1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 tiet chuong i toan 10 30400

1 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 34,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường THPT B Phủ Lý ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Kiểm Tra 1 Tiết Thời gian làm bài: 45 phút; (12 câu trắc nghiệm) Mã đề thi TH45 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 Điểm ) Câu 1: Bộ nhớ trong (bộ nhớ chính) của máy tính là: A. ROM B. RAM C. RAM và ROM D. HARD DISK Câu 2: ROM là viết tắt của từ nào ? A. Random only memory B. Read only Memory C. Random Access memory D. Read Access memory Câu 3: Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Ram là bộ nhớ chỉ đọc B. Ram là bộ sử lý trung tâm C. Ram là bộ nhớ đệm D. Ram là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên Câu 4: Máy tính điện tử được thiết kế theo nguyên lý A. Newton B. J. Von Newman C. Anhxtanh D. Blase Pascal Câu 5: Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng để phân loại thiết bị trong bảng sau: Thiết bị Thiết bị vào Thiết bị ra Máy in Bàn phím Chuột Máy chiếu Câu 6: CPU (Central Prossessing Unit ) là ? A. Bộ số học/logic B. Bộ nhớ trong C. Bộ sử lí trung tâm D. Bộ điều khiển Câu 7: Phát biểu nào sau là sai ? A. Thông tin trong Ram sẽ bị mất khi tắt máy; B. Rom có dung lương nhỏ hơn Ram C. Thông tin trong Rom không thay đổi được và không mất khi tắt máy D. Rom là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc E. Ram là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu Câu 8: Bộ nhớ ngoài dùng để ? A. Lưu trữ tạm các lệnh và dữ liệu B. Kết nối khi truy cập C. Đưa thông tin vào máy tính D. Lưu trữ thông tin lâu dài & hỗ trợ cho bộ nhớ trong Câu 9: Thực chất của việc xác định bài toán là việc : A. Tìm In put và Out put B. Tìm Out put C. Tìm In put D. Xác định cách giải bài toán đó Câu 10: Có thể mô tả thuật toán bằng mấy cách A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách Câu 11: Số 15 biểu diễn sang hệ nhị phân là : A. 1011 2 B. 1111 2 C. 1101 2 D. 1110 2 Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất ? A. Tìm kiếm nhị phân chỉ thành công với dãy số tăng B. Tìm kiếm nhị phân có thể tìm kiếm được với mọi dãy số C. Tìm kiếm tuần tự nhanh hơn tìm kiếm nhị phân. D. Tìm kiếm tuần tự chỉ thành công với dãy số không giảm ? Trang 1/2 - Mã đề thi TH45 II- PHẦN TỰ LUẬN 4 ĐIỂM Câu 1: Xây dựng thuật toán tìm nghiệ của phương trình bậc 2, ax 2 +bx+c=0 (a#0) ( Bao gồm: xác định bài toán, ý tưởng, mô tả thuật toán) Câu 2: Mô tả thuật toán tìm giá trị nhỏ nhất của một dãy số nguyên bằng 2 cách (liệt kê & sơ đồ khối) ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi TH45 SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM Trường THPT Lê Quý Đôn Họ tên: L ớp:11C Onthionline.net KIỂM TRA TIẾT - HỌC KÌ II Môn: Đại số - Lớp: 10 nâng cao Năm học: 2009-2010 ĐÊ Câu1(2điểm): Tính giới hạn sau: a/ lim 2n + n + 5n − b/ lim n2 + 3n = Câu2(3điểm): Tính giới hạn sau: a/ lim x→ x − 11x + 28 x−4 b/ lim x →2 Câu3(5điểm): x+2 −2 x−2  x + x − 12 ; ( x < 4)  a/ Cho hàm số : y = f ( x) =  x + 4ax − 3; ( x ≤ 4)  Định m để hàm số liên tục R b/Chứng minh phương trình: x + x − = có hai nghiệm khoảng (-2;3) c/Cho phương