black-box: 19 IV.1 Phân chia tương đương: 20 IV.2 Phân tích giá trị biên: 21 IV.3. Đồ thị Cause – Effect : 23 V. KẾT LUẬN : 25 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO : 25 - 1 - I. ĐẶT VẤN ĐỀ: “Lỗi phầnmềm là chuyện hiển nhiên của cuộc sống. Chúng ta dù cố gắng đến mức nào thì thực tế là ngay cả những lập trình viên xuất sắc nhất cũng không có thể lúc nào cũng viết được những đoạn mã không có lỗi. Tính trung bình, ngay cả một lập trình viên loại tốt thì cũng có từ 1 đến 3 lỗi trên 100 dòng lệnh. Người ta ước lượng rằng việc kiểm tra để tìm ra các lỗi này chiếm phân nửa khối lượng công việc phải làm để có được một phầnmềm hoạt động được”. (Software Testing Techniques, Second Edition, by Boris Beizer, Van Nostrand Reinhold, 1990, ISBN 1850328803). Trên đây là một nhận định về công việc kiểm nghiệm (testing) chương trình. Thật vậy, ngày nay càng ngày các chương trình (các phần mềm) càng trở lên phức tạp và đồ sộ. Việc tạo ra một sản phẩm có thể bán được trên thị trường đòi hỏi sự nổ lực của hàng chục, hàng trăm thậm chí hàng ngàn nhân viên. Số lượng dòng mã lên đến hàng triệu. Và để tạo ra một sản phẩm thì không phải chỉ do một tổ chức đứng ra làm từ đầu đến cuối, mà đòi hỏi sự liên kết, tích hợp của rất nhiều sản phẩm, thư viện lập trình, … của nhiều tổ chức khác nhau… Từ đó đòi hỏi việc kiểm nghiệm phầnmềm càng ngày càng trở nên rất quan trọng và rất phức tạp. Song song với sự phát triển các công nghệ lập trình, các ngôn ngữ lập trình… thì các công nghệ và kỹ thuật kiểm nghiệm phầnmềm ngày càng phát triển và mang tính khoa học. Bài tiểu luận này với mục đích là tập hợp, nghiên cứu, phân tích các kỹ thuật, các công nghệ kiểm nghiệm phầnmềm đang được sử dụng và phát triển hiện nay. - 2 - II. KIỂM NGHIỆM PHẦN MỀM: II.1. Định nghĩa: Việc kiểm nghiệm là quá trình thực thi một chương trình với mục đích là tìm ra lỗi. (Glen Myers) Giải thích theo mục đích: Việc thử nghiệm hiển nhiên là nói đến các lỗi (error), sai sót (fault), hỏng hóc (failure) hoặc các hậu quả (incident). Một phép thử là một cách chạy phầnmềm theo các trường hợp thử nghiệm với mụctiêu là: Tìm ra sai sót. Giải thích sự hoạt động chính xác. (Paul Jorgensen) II.2. Các thuật BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KIỂMTHỬPHẦNMỀM VÀ MỞ RỘNG TÍNH NĂNG CỦA CÔNG CỤ SATAN, THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG SCICOS VÀ SIMULINK Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thanh Bình Đà Nẵng - 2012 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KIỂMTHỬPHẦNMỀM VÀ MỞ RỘNG TÍNH NĂNG CỦA CÔNG CỤ SATAN, THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG SCICOS VÀ SIMULINK Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài TS. Nguyễn Thanh Bình Bộ Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng - 2012 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày 26 tháng 12 năm 2011 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật phân tích khả năng kiểmthửphầnmềm và mở rộng tính năng của công cụ SATAN, thử nghiệm ứng dụng trong môi trường Scicos và Simulink 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình Ngày, tháng, năm sinh: 16/06/1975 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: Trưởng Khoa Điện thoại: Tổ chức: 0511 3 736 949 Nhà riêng: 0511 3 955 461 Mobile: 0914 74 79 74 E-mail: ntbinh@dut.udn.vn Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng Địa chỉ tổ chức: 54, Nguyễn Lương Bằng, Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng Địa chỉ nhà riêng: Lô 202, Tổ 7, Mỹ An, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Đại học Đà Nẵng Điện thoại: 0511 3 817 180 Fax: 0511 3 823 683 E-mail: vthung@ac.udn.vn Website: http://www.ud.edu.vn/ Địa chỉ: 41, Lê Duẩn, TP. Đà Nẵng Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trần Văn Nam Số tài khoản: Ngân hàng: Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Đà Nẵng ii II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011 - Thực tế thực hiện: từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 950 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 950 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác (của đối tác nước ngoài): 16.000 USD. b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) 1 01/2010 700 05/2010 700 700 2 01/2011 250 11/2011 250 250 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung các khoản chi Theo kế hoạch Thực tế đạt được Tổng SNK H Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 450 450 450 450 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 40 40 40 40 3 Thiết bị, máy móc 62 62 68,2 68,2 4 Đoàn ra 140 140 129,045 129,045 5 Đoàn vào 92 92 92 92 6 Chi khác 166 166 170,755 170,755 Tổng cộng 950 950 950 950 - Lý do thay đổi (nếu có): 1. Thiết bị máy móc: Do giá thực tế khi mua cao hơn so với giá lúc dự toán. iii 2. Đoàn ra: Thay đổi số lượng người tham gia đoàn ra. 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 2615/QĐ- BKHCN, 2009 Về việc phê duyệt danh mục và kinh phí thực hiện các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về Khoa