1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hkii toan 11 nang cao 73054

1 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de kiem tra hkii toan 11 nang cao 73054 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 4 ĐỀ THI HỌC KÌ II- KHỐI 11( Nâng cao) Năm học 2007- 2008 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm) Câu 1: Dòng nào nói không đúng về nhà thơ Tản Đà ? A. Tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, sinh năm 1889, mất năm 1939,người làng Khê Thượng, huyện Bất bạt, tỉnh Sơn Tây. B. Bút danh của ông được ghép từ tên ngọn núi và con sông quê hương . C. Là người luôn giữ được cốt cách nhà nho và phẩm chất trong sạch D. Là một trí thức Tây học, hoàn toàn không liên quan đến nền học vấn cũ Câu 2: Bài thơ Hầu Trời được trích từ tập thơ nào ? A. Khối tình con I (1916 ) B. Khối tình con II (1918 ) C. Còn chơi (1921 ) D. Thơ Tản Đà (1925 ) Câu 3: Câu nào thể hiện rõ nhất sự tự khen mình của nhà thơ Tản Đà ? A. Văn dài hơi tốt ran cung mây B. Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi C. Đương cơn đăc ý đọc đã thích D. Trời nghe trời cũng lấy làm hay Câu 4: Dòng nào nhận xét đúng về chủ đề của bài thơ Hầu trời ? A. Bộc lộ cái “tôi” tài hoa, phóng túng của nhà thơ B. Khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời C. Nêu cảnh khốn khó của nghề văn và thực hành “thiên lương” ở hạ giới D. Tất cả các ý trên. Câu 5: Bài thơ Tương tư được viết theo thể thơ gì ? A. Song thất lục bát B. Lục bát C. Tự do D. Thất ngôn Câu 6: Nối hai cột để thấy diễn biến những sắc thái cảm xúc của nỗi tương tư: A. 4 dòng thơ đầu(1-4) 1.Giận hờn, trách móc. B. 4 dòng thơ tiếp(5-8) 2.Băn khoăn, hờn dỗi, than thở. C. 6 dòng thơ tiếp(9-14). 3. Mơ tưởng, ước vọng xa xôi. D. 6 dòng thơ cuối (15-20). 4. Nhớ nhung. Câu 7: Câu nào nhận xét đúng về đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ đầu: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người A. Sử dụng thành công biện pháp so sánh. B. Ngắt nhịp không bình thường để nhấn mạnh cảm xúc. C. Sử dụng cùng một lúc hai biện pháp tu từ: hoán dụ và nhân hoá. D. A, B, C đều đúng. Câu 8: Chủ đề của bài thơ Tương tư là: A. Miêu tả tâm trạng tưong tư của tác giả. B. Miêu tả tâm trạng tương tư của một chàng trai nông thôn với diễn biến cảm xúc phức tạp, tinh tế. C. Miêu tả một tình yêu đơn phương nhưng tha thiết của một chàng trai nông thôn với thái độ đồng cảm. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 9: Hiệu quả nghệ thuật của việc đặt tiêu đề cho bài thơ Tràng giang?(Huy Cận) A. Tạo giọng điệu mênh mang xa vắng. B. Gợi lên hình ảnh một con sông không chỉ dài mà còn rộng. C. Tạo nên một không khí cổ kính, trang trọng. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 10: Cụm từ nào là một kết hợp từ độc đáo, sáng tạo của nhà thơ Huy Cận ? A. Lơ thơ cồn nhỏ. B. Sâu chót vót. C. Bến cô liêu. D. Gió đìu hiu. Câu 11: Khổ 3 của bài thơ Tràng giang thể hịên điều gì? A. Cảnh vật chìa lìa, đứt đoạn, thiếu vắng hình ảnh sự sống của con người. B. Cảnh vật thưa thớt, hoang vắng, thiếu âm thanh sự sống con ngưòi. C. Cảnh vật chuyển động ngược hướng, thiếu vắng hơi ấm sự sống. D. Cảnh vật mênh mông, vô định thiếu sự chuyển động, kết nối. Câu 12: Dòng nào nhận xét đúng về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tràng giang? A. Sử dụng từ Hán Việt. B. Sử dụng nhiều từ láy. C. Mô tả tạo vật theo quan hệ tương phản. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Phần 2: Tự luận (7 điểm). Phân tích bài thơ Vội vàng để thấy được nhân sinh quan tiến bộ, lành mạnh của nhà thơ Xuân Diệu.Từ đó, anh (chị) hãy liên hệ với lối sống của thanh niên ngày nay. SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 4 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II- KHỐI 11( Nâng cao) Năm học 2007- 2008 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A D B A-4 B-2 C-1 D-3 C B D B A D Phần 2: Tự luận (7 điểm) Yêu cầu học sinh trình bày được các ý sau: - Giới thiệu những nét chính về nhà thơ Xuân Diêụ - onthionline.net ĐỀ: 11A 01 B Phần tự luận : 5.5 đ (Học sinh làm TL 60 phút) Câu 16: (1.5 đ) Cho y = x−3 Chứng minh: 2y’2 = (y – )y” x+4 Câu 17: (1.5 đ) Cho hàm số y = f(x) = 3x3 - 4x2 + (C) a Giải bất phương trình f’(x) < b Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị (C) biết tiếp tuyến hợp với trục Ox góc 45 tính từ chiều dương Câu 18: (2.5 đ) Cho hình chóp S.ABC, tam giác ABC vuông C, tam giác SAC Hai mặt phẳng (SAC) (ABC) vuông góc a Chứng minh BC ⊥ (SAC) b Gọi I trung điểm SC Chứng minh: (ABI) ⊥ (SBC) HẾT - ĐỀ: 11A 02 B Phần tự luận : 5.5 đ (Học sinh làm TL 60 phút) Câu 16: (1.5 đ) Cho hàm số y = f(x) = - x3 + x2 + x + (C) a Giải bất phương trình f’(x) ≥ b Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song với đường phân giác góc phần tư thứ Câu 17: (1.5 đ) Cho hàm số y = sin x − 3x + Chứng minh: y2 + y’2 = Câu 18: (2.5 đ) Cho tứ diện S.ABC, tam giác ABC vuông B, SA vuông góc (ABC) a Chứng minh BC ⊥ (SAB) b Gọi H hình chiếu A lên SB Chứng minh (ABH) ⊥ (SBC) HẾT Họ và tên:………………………………………………………, Lớp:……………… ĐỀ 1. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : VẬT LÝ- Khối 11 (Số câu : 30. Thời gian làm bài : 45 phút ) 1) Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I = 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -3 T. Dây đặt vuông góc với véctơ cảm ứng từ và chòu lực từ là 10 -3 N. Chiều dài đoạn dây dẫn là: A. 1cm. B. 10cm. C. 1m. D. 10m. 2) Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có: A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải. C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xuống. 3) Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là 0,3A. Lấy π = 3,14. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn : A. 6,28.10 -6 T . B. 12,56.10 -6 T. C. 6,28.10 -5 T. D. 12,56.10 -5 T. 4) Một ống dây dài 20cm có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây (không kể từ trường trái đất) có độ lớn là B = 7,5.10 -3 T. Cường độ dòng điện trong ống dây là : A. 0,1A. B. 1A. C. 0,2A. D. 0,5A. 5) Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 4cm trong không khí. Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I 1 = I 2 = 10A, cùng chiều chạy qua. Điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I 1 là 1cm và cách dòng I 2 là 3cm. Độ lớn của cảm ứng từ tại điểm M là: A. 0 (T). B. 2.10 -4 (T). C. 24.10 -5 (T). D. 13,3.10 -5 (T). 6) Hai dây dẫn đặt vuông góc với nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau như hình vẽ bên. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ I. Cảm ứng từ của từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể bằng 0 A. chỉ ở vùng (1). B. ở cả vùng (1) và (2). C. ở cả vùng (1) và (3). D. ở cả vùng (2) và (4). 7) Hai dây dẫn thẳng dài đặt gần nhau và song song với nhau. Chúng sẽ hút nhau khi: A. dòng điện trong hai dây cùng chiều. B. dòng điện trong hai dây ngược chiều. C. một trong hai dây có dòng điện. D. cả hai dây không có dòng điện. 8) Chọn câu đúng. Chiều của lực Lorenxơ không phụ thuộc vào: A. chiều chuyển động của hạt mang điện. B. chiều của đường sức. C. điện tích của hạt mang điện. D. mật độ các hạt mang điện. 9) Chọn câu đúng. Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường A. hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo chỉ khi q > 0. B. hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo chỉ khi q < 0. C. luôn luôn hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo. D. chưa kết luận được vì chưa biết dấu của điện tích và chiều của vectơ B  . 