trình: (m + 1) x − 2(m + 1) x + m − 2m − = (1) Định m để phương trình (1) có nghiệm thuộc khoảng (0;1) …………………………………Hết…………………………… -3 1 Tường THPT Nguyễn Việt Khái Thứ ngày tháng năm 2010 Lớp: 10 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: Môn : Điểm Nhận xét của thầy (cô) I.Phần trắc nghiệm : ( 2,5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ghi vào khung dưới đây: Câu 1: Phủ đònh của mệnh đề 2 " , 0"x x∀ ∈ ≥¡ là mệnh đề: 2 2 2 2 ." , 0" ." , 0" ." , 0" ." , 0"A x x B x x C x x D x x ∀ ∈ < ∀ ∈ ≤ ∃ ∈ < ∃ ∈ ≤ ¡ ¡ ¡ ¡ Câu 2: Cho A = { } 1;2;3;6;8 và B = { } /18x x∈¥ M . Xác đònh tập hợp A B∩ là: A. { } 1;2;3 B. { } 1; 2;3;8 C. { } 1;2;6;8 D. { } 1; 2;3;6 Câu 3: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề? A. 4 + x = 8 B. Buồn quá trời ơi! C. 2 là số nguyên tố D. Bạn có đi học không ? Câu 4: Cho tập hợp sau: A = { } / 8 11; 3x x x∈ − ≤ M¡ . Liệt kê các phần tử của tập hợp A là: A.{-6;-3;0;3;6;9} B.{-4;-2;0;1;2;4;6;8;10} C. {-4;-2;0;1;2;3;4;6;8} D.{-4;-2;0;1;2;4;6;8;10} Câu 5: Cách biểu diễn trên trục số ( phần không gạch chéo) sau đây là kết quả của tập hợp nào? A. [ -3 ; 1 ) B. ( ] ( ) ;3 1;−∞ ∪ +∞ C.(3 ; 1 ] D. ( ) ( ) ; 3 1;−∞ − ∪ + ∞ Câu 6: Cho tập hợp A = { } ; ;a b c các tập hợp sau tập hợp nào là tập con của tập A A. { } ; ; ;a b c d B. { } ; ;a b d C. { } ; ;a c d D. ∅ Câu 7: Mệnh đề chứa biến P(x): x 2 – 3x + 2 = 0 trở thành mệnh đề đúng với giá trò thực của x là: A. 0 B. 1 C. -1 D. -2 Câu 8: Kí hiệu dùng để viết đúng mệnh đề “ π không phải là số hữu tỉ” là A. . . .B C D π π π π ≠ ⊄ ∉ ⊃¤ ¤ ¤ ¤ Câu 9: Trong các tập hợp sau đây tập nào là tập rỗng: { } { } { } { } 2 2 2 . / 1 . / 7 6 0 . / 4 6 0 . / 4 3 0A x x B x x x C x x x D x x x ∈ < ∈ − + − = ∈ − + = ∈ − + = ¢ ¢ ¤ ¡ Câu 10: Tập hợp [ -3 ; 1 ] ∩ [ 0 ; 4 ] là tập hợp: A. ( 0 ; 1 ) B. [ 0 ; 1 ) C. ( 0 ; 1 ] D. [ 0 ; 1 ] II. Tự luận: ( 7,5 điểm) Bài 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau { } { } ) / 2 3 ) /13 29,A = B = là số nguyên tốa x x b n n n∈ − < ≤ ∈ < <¢ ¥ Bài 2: Xét mệnh đề P : 2 " : 1 0"x x∀ ∈ + >¡ a) Xét tính đúng sai của mệnh đề b) Phát biểu thành lời mệnh đề đã cho c) Lập mệnh đề phủ đònh của mệnh đề P d) Phát biểu thành lời mệnh đề phủ đònh Bài 3: Cho hai tập hợp A = [ -3 ; 3] , B = [ 2 ; 5 ] a) Biểu diễn hai tập hợp A và B trên trục số b) Xác đònh A B ,A B , A \ B , B \ A∩ ∪ BÀI LÀM Khung trả lời trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Họ tên: Lớp: 12C Điểm Lời phê Mã đề 01 Câu 1: Cho hàm số: y = x3 + 3x − Hàm số nghịch biến khoảng: A.(−∞; −2) (0; +∞) B (−2; 0) C R D (−∞; −2) ∪ (0; +∞) Câu 2: Đồ thị sau hàm số ? Chọn câu A y = 2x + x +1 B y = 2x −1 x +1 C y = 2x + x −1 D y = −2 x + 1− x -1 O Câu GTLN GTNN hàm số y = f ( x ) = −2 x + x + đoạn [ 0; 2] A -31 B -13 C -13 D -12 Câu GTLN GTNN hàm số y = f ( x ) = sin x − cos x + A B C D 2 Câu Tìm m để phương trình: x ( x − 2) + = m có hai nghiệm phân biệt? A m > ∨ m = B m < C m > ∨ m < D m < Câu Đồ thị hàm số y = x − 3x cắt A đường thẳng y=3 hai điểm B cắt đường thẳng y=-4 hai điểm C Cắt đường thẳng y=5/3 điểm D.Cắt trục hoành điểm y= 2x + x − Khi Câu 7: Gọi M, N giao điểm đường thẳng y =x+1 đường cong tung độ trung điểm I đoạn thẳng MN A −5 / B C D / Câu 