1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mot so bai tap on tap chuong ii toan 11 99

2 145 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40 KB

Nội dung

Giáo viên: Văn Nguyên Lanh MỘT SỐ BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 9 – CHƯƠNG II Bài 1: Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB ( A, B là tiếp điểm). Cho biết góc AMB bằng 40 0 . a/ Tính góc AOB. b/ Từ O kẽ đường thẳng vuông góc với OA cắt MB tại N.Chứng minh tam giác OMN là tam giác cân. Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẽ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên nửa đường tròn kẽ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn, nó cắt Ax và By lần lượt tại C và D. a/ Chứng minh: Tam giác COD là tam giác vuông. b/ Chứng minh: MC.MD=OM 2 . c/ Cho biết OC=BA=2R, tính AC và BD theo R. Bài 3: Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài với nhau tại B. Vẽ đường kính AB của đường tròn (O) và đường kính BC của đường tròn (O’). Đường tròn đường kính OC cắt (O) tại M và N. a/ Đường thẳng CM cắt (O’) tại C và P. Chúng minh: OM//BP. b/ Từ C kẽ đường thẳng vuông góc với CM cắt tia ON tại D. Chứng minh: Tam giác OCD là tam giác cân. Bài 4: Cho hai đường tròn (O,R) và (O / ,R / ) cắt nhau tại A và B sao cho đường thẳng OA là tiếp tuyến của đường tròn (O / ,R / ). Biết R=12cm, R / =5cm. a/ Chứng minh: O / A là tiếp tuyến của đường tròn (O,R). b/ Tính độ dài các đoạn thẳng OO / , AB. Bài 5: Cho đường tròn tâm O bán kính R=6cm và một điểm A cách O một khoảng 10cm. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (A là tiếp điểm). a/ Tính độ dài đoạn tiếp tuyến AB. b/ Vẽ cát tuyến ACD, gọi I là trung điểm của đoạn CD. Hỏi khi C chạy trên đường tròn (O) thì I chạy trên đường nào ? Bài 6: Cho hai đường tròn đồng tâm (O,R) và (O,r). Dây AB của (O,R) tiếp xúc với (O,r). Trên tia AB lấy điểm E sao cho B là trung điểm của đoạn AE. Từ E vẽ tiếp tuyến thứ hai của (O,r) cắt (O,R) tại C và D (D ở giữa E và C). a/ Chứng minh: EA=EC. b/ Chứng minh: EO vuông góc với BD. c/ Điểm E chạy trên đường nào khi dây AB của (O,R) thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với (O,r) ? Bài 7: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một điểm M nằm trên nửa đường tròn đó. H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB. a/ Khi AH=2cm, MH=4cm. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng: AB, MA, MB. b/ Khi điểm M di động trên nửa đường tròn (O). Hãy xác định vị trí của M để biểu thức: 2 2 1 1 MA MB + có giá trị nhỏ nhất. c/ Tiếp tuyến của (O) tại M cắt tiếp tuyến của (O) tại A ở D, OD cắt AM tại I. Khi điểm M di động trên nửa đường tròn (O) thì I chạy trên đường nào ? 1 Onthionline.net Một Số Bài Tập Chương Bài 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a, mặt bên SAB tam giác SC = a Gọi H K trung điểm AB AD a Xác định tính khoảng cách SB CD b Chứng minh SH ⊥ (ABCD) c Chứng minh AC ⊥ SK d Chứng minh CK ⊥ SD Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh , SA = ; SA ⊥ (ABCD) Gọi H, K hình chiếu vuông góc A SB, SD a Chứng minh BC ⊥ SB b Chứng minh SC⊥ (AHK) c Tính góc SC (ABCD) Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông A, AB=a, AC=2a SA=2a vuông góc mp(ABC) M điểm nằm đoạn AB Chứng minh AC ⊥ SM Tính góc SA (SBC) Mặt phẳng (P) qua M (P) ⊥ AB Tìm thiết diện mặt phẳng (P) cắt hình chóp, thiết diện hình gì? Bài 4: Cho tứ diện SABC có SA = SB = SC = a, BSC = 600, CSA = 900, ASB = 1200 K trung điểm AC a) Tính AB, BC CA Từ chứng minh ABC tam giác vuông b) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) c) Tính góc mặt phẳng (SAB) (ABC); (SAC) (ABC) d) Chứng minh SK đoạn vuông góc chung AC SB Bài 5: Cho tứ diện ABCD, có cặp cạnh đối nhau, AB = CD = a, BC = AD = b, AC = BD = c I, K trung điểm AB CD a) Chứng minh vectơ AD, BC, IK đồng phẳng b) Tính khoảng cách AB CD ( ) ( c) Chứng minh IK, AD = IK, BC ) Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có cạnh a , O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, I trung điểm BC, α mặt phẳng qua A song song BC, α cắt SB, SC M N Chứng minh MN ⊥(SAO) Tính tan góc tạo SB (ABC) Tính AM để SI ⊥ α Một số bài tập chương dung dịch điện li và độ pH của dung dịch Bài 1: Một dung dịch có chứa 2 loại cation là và cùng loại anion là và Tính x,y biết rằng khi cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn khan. Bài 2: Dung Dịch A có chứa đồng thời 3 muối a. Có thể pha chế được dung dịch A hay không khi chỉ hoà tan vào nước 2 muối: + và + và b. Nếu có thể được, để chuẩn bị 200ml dd A thì ta cần hoà tan vào nước bao nhiêu gam mỗi muối? Bàỉ 3: Chỉ dùng 1 hoá chất, hãy cho biết cách phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: . Viết các pt phản ứng xảy ra. Bài 4: Có 3 dung dịch và đều mất nhãn. Chỉ sử dụng dd Phenolphtalin và dụng cụ thí nghiệm, nêu cách nhận biết các dung dịch đó. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Bài 5: Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa 1 trong 6 dung dịch sau: . Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu các nhận biết các dung dịch trên. Viết các PTPƯ minh hoạ. Bài 6: Cho 100ml dd vào 400ml nước thu được dung dịch X. Tính Bài 7: trộn 200ml dd có vào 300ml dd thu được dd Y. Tính Bài 8: Trộn 200ml dd vào 300ml dd có thu được dd Z. Tính Bài 9: cho 6g axit vào nước thu được dd A. Coi , %. Tính Ôn tập Hóa học lớp 11 – học kỳ 2 Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Sa Pa MỘT SỐ BÀI TẬP TỎNG HỢP HOÁ 11_KÌ II Bài 1:Hỗn hợp khí A gồm 1 Ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9,0gam và htể tích là 8,96lít. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 13,44 lít CO 2 . Các thể tích đo ở đktc. Xác định công thức cấu tạo và phần trăm thể tích từng chất trong A. Bài 2: 0,7 gam một anken có thể làm mất màu 16,0gam dung dịch brom (trong CCl 4 )có nồng độ 1,25%. 1. Xác định công thức phân tủ chất A. 2. Viết công thức cấu tạo của tất cả các đồng phân cấu tạo ứng với công phân tủ tìm được. Bài 3: Hõn hợp khí A chứa eten và hiđro có tỉ khối so với hidro là 7.5. Dẫn hỗn hớp khí A qua chất xúc tác Ni nung nóng thì A biến thành hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 9,0. Tính hiệu suất phản ứng cộng hiđro của eten. Bài 4: Hỗn hợp khí A chứa hiđro và 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của A đối với hiđro là 8,26. Đun nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu dung dịch brom và có tỉ khối so với hiđro là 11,80. Xác định công thức và phàn trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và B. Bài 5: Hỗn hợp A chứa hiđro, một ankan và một anken. ĐỐt cháy hoàn toàn 100ml A thu được 210 ml khí CO 2 . Nếu đun nóng nhẹ 100ml A có mặt chất xúc tác Ni thì còn lại 70 ml một khí duy nhất. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. 1. Xác định công thức phân tủ và tình thành phần % thể tích của từng chất trong hỗn hợp A 2. Tính thể tích oxi vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 100ml A. Bài 6: Hỗn hợp khí A gồm hiđro và 1 ankin. Tỉ khối của A đối với hiđro là 4,8. Đun nóng hỗn hợp khí A có mắt chất xúc tác Ni thì phản ứng xảy ra với hiệu suất coi là 100%, tạo ra hỗn hợp khí B không làm mất màu khí brom và có tỉ khối so với hiđro là 8,0. Hãy xác định công thức phân tử và % về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và B. Bài 7: Hỗn hợp A chứa hiđro và C2H2 tỉ khối của A đối với hiđro là 5,00. Dẫn 20,16lít A đi nhanh qua chất xuác tác Ni nung nóng thì nó biến thành 1,08 lít hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp B đi tù từ qua bình đựng nước brom có dư cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn lại 7,39 lít hỗn hợp khí C. Các thể tích đo ở đktc. 1. Tính % thể tích từng chất trong hỗn hợp A, B, C. 2. Khối lượng bình đựng brom tăng thêm bao nhiêu gam? Bài 8: Hỗn hợp khí A chứa hiđro một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 90ml A thu được 120ml CO2. Đun nóng 90ml A có mặt chất xúc tác là Ni thì sau phản ứng chỉ còn lại 40ml một ankan duy nhất. Các thể tích đo ở đktc, cùng điều kiện. 1. Xác định công thức phân tử và % thể tích từng chất trong hỗn hợp A. 2. Tính thể tích Oxi vừ đủ để đốt cháy hoàn toàn 90ml A. Bài 9: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A, thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ 77:18 về khối lượng. Nếu làm bay hơi hết 5,06gam A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,76 g O 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 1. Xác định công thức phân tử chảu chất A. 2. Chất A không tác dụng với nước brom nhưng tác dụng được với dung dịch KMnO 4 khi đun nóng. Viết công thức cấu tạo và gọi tên chất A. Bài 10: Cho 23kg toluen tác dụng với hỗn hợp gồm 88 kg axit nitric 66% và 74 Kg axit sunfuric 96%. Giả sử toluen được chuyển hoá hết thành trnitrotoluen và sản phẩm này được tách hết khỏi hỗn hợp axit còn dư. Tính 1. Không lượng trnitrotoluen thu được. 2. Khối lượng hỗn hợp axit còn dư và nồng độ phàn trăm của từng axit trong hỗn hợp. Giáo viên: Phạm Tuấn Anh - 1 - Ôn tập Hóa học lớp 11 – học kỳ 2 Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Sa Pa Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 3, 960 g chất hưu cơ A thu được 1,792 lít CO 2 (đktc) và 1,440gam H 2 O. Nếu chuyển hết lượng clo có trong 2,475g chất A thành AgCl thì thu được 7,175 g AgCl. 1. Xác địng công thức đơn giản nhất của A. 2. Xác định công thức phân tử của A biết rằng A có tỉ khối hơi so với etan là 3,30. 3. Viết các công thức cấu tạo mà A có thể có và ghi tên từng chất theo hai cách đọc tên khác nhau. Bài 12: Chất X là một ancol không no đơn chức, phân tử có 1 liên kết đôi. Để đốt cháy SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỊNH QUÁN Mã số: …………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề Tài BƯỚC ĐẦU THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH GÓC NHẬP XẠ BẰNG HÌNH HỌC NHẰM GIẢNG GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG 5, ĐỊA LÍ 10 VÀ MỘT PHẦN CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Giáo viên thực hiện: Cao Thị Hồng Lĩnh vực nghiên cứu: PPDH môn Địa Lí Năm học: 2012-2013Tân Phú LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Cao Thị Hồng Ngày tháng năm sinh: 26 – 05 – 1981 Giới tính: Nữ Địa chỉ: 62 khu dân cư 2, ấp Hiệp Thuận, TT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0995 572 988 ; Cơ quan: 0613 851 103 Fax: Chức vụ: Giáo viên, tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: trường THPT Định Quán II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Địa lí học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC -Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Địa Lí THPT bồi dưỡng học sinh giỏi -Số năm kinh nghiệm: 10 năm -Các sáng kiến kinh nghiệm vòng năm gần đây: SỬ DỤNG ẢNH ĐỊA CẦU ĐỘNG KẾT HỢP VỚI HIỆU ỨNG LẶP TRONG POWER POINT ĐỂ LÀM RÕ NHỮNG PHẦN KIẾN THỨC TRỪU TƯỢNG TRONG BÀI - ĐỊA LÍ 10 (được sử