10) Một electron bay vào không gian từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 T với vận tốc ban đầu v = 3,2.10 6 m/s vuông góc với B  . Khối lượng của electron là 9,1.10 -31 kg. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 16,0cm. B. 18,2cm. C. 20,4cm. D. 27,3cm. Trang 1 – Đề 1 ⊕ B  I 11) Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là: A. M = 0. B. M = IBS. C. M = S IB . D. M = B IS . 12) Một vòng dây diện tích S được đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng vòng dây hợp với đường sức từ góc α. Với góc α bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trò Φ = BS 2 . A. 180 0 . B. 60 0 . C. 90 0 . D. 45 0 . 13) Một khung dây phẳng hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60 0 . Từ thông qua khung dây là: A. 6.10 -7 Wb. B. 5,2.10 -7 Wb. C. 3.10 -7 Wb. D. 3.10 -3 Wb. 14) Một thanh dẫn điện dài 40cm chuyển động tònh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với đường sức từ một góc 30 0 , độ lớn v = 5m/s. Suất điện động cảm ứng trong thanh là: A. 0,4V. B. 0,8V. C. 40V. D. 80V. 15) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H khi cường độ dòng điện biến thiên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 - GV: Nguyễn Minh Thiện ĐỀ I Bài 1: Tìm các giới han sau: (Mỗi câu 1 điểm) Bài 2: ( 1điểm) Cho . Xét tính liên tục của hàm số tại điểm. Bài 3: ( 1điểm) Chứng minh rằng phương trình x 3 +7x 2 +2x-3=0 luôn có ít nhất một nghiệm. hết ĐỀ 2 Bài 1: Tìm các giới han sau: (Mỗi câu 1 điểm) Bài 2: ( 1điểm) Cho . Xét tính liên tục của hàm số tại điểm. Bài 3: ( 1điểm) Cho phương trình: , m là tham số CMR phương trình trên luôn có ít nhất một nghiệm dương với mọi giá trị của tham số m hết 4 5 lim 2 3 n A n + = − ( ) [ ] 1lim 3 23 −−+= nnnnB )1173( 2 2 lim −+= → xxC x       + −= → x x xD x 117 12 lim 0 3 2 1 lim 3 x x E x − → − = − ( ) 7 5 lim 3 5 7 4 x F x x x →−∞ = − + − 2 2 1 2 5 3 lim 1 x x x G x → − + = − 2 7 0 ( 2011). 1 2 2011 lim x x x H x → + − − = 2 5 6 2 ( ) 2 3 5 2 x x nêu x f x x x nêu x  − + ≠  = −   − =  2 = o x 4 5 lim 2 3 n A n + = − ( ) [ ] 1lim 3 23 −−+= nnnnB )1173( 2 2 lim −+= → xxC x       + −= → x x xD x 117 12 lim 0 3 3 lim 3 x x E x − → − = − ( ) 3 2 lim 2 5 17 6 x F x x x →−∞ = − + − + 3 1 1 lim ( 5) 6 x x G x x → − = + − 2 1 1 lim 6 3 3 x x H x x →− + = + + 2 5 6 2 ( ) 2 3 5 2 x x nêu x f x x x nêu x  − + ≠  = −   − =  2= o x ( ) 4 2010 5 1 32 0m m x x+ + + − = ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn :Toán – Khối 11 – Chương trình nâng cao Thời gian làm bài :90 phút (không kể thơì gian giao đề ) Bài 1:( 2 điểm ) 1) 2) Bài 2: (2 điểm ) 1)Xét nh liên tục của hàm số sau: f(x) = tại x = 1 2)Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m : (1 – m2)(x + 1 ) 3 + x 2 - x – 3 = 0 Bài 3 :(2 điểm ) 1)Tính đạo hàm của các hàm số sau : a)y = ( a hằng số ) b) y = sin(cos 2 x).cos(sin 2 x) 2)Viết phương trình >ếp tuyến với đồ thị (C )của hàm số y = biết rằng >ếp tuyến song song với đường thẳng y = -x Bài 4:( 4 điểm) Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, các cạnh bên đều bằng .Gọi (là mặt phẳng qua A, song song với BC và vuông góc với mp (SBC).Gọi I là trung điểm BC a)Chứng minh (SBC) vuông góc với (SAI) b)Hãy xác định mặt phẳng (.Mặt phẳng ( cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì ? c)Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng () d)Tính sin của góc giữa đường thẳng AB và ( HẾT Đề thi học kỳ II năm học 2006-2007 Môn :Toán lớp 8 (90phút) Phần 1 : Trắc nghiệm Bài 1 : Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ? Câu Nội dung Đúng Sai 1 Ta có thể nhân cả hai vế của một phơng trình với cùng một số thì đợc phơng trình mới tơng đơng với phơng trình đã cho. 2 Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng. Bài 2 : Chọn đáp án đúng trong các câu trả lời sau: 1. Phơng trình x 2 x = 3x 3 có tập nghiệm là: A. {3} B. {0; 1} C. {1; 3} 2. Bất phơng trình (x -3) 2 < x 2 3 có nghiệm là: A. x > 2 B. x > 0 C. x <2 Bài 3: Điền vào chỗ trỗng cho đúng. a. 2 2 + x x - x 1 = ( ) 2 2 xx (1) Điều kiện xác định: (1) ( ) ( ) xx xx 2 2 + - . . = ( ) )2 2 xx . x + 2 = 2 x 2 + x =. x( ) = 0 x = 0 hoặc x = Kết luận: b. (x 3)(x+3) < (x+2) 2 + 3 x 2 9 < .