8:Cho hàm số y = x − 3x + Hệ số góc tiếp tuyến với đồ thị (C) điểm có hoành độ -2 A k=25 B k=-25 C k=0 D k=24 2 Câu : Cho hàm số y = x − (m + 2) x − 4m Với giá trị m tiếp tuyến với đồ thị (C) điểm có hoành độ song song với trục hoành A m = B m = ±1 C m = ±2 D m = ±3 Câu 10 : Gọi a, b giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số f ( x ) = đoạn [0;3] Khi tổng a + b là: A m=0 B m=-1 C m=-2 B m=-4 Câu 12 : Cho hàm số y = giá trị là: A m ≤ D m=-3 mx − Đồ thị nhận I(2;-2) tâm đối xứng m là: 2x + m Câu 11 : Cho hàm số y = A m=-2 x −3 x +1 C m=4 D m=2 m x − 3m + Hàm số đồng biến tập xác định m nhận x +1 B m > Câu 13 : Cho hàm số: y = C −4 < m < D m < −4 ∪ m > mx − 3m Với giá trị m hàm số đồng biến x+m khoảng (−∞; −1) A m ∈ (−∞; −3) ∪ (0; +∞) B m ∈ (−∞; −3) ∪ (0;1] C m ∈ (−∞; −3) ∪ (0;1) D [1; +∞) Câu 14 : Cho hàm số y = x + x + 3m + Đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm phân biệt khi: A m < B m >  m>0 D  m C < m < D ≤ m ≤ Câu 18: Cho hàm số y = x + x + (3m − 1) x − 5m + Gọi x1 ; x2 hoành độ điểm cực trị, m hàm số có cực trị cho x12 + x2 = C m=1 D m=-1 Câu 19:Cho hàm số: y = − x3 + (5m − 7) x + m + Hàm số đạt cực đại x = m là: A m= −2 B m = C m=1 D m=-1 Câu 20:Số điểm cực trị đồ thị hàm số y = − x − x là: A m= A 16 B m = B C D ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Họ tên: Lớp: 12C Điểm Lời phê Mã đề 02 Câu 1: Cho hàm số: y = x3 + 3x − Hàm số đồng biến khoảng: A (−∞; −2) (0; +∞) B (−2; 0) C R D (−∞; −2) ∪ (0; +∞) Câu 2: Đồ thị sau hàm số ? O A y = x − 3x + 3x + B y = x3 + 3x2 +1 C y = x − 3x + D y = x3 − 3x + Câu GTLN GTNN hàm số y = f ( x ) = −2 x + x + đoạn [ −2; 0] A -14 B -13 C -13 D -12 Câu GTLN GTNN hàm số y = f ( x ) = sin x − cos x + A B C D -1 2 Câu Tìm m để phương trình: x ( x − 2) + = m có ba nghiệm phân biệt? A m > ∨ m = B m = C m > ∨ m < D m < Câu Đồ thị hàm số y = x − 3x cắt A đường thẳng y=3 hai điểm B cắt đường thẳng y=-4 hai điểm C Cắt đường thẳng y=5/3 điểm D.Cắt trục hoành điểm Câu 7: Gọi M, N giao điểm đường thẳng y =x+2 đường cong hoành độ trung điểm I đoạn thẳng MN y= x +3 x − Khi A 1 − B C D Câu 8:Cho hàm số y = x3 − 3x + Hệ số góc tiếp tuyến với đồ thị (C) điểm có − hoành độ A k=25 B k=-25 C k=0 D k=24 2 Câu : Cho hàm số y = x − (m + 2) x − 4m Với giá trị m tiếp tuyến với đồ thị (C) điểm có hoành độ song song với trục hoành A m = B m = ±1 C m = ± D m = ± Câu 10 : Gọi a, b giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số f ( x ) = đoạn [0;2] Khi tổng a + b là: x−4 x +1 A m=0 B m=-1 C m=-2 D m=-3 A m=-2 B m=-4 C m=4 D m=2 mx − Câu 11 : Cho hàm số y = Đồ thị nhận I(1;-1) tâm đối xứng m là: 2x + m Câu 12 : Cho hàm số y = giá trị là: A m ≤ m x − 3m + Hàm số nghịch biến tập xác định m nhận x +1 B m > C −4 < m < D m < −4 ∪ m > mx − 3m Câu 13 : Cho hàm số: y = Với giá trị m hàm số đồng biến x+m khoảng (−∞; 2) A m ∈ (−∞; −3) ∪ (0; +∞) B m ∈ (−∞; −3) ∪ (0;1] C m ∈ (−∞; −3) ∪ (0;1) D m ∈ (−∞; −3) Câu 14 : Cho hàm số y = x + x + 3m + Đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm phân biệt khi: A m = −1 B m =  m>0 D  m ∨ m = B m = C m > ∨ m < D m < Câu Đồ thị hàm số y = x − 3x cắt 2 A đường thẳng y=3 hai điểm C Cắt đường thẳng y=5/3 điểm B cắt đường thẳng y=-4 hai điểm D.Cắt trục hoành điểm Câu 7: Giao điểm đường thẳng y =x+2 đường cong điểm B A -1 C y= 2x − TRƯỜNG THCS ……… KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: Môn: Hình 8 Tên: I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu1: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là: A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình vuông. Câu 2: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là: A. Hình thang cân B.Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Cả A,B,C đều sai Câu 3: Đường trung bình của tam giác là: A. Đoạn thẳng song song với một cạnh của tam giác B. Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác ấy C. Đoạn thẳng đi qua hai điểm hai cạnh tam giác. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 4: Hình vuông có: A. 1 trục đối xứng. B. 2 trục đối xứng. C. 3 trục đối xứng. D. 4 trục đối xứng. Câu 5: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là: A. Hình bình hành. B.Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 6: Hình vuông là: A. Hình chữ nhật . B.Hình thang cân. C. Hình thoi. D.Cả A,B,C đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài1: Cho ∆ABC cân tại B, D là trung điểm AC. Vẽ DM // AB, DN // BC ( M ∈ BC, N ∈ AB ). Tứ giác BMDN là hình gì? Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm BC. Qua M kẻ ME ⊥ AB ( E ∈ AB), MF ⊥ AC ( F ∈ AC ) . a. Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b. Gọi N là điểm đối xứng của M qua F. Tứ giác MANC là hình gì ? Tại sao? c. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEMF là hình vuông Bài làm . . . . . . . . . . . Điểm Onthionline.net Họ tên:…………… Lớp 10 KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn:Hình học Thời gian:45’ uuur Câu 1: ( đ) Cho hình bình hành ABCD,hãy vectơ vectơ AB uuur uuur uuur uuur Câu 2: (2 đ)cho bốn điểm A,B,C,D.Tính AB + BC =; DA − DB = Câu 3(3,5đ) uuuu r uuur cho uuurbốnuuđiểm ur M,N,P,Q Chứng minh rằng: a/ MN + QP = MP + QN b/Gọi MI trung u tuyến tam trung điểm MI uuu r u uur giác uuurMNP,J uu r làuu u r chứng minh MN + MP + JM + JI = 2MI Câu 4(3,5đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1; 2); B(3; 4); C(2;1) a/Tìm tọa độ trung điểm I BC Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC b/Tìm tọa độ điểm D saoucho uuu r tứ giác uuurABCD hình bình hành c/Tìm tọa độ M cho AM = −2 AB BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II Bài 1(1điểm).: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: 1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1 2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│ Bài 2: (4 điểm). Tính: a. 100 + (-520) + 1140 + (-620) b. 13 – 18 – (-42) – 15 c. (-12).(-13) + 13.(-22) d. ( ) { } 14 : 2 7 : 2009  −  +   Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết: a) 3x – 5 = -7 – 13 b) x 10 3− = − c. 2 3 5 9x − + = Bài 4(2 điểm): Tìm Ư(10) và B(10). Bài 5(1 điểm):Tìm số nguyên n để A là một số nguyên, biết A= 7 152 + − n n Onthionline.net KIỂM TRA ĐẠI SỐ LỚP 10 CHƯƠNG II ( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Bài 1( điểm): Xét tính chẵn, lẻ hàm số sau: a) y = x3 − , b) y = x + + x −1 , c) y = x + x Bài 2( điểm) : Xét biến thiên vẽ đồ thị hàm số : y = x + x − Bài 