dụng làm báo cáo chuyên đề cho giáo viên toàn tỉnh năm 2008-2009) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình giảng dạy môn Địa Lý trường THPT đặc biệt kỳ thi học sinh giỏi cấp, chuyên đề Vũ trụ, hệ chuyển động trái đất chuyên đề hay lý thú mà thường xuyên có mặt kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp đặc biệt cấp THPT Trong chuyên đề Vũ trụ, hệ chuyển động trái đất việc sử dụng công thức để giải loại tập Địa lý thuộc toán học cần thiết Thông qua mà lời giải đơn giản hơn, thu kết nhanh chóng Một số tập liên quan đến chuyên đề thường trừu tượng, tập tính toán liên quan đến góc nhập xạ (góc chiếu sáng mặt trời điểm bề mặt đất) đối tượng liên quan mang tính chất qui ước, tưởng tượng nhà nghiên cứu đặt Đó dạng tập khác biệt hoàn toàn không muốn nói vô lạ so với tập thuộc môn Địa lý mang tính truyền thống như: tính số dân, tốc độ tăng trưởng, vẽ biểu đồ.v.v Đây coi dạng tập khó đa số học sinh khối THPT, em thường có suy nghĩ “sợ” phần tập nên hứng thú học tập Ngoài ra, xem phần kiến thức có đề thi tốt nghiệp THPT đề thi tuyển sinh vào ĐH CĐ, nên học em quan tâm hứng thú Tuy nhiên lại phần giúp em rèn luyện tư toán học, khả tưởng tượng đặc biệt giúp em giải toán thực tiễn áp dụng sống ngày Xuất phát từ thực tế giảng dạy chương trình THPT, đặc biệt kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp, đứng trước tập liên quan đấn góc nhập xạ, có nhiều phương pháp giải khác song phương pháp giải tương đối có hiệu việc sử dụng công thức để giải Học sinh nắm công thức giải hầu hết tất tập liên quan đến góc nhập xạ cách dễ dàng, nhanh chóng, tạo tâm lí hứng thú tự tin cho học sinh Chính chọn đề tài “BƯỚC ĐẦU THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH GÓC NHẬP XẠ NHẰM GIẢNG GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG 2, ĐỊA LÍ 10 VÀ MỘT PHẦN CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH ”, với mong muốn chia chút kinh nghiệp giảng dạy tất quý thầy cô nhằm tạo hứng thú học sinh đồng thời thu kết cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý cấp THPT Tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây, việc giải tập liên quan đến góc nhập xạ nhiều thầy cô hướng dẫn học sinh giải theo nhiều cách khác nhau, nhiều thầy cô dưa số công thức tính toán khác chia nhiều diễn đàn website Tuy nhiên, công thức mang tính phiến diện, số trường hợp định, chưa có tính bao quát chung gây khó khăn cho giáo viên học sinh áp dụng chúng để giải tập liên quan Các công thức góc nhập xạ thiết lập sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm đúc kết sau gần 10 năm giảng dạy thân, không trùng lắp với công thức, đề tài nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm công bố Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Góp phần làm rõ số khái niệm liên quan đến góc nhập xạ hệ chuyển động trái đất xunh quanh mặt trời Nghiên cứu tổng hợp số khái niệm liên quan đến góc nhập xạ số kiến thức hình học có liên quan, từ thiết lập công thức góc nhập xạ nhằm giải toán liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do điều kiện có hạn, xin giới hạn nội dung đề tài thiết lập số công thức liên Bài tập chương 16 Bài tập trang 219 LOGO Đề Hai công ty sản xuất máy móc thiết bị Rock Island Davenport gống lĩnh vực hoạt động – mặt hàng, doanh số, tổng quy mô… Hai công ty khác cấu trúc vốn: Mỗi công ty tổng tài sản 1000 triệu $ Giả sử EBIT cho công ty 100 triệu $ giai đoạn mở rộng 60 triệu $ giai đoạn suy thoái Thuế suất thuế TNDN 40% LOGO Bài tập trang 219 Tóm tắt đề  công ty giống mặt khác cấu trúc vốn Rock Island Davenport Nợ (8%) 400 triệu $ 100 triệu $ VCPT 600 triệu $ 900 triệu $ Số CP lưu hành 30 triệu CP 45 triệu CP Tổng tài sản 1000 triệu $ 1000 triệu $ EBIT giai đoạn mở rộng 100 triệu $ 100 triệu $ Thuế TNDN T= 40% EBIT giai đoạn suy thoái 60 triệu $ 60 triệu $ Bài tập trang LOGO Yêu cầu a Tính EPS cho công ty giai đoạn mở rộng suy thoái b CP rủi ro hơn? Tại sao? c Ở mức EBIT EPS công ty giống nhau? d Tính giá CP thường công ty giai đoạn mở rộng tỷ số giá thị trường thu nhập 10 cho Davenport cho Rock Island LOGO Hướng dẫn giải tập a Ta tính EPS theo công thức sau: Kết Rock Island Davenport EBIT giai đoạn mở rộng 0,56 0,693 EBIT giai đoạn suy thoái 1.36 1,23 Hướng dẫn giải tập LOGO b CP rủi ro hơn? Tại sao? CP Rock Island chịu nhiều rủi ro sử dụng DFL cấu trúc vốn 40% so với 10% công ty Davenport Với việc sử dụng nợ nhiều cấu trúc vốn, công ty chịu nhiều rủi ro kinh doanh giai đoạn suy thoái, đồng thời phần thưởng nhiều giai đoạn kinh tế mở rộng tương ứng với rủi ro mà công ty sẵn sàng gánh chịu c Mức EBIT EPS công ty Hướng dẫn giải tập LOGO d Tính giá CPT công ty giai đoạn mở rộng P/E (Davenport) = 10 P/E (Rock Island) = Hướng dẫn: Công thức tính giá CPT: Bài tập 11 trang 220 LOGO Tóm tắt đề bài: Công ty Anaya có cấu trúc vốn: CP thường: 30 triệu cp Nợ: 250 triệu $, lãi suất 15% Thuế 40% +PA1: 100% cổ phần thường Phát hành thêm triệu CP thường giá 20$/cp +Phương án 2: Tài trợ nợ Bán 30 triệu $ trái phiếu, chi phí trước thuế 14% 30 triệu $ trái khoán, chi phí trước thuế 15% Yêu cầu a, Tính điểm hòa vốn EBIT b, Nếu dùng 60 triệu $ CP ưu đãi, chi phí sau thuế 16% Tính EBIT hoà vốn Trên sở EPS nên dùng phương án ? Hướng dẫn tập 11 trang 20 LOGO a, Tính điểm hòa vốn EBIT EBIT hoà vốn điểm mà EPS PA EPS PA ( EBIT − 37, ) ( − 0, ) 33 ⇒ EBIT = 133.200.000 EBIT − 46, ) ( − 0, ) ( = 30 Hướng dẫn tập 11 trang 20 LOGO b Dựa vào EPS công ty KHÔNG nên thay phương án tài trợ 100% VCP phương án tài trợ CPƯĐ vì: Hệ số góc phương án tài trợ CPUD tài trợ nợ nên hai đường thẳng song song với  điểm hòa vốn Mà tài trợ CPUD có chi phí cao tài trợ nợ  tài trợ nợ tốt Tuy nhiên, tài trợ vốn cổ phần có điểm hòa vốn nên tốt tài trợ nợ Chương 16 Trong thực tiễn, cấu trúc vốn khả năng: A Tối đa hóa giá trị chứng khoán B Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn C Tối đa hóa tài sản cổ đông D Tối thiểu hóa số thuế phải nộp Chương 16 Trong TH xấu (rơi vào suy thoái): SD tiền mặt đầu kỳ = $76 triệu Dòng tiền tự = $178 triệu, thời kỳ suy thoái năm, xấp xỉ pp chuẩn có độ lệch chuẩn $110 triệu Nếu CT thay đổi cấu trúc vốn, dự kiến lãi chi phí tài cố định khác $225 triệu Xác suất công ty cạn tiền mặt năm suy thoái: A 0% C 36.38% B 39.74% D 38.33% SD tiền mặt: CBR = CB0 + FCFR CBR = 76+178-225 = 29 z = (0-29)/110=-0.26 XS = 39.74 Chương 16 Theo câu trên, CFO cty chấp nhận xác suất cạn tiền mặt 8% Cty chấp nhận chi phí tài cố định thêm vào thay đổi cấu trúc vốn: A $72 triệu B $72.66 triệu C $98.9 triệu D $86.33 triệu Tra bảng z=1.41  CBR = 155.1  CPTC cố định max = (76+178)-155.1=98.9 Chương 16 Khi công ty định thay đổi cấu trúc vốn, công ty phải ý đến: A Các định đầu tư tương lai B Các sách phân phối tương lai C Những tín hiệu có thay đổi tác động đến thị trường D Thu nhập cổ phần dự kiến Các định đầu tư, sách phân phối, EPS bị chi phối định tài trợ Chương 16 Câu cho công ty có cấu trúc vốn với mức nợ lớn trung bình ngành A Tiến hành phân tích rủi ro tỉ suất sinh lợi B Phân tích quan hệ EBIT EPS C Tiến hành đánh giá xếp hạng tín nhiệm D Thuyết phục TTTC rủi ro KD cty có khác biệt đáng kể so với rủi ro cty ngành Chương 16 Yêu cầu cấu trúc vốn tối

Ngày đăng: 31/10/2017, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w