1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hki toan lop 10 de so 1 12192

1 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de thi hki toan lop 10 de so 1 12192 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Đề thi môn toán lớp 10 đề số 1 ĐỀ SỐ 1 Câu 1 ( 3 điểm ) Cho biểu thức : 2 2 2 1 2 1 .) 1 1 1 1 ( x x xx A       1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa . 2) Rút gọn biểu thức A . 3) Giải phơng trình theo x khi A = -2 . Câu 2 ( 1 điểm ) Giải phơng trình : 12315  xxx Câu 3 ( 3 điểm ) Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A ( -2 , 2 ) và đờng thẳng (D) : y = - 2(x +1) . a) Điểm A có thuộc (D) hay không ? b) Tìm a trong hàm số y = ax 2 có đồ thị (P) đi qua A . c) Viết phơng trình đờng thẳng đi qua A và vuông góc với (D) . Câu 4 ( 3 điểm ) Cho hình vuông ABCD cố định , có độ dài cạnh là a .E là điểm đi chuyển trên đoạn CD ( E khác D ) , đờng thẳng AE cắt đờng thẳng BC tại F , đờng thẳng vuông góc với AE tại A cắt đ- ờng thẳng CD tại K . 1) Chứng minh tam giác ABF = tam giác ADK từ đó suy ra tam giác AFK vuông cân . 2) Gọi I là trung điểm của FK , Chứng minh I là tâm đờng tròn đi qua A , C, F , K . 3) Tính số đo góc AIF , suy ra 4 điểm A , B , F , I cùng nằm trên một đờng tròn . ĐỀ SỐ 2 Câu 1 ( 2 điểm ) Cho hàm số : y = 2 2 1 x 1) Nêu tập xác định , chiều biến thiên và vẽ đồ thi của hàm số. 2) Lập phơng trình đờng thẳng đi qua điểm ( 2 , -6 ) có hệ số góc a và tiếp xúc với đồ thị hàm số trên . Câu 2 ( 3 điểm ) Cho phơng trình : x 2 – mx + m – 1 = 0 . 1) Gọi hai nghiệm của phơng trình là x 1 , x 2 . Tính giá trị của biểu thức . 2 212 2 1 2 2 2 1 1 xxxx xx M    . Từ đó tìm m để M > 0 . 2) Tìm giá trị của m để biểu thức P = 1 2 2 2 1  xx đạt giá trị nhỏ nhất . Câu 3 ( 2 điểm ) Giải phơng trình : a) xx  44 b) xx  332 Câu 4 ( 3 điểm ) Cho hai đờng tròn (O 1 ) và (O 2 ) có bán kính bằng R cắt nhau tại A và B , qua A vẽ cát tuyến cắt hai đờng tròn (O 1 ) và (O 2 ) thứ tự tại E và F , đờng thẳng EC , DF cắt nhau tại P . 1) Chứng minh rằng : BE = BF . 2) Một cát tuyến qua A và vuông góc với AB cắt (O 1 ) và (O 2 ) lần lợt tại C,D . Chứng minh tứ giác BEPF , BCPD nội tiếp và BP vuông góc với EF . 3) Tính diện tích phần giao nhau của hai đờng tròn khi AB = R . Onthionline.net Đề thi thử học kì – Môn toán –K10 (Thời gian 90 phút) GV: Nguyễn Cảnh Chiến Đề Câu 1: ( điểm ) Cho (P): y = ax + bx + c Tìm (P) biết (P) qua A(2; -3) có đỉnh I(1; - 4) Câu 2: ( điểm ) a, Khảo sát vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x (C) b, Tìm m để đường thẳng d: y = x – m cắt (C) hai điểm phân biệt c, Dựa vào đồ thi hàm số câu a) biện luận số nghiệm phương trình: | x2 – 4x | = m Câu 3: (2 điểm) x - = 2x2 − x − Giải phương trình: a, b, 2x + - x = 2x - Câu 4: (1 điểