ĐỀKIỂMTRA1TIẾT HÌNH HỌC Lớp 11-Cơ bản I_ Phần trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng: a) 3 b) 1 c) 0 d) vô số Câu 2: Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Số phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ là: a) 0 b) 1 c) 2 d) vô số Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: (A) Tam giác đều có một tâm đối xứng. (B) Đường thẳng có vô số tâm đối xứng. (C) Hình bình hành có một tâm đối xứng. (D) Đoạn thẳng có một tâm đối xứng. Câu 4: Chọn phuong án sai: Phép quay biến: a) Đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. b) Đoạn thẳng thành đọan thẳng bằng nó. c) Tam giác thành tam giác bằng nó. d) Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: (A) Với bất kỳ hai điểm A,B và ảnh A’,B’ của chúng qua một phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’. (B) Phép dời hình là một phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách của hai điểm bất kì. (C) Phép dời hình là một phép biến hình bảo toàn khoảng cách. (D) Phép chiếu lên đường thẳng không phải là phép dời hình. Câu 6: Cho phép vị tự tâm O tỉ số k và đường tròn tâm O bàn kính R bất kì. Để đường tròn (O) biến thành chính đường tròn (O) thì số k là: a) -1 b) R c) –R d) 2 Câu 7: Chọn phuong án đúng: Giả sử phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) biến hai điểm M vàN tương ứng thành M’ và N’. Tacó: a) MN = 1 k M’N’. b) M’N’ = k 2 MN. c) ' ' M N kMN . d) MN = -k.M’N’. Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ảnh của điểm A(-1;2) qua phép đối xứng trục Ox có toạ độ: a) (-1;-2) b) (2;-1) c) (1;2) d) (1;-2) Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo vectơ v (0;-2) biến điểm M(-2;3) thành điểm M’ có tọa độ: a) (-2;1) b) (-2;5) c) (2;-5) d) (3;-4). Câu 10: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Aûnh của điểm A(-1;5) qua phép đối xứng tâm O có toạ độ: a) (1;-5) b) (5;-1) c) (1;5) d) (-1;-5) I. Phần Trắc Nghiệm:(3đ) :Chọn phương án đúng: Câu 11:Nếu H là một hình nào đó thì hình H’ được gọi là ảnh của H qua PBH F nếu: A. H’ là tập hợp của các điểm M’ sao cho M’ = F (M),với M H . B. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M’ = F (M). C. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M = F (M),với M H. D. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M = F (M’). Câu 12 Trong mặt phẳng Oxy,cho v = (1,-2) và điểm M (-4,3).Aûnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vec tơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau: A. (-3,1) B. (-5,5) C. (3,-1) D. (5,-5) Câu 13: Xem các chữ cái in hoa A,B,C,D,X,Y như những hình. Khẳng định nào sau đây đúng ẳ A. Hình có một trucï đối xứng:A, B, C, D, Y. Hình có hai trẳc đối xứng X. B. Hình có một trục đối xứng:A, Y. Các hình khác không có trẳc đối xứng. C. Hình có một trục đối xứng:A, B. Hình có hai trẳc đối xứng:D, X. D. Hình có một trục đối xứng:C, D, Y. Các hình khác không có trẳc đối xứng. Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có pt: x + 3y + 6 = 0. Aûnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là: A. –x -3y+6 = 0 B. x+3y-6 = 0 C. x-3y=6 = 0 D. -x- 3y=6 = 0 Câu 15: Hình nào sau đây không có tâm đối xứngẳ A. Hình tam giác đều B. Hình tròn C. Hình vuông D. Hình thoi Câu 16 Phép quay Q(o, ) biến điểm A thành điểm A’ và điểm M thành điểm M’.Khi đó: A. Cả 3 câu đều sai. B. ' ' AM A M C. 2 ' ' AM A M D. ' ' AM A M Câu 17: Hãy chọn câu sai: A. Phép đối xứng tâm o là một phép dời hình biến mỗi điểm M thành điểm M ’ sao cho: ' OM OM B. Phép quay là một phép dời hình. C. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay 180 0 . D. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay -180 0 . Câu 18: Cho một phép dời hình f. Điền đúng hay sai vào ô trống tương ứng. Hình (yếu tố hình học) Qua f onthionline.net- ôn thi trực tuyến kiểmtratiết Môn: đạisốlớp11ban Trường THPT Đề Điểm Họ tên: Lớp: Đề bài: Câu Tìm giới hạn sau: a) lim 3n+1 − 2n+1 3n + 2n Câu Tìm giới hạn sau: a) lim x→ b) lim( n2 − n + n) 9+ x − b) lim x→ 1+ 2x − x+ x + x−2 neu x > Câu Cho hàm số: f ( x) = x − x + x + neu x ≤ Tìm giới hạn limx →f1( x); limx →f1 ( x ); limx →f 1( x); f (1) + − x2 − x − neu x ≠ −1 Câu Cho hàm số: f ( x) = x + Tìm a để hàm số liên tục a + neu x = kiểmtratiết Môn: đạisốlớp11ban Trường THPT Đề Điểm Họ tên: Lớp: Đề bài: Câu Tìm giới hạn sau: a) lim 4n−1 + 4n − Câu Tìm giới hạn sau: a) lim x→ b) lim( n2 − n + − n) 9+ x − b) lim x→ 2x −1 neu x > Câu Cho hàm số: f ( x) = x 5 x + neu x ≤ Tìm giới hạn lim f ( x); lim f ( x ); lim f ( x); f (1) x →1+ x − 16 Câu Cho hàm số: f ( x) = x − 2a + x →1− 1+ 2x − x+ x →1 neu x ≠ Tìm a để hàm số liên tục neu x = ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… onthionline.net- ôn thi trực tuyến ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ……………… ĐỀ1ĐỀKIỂMTRA1TIẾT MÔN: TOÁN _ ĐẠISỐLỚP 9 Thời gian: 45 phút Câu 1. (1 điểm) Thực hiện các phép tính sau : a) 100.49 b) 64 7 . 7 25 Câu 2. (1,5 điểm) Tính : a) 8.20.1,8 ; b) 333 332781 −− Câu 3. (3 điểm) a) Rút gọn biểu thức sau : 2 )1(48.27 a− với a < 1 b) Tìm x biết: 2 (2 3)x − = 7. Câu 4: (4,5 điểm) Cho biểu thức: x x x x x x A − − − + + − = 1 3 11 a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A. b) Rút gọn biểu thức A. c) Tìm x để A = - 1. TaiLieu . VN Page 1ĐỀ 2 ĐỀKIỂMTRA1TIẾT MÔN: TOÁN _ ĐẠISỐLỚP 9 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm) (Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng) 1) Căn bậc hai số học của 9 là : a. 3 b. 3 và -3 c. 81 d. 81 và - 81 2) Điều kiện xác định của căn thức : 2x là: a. 3x ≥ b. 0x ≥ c. 3x ≤ d. 6x ≤ 3) Kết quả của phép tính ( ) 2 1 3− là: a. 1 3− b. 3 1− c. 2 d. 2 4) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? ( với 0, 0A B≥ ≥ ) a. A B AB= b. A B A B− = − c. A B A B+ = + d. 2 =A B A B 5) Kết quả của phép tính 2 2 15 12− bằng: a. 15 12− b. 3 c. 9 d. 3 6) Cho 3 5a = , 5 3b = , 2 7c = . Sắp xếp theo thứ tự tăng dần ta có: a. a b c< < b. b a c< < c. c b a< < d. c a b< < Phần II: Tự luận: (7 điểm) 1. (3đ) Rút gọn các biểu thức: a) 36 81 25+ − b) 3 48 2 75 5 27− + TaiLieu . VN Page 1 c) 1 4 5 2 3 5 − − − 2. (2đ) Tìm x biết: a) ( ) 2 5 7x − = b) 25 35x = 3. (2đ) Cho biểu thức: 111 a a a A a a a − − = + + − + với 0 và a 1a ≥ ≠ a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị biểu thức A với a = 16 TaiLieu . VN Page 2 ĐỀ 3 ĐỀKIỂMTRA1TIẾT MÔN: TOÁN _ ĐẠISỐLỚP 9 Thời gian: 45 phút Bài 1: (2đ) Rút gọn biểu thức: a) Tìm x để 4x − có nghĩa? b) Rút gọn biểu thức 2 (4 17) 17− − Bài 2: (2đ) Thực hiện phép tính: a) 8,1. 20. 8 b) 25 49 c) 500 12500 d) 3 3 3 27 64 2 8− + . Bài 3: (1,5đ) Trục căn thức ở mẫu: a) 4 5 15 5 + b) 2 3 7 − − Câu 4( 1,5 đ) Tìm x biết: a) 64 128 25 50 4 8 20x x x− − + + + = b) 2 ( 2) 3x − = Câu 5( 1,5) Rút gọn biểu thức: a) ( 12 2 5 48) 3 60− + + b) 1 3 1 3 48 5 75 3 − + Câu 6Cho biểu thức P = 1 2 2 5 4 2 2 x x x x x x + + + + − − + a) Rút gọn biểu thức P với x > 0 và x ≠ 4 b) Tìm x để P = 2. TaiLieu . VN Page 1ĐỀ 4 ĐỀKIỂMTRA1TIẾT MÔN: TOÁN _ ĐẠISỐLỚP 9 Thời gian: 45 phút Bài 1: (2 đ).Cho hàm số bậc nhất. Y = ( m - 1)x + 3 a/ Với giá trị nào của m thì hàm số trên là đồng biến. b/ Với giá trị nào của m thì hàm số trên là nghịch biến. Bài2: (4đ). a/Vẽ trên cùng môt mặt phẳng tạo độ O xy đồ thị các hàm số sau: y = x + 1 (d) y = - 2x + 3 (d’) (d) cắt Ox tại A, (d’) cắt Ox tại B, (d) cắt d’ tại C b/ Tìm tọa độ các điểm A, B, C. c/ Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. Bài3: (4đ). Cho hai hàm số bậc nhất: ( ) ( ) 1 : 1 3d y m x= − + và ( ) ( ) 2 : 3d y m x k = − − . Với giá trị nào của m và k thì: a/ (d 1 ) // (d 2 ) b/ (d 1 ) cắt (d 2 ) tại một điểm trên trục tung. c/ (d 1 ) , (d 2 ) trùng nhau ……………Hết………………… TaiLieu . VN Page 1