3( điểm): Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c cắt trục tung điểm A(0; 3) có đỉnh I(2; -1) Bài 4( điểm): Cho hàm số y = x - có đồ thị đường thẳng (d) a) Vẽ đường thẳng (d), xác định tọa độ giao điểm A (d) trục Ox b) Tìm đường thẳng (d’) vuông góc với đường thẳng (d) cắt (d) điểm B, cắt trục Ox điểm C cho tam giác ABC có diện tích *** Hết *** Trường THPT Nguyễn Việt khái Thứ ngày tháng năm 2008 Đ 02 Họ và tên : KIỂM TRA MÔN TOÁN Lớp : 10 Thời gian: 45 phút Điểm Nhn xt ca thầy (cô) A.Phần trắc nghiệm : ( 2 đđiểm) Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu sau Câu 1: Cách biểu diễn trên trục số phần không gạch chéo là tập hợp nào ? A. [ ) 3;1− B. ( ] 3;1− C. ( ] ( ) ; 3 1;−∞ − ∪ +∞ D. ( ) [ ) , 3 1,−∞ − ∪ +∞ Câu 2:Điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số y = 2x+1 A(0;1) B.(1;0) C.(2;-3) D.(-3;19) Câu 3:Tập xác đònh của hàm số y = 1 3 x− là: ( ] . ;3A −∞ B . ( ) ;3−∞ C . ( ) 3;+∞ D [ ) 3;+∞ Câu 4:Hình vẽ nào sau đây là đồ thò hàm số y = - x+3 Câu 5 : Parabol y = x 2 -13x +7 nhận đường thẳng làm trục đối xứng làm A. x = 13 2 B. x = - 13 2 C. x = 13 4 D. x = 13 4 − B:Phần tự luận : ( 8 điểm) Bài 1:Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thò hàm số y = -3x 2 +2x+1 Bài 2: Giải các phương trình sau a) x 4 -6x 2 +9 = 0 b) 4 20 2x x+ = + BÀI LÀM -3 1-3 3 -3 0 0 0 0 -3 -3 -3 3 3 3 y x x x x y y y Trường THPT Nguyễn Việt khái Thứ ngày tháng năm 2008 Đề 01 Họ và tên : KIỂM TRA MÔN TOÁN Lớp : 10 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của thầy (cô) A.Phần trắc nghiệm : ( 2 đđiểm) Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu sau Câu 1: Cách biểu diễn trên trục số phần không gạch chéo là tập hợp nào ? A. [ ) 3;1− B. ( ] 3;1− C. ( ] ( ) ; 3 1;−∞ − ∪ +∞ D. ( ) [ ) , 3 1,−∞ − ∪ +∞ Câu 2:Điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số y = 2x -1 A(0;-1) B.(1;0) C.(2;-3) D.(-3;19) Câu 3:Tập xác đònh của hàm số y = 1 5−x là: ( ] . ;5−∞A B . ( ) ;5−∞ C . ( ) 5;+∞ D. [ ) 5;+∞ Câu 4:Hình vẽ nào sau đây là đồ thò hàm số y = - x+3 Câu 5 : Parabol y = x 2 +13x -7 nhận đường thẳng làm trục đối xứng làm A. x = 13 2 B. x = - 13 2 C. x = 13 4 D. x = 13 4 − B:Phần tự luận : ( 8 điểm) Bài 1:Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thò hàm số y = -4x 2 +3x+1 Bài 2: Giải các phương trình sau a) x 4 -6x 2 +9 = 0 b) 4 20 2x x+ = + BÀI LÀM -3 1-3 3 -3 0 y 0 0 -3 -3 -3 3 3 3 0 x x x x y y y ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II Bài 1(1điểm).: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: 1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1 2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│ Bài 2: (4 điểm). Tính: a. 100 + (-520) + 1140 + (-620) b. 13 – 18 – (-42) – 15 c. (-12).(-13) + 13.(-22) d. ( ) { } 14 : 2 7 : 2009  −  +   Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết: a) 3x – 5 = -7 – 13 b) x 10 3− = − c. 2 3 5 9x − + = Bài 4(2 điểm): Tìm Ư(10) và B(10). Bài 5(1 điểm):Tìm số nguyên n để A là một số nguyên, biết A= 7 152 + − n n Onthionline.net Họ tên: Lớp: kiểm tra viết Môn: Đại số Điể m Lời phê thầy giáo I Phần trắc nghiệm (Chọn phương án đúng) Câu 1: Cho y tỉ lệ

Ngày đăng: 31/10/2017, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w