+ 3 4x > x > Kết luận: Phần II: Tự luận: Bài 1: a) Giải phơng trình: 7 23 + x x = 32 16 + x x b)Giải bất phơng trình và biểu diễn trên trục số: x - 2 2x 6 Bài 2:Giải bài toán bằng cách lập phơng trình: Lúc 7giờ một ngời đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ. Sau đó 1 giờ, ngời thứ hai cũng đi xe máy đuổi theo với vận tốc 45km/giờ. Hỏi đến mấy giờ ngời thứ 2 đuổi kịp ngời thứ nhất? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? Bài 3: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD và AB < CD; đờng chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đờng cao BH. a) Chứng minh tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC b) Cho BC = 15cm, DC = 25cm. Tính HC, HD c) Tính diện tích hình thang ABCD Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCDABCD có AB = 10cm, BC = 20cm, AA = 15cm . Tính thể tích hình hộp chữ nhật. Đề thi học kỳ II năm học 2006-2007 Môn :Toán lớp 6 (90phút) Câu1: (1đ) Điền dấu thích hợp >, =, < vào ô trống. a/ (-3) + (-5) 1 b/ (-3) - (+5) -8. c/ (+16): (-4) 3 d/ 2 (-8) . (-5) Câu2: (2đ) Chọn câu đúng - sai a/ Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b/ Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy c/ Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD. d/ Mọi điểm nằm trên đờng tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. e/ Tập hợp Z các số nguyên bao gồm số nguyên âm và số nguyên dơng. g/ Phân số có tử và mẫu là 2 số nguyên cùng dấu là phân số dơng. h/ Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử, có mẫu bằng tổng các mẫu. i/ Để nhân hai phân số cùng mẫu ta nhân 2 tử với nhau và giữ nguyên mẫu. Câu3: (1đ) Thực hiện phép tính. a/ 8 1 ) 6 5 ( 4 3 ì b/ (4- 24 5 2:) 12 5 + Câu 4: (2đ) Tìm x a/ 12 7 4 1 3 2 =+ x b/ 1 7 2 3 2 1 =+ x Câu5: (2đ) Trờng có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 14 5 tổng số học sinh toàn trờng. Số học sinh nữ của khối 6 bằng 5 2 số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, nam của khối 6. Câu 6: (2đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xOy = 30 0 ; xOz = 110 0 . a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? b/ Tính yOz. c/ Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOz , tính zOt, tOx onthionline.net Một số đề kiểm tra học kỳ II – Toán Đề 1: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Mỗi câu có kèm theo đáp án A; B; C; D Em chọn câu trả lời ghi vào làm x −2 Câu 1: Cho phương trình : = ( x − 1)( x + 1) 3x + 1− x Điều kiện xác định phương trình là: A x ≠ B x ≠ x ≠ ± C x ≠ ± D x ≠ -1 Câu 2: Nghiệm bất phương trình - 4x + 12 < là: A x > B x < C x > - D x < - Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có cạnh: AA’ = cm ; A’B’ = cm ; B’C’ = cm Các cạnh có độ dài là: A C’D’ = cm B C’C = cm C D’D = cm D C’D’ = 4,5cm Câu 4: Trong cách phát biểu sau đây, phát biểu sai? A Hai tam giác đồng dạng với B Hai tam giác vuông có hai góc nhọn tương ứng đồng dạng với C Hai tam giác vuông có hai cặp cạnh góc vuông tỷ lệ với đồng dạng với D Hai tam giác cân đồng dạng với Phần II: Tự luận ( điểm ) Câu 5: Giải phương trình sau: 4x −1 2x − =1( x − 1)( x + 3) x −1 x+3 Câu 6: Giải toán cách lập phương

Ngày đăng: 31/10/2017, 13:17

Xem thêm: de kiem tra hkii toan 11 nang cao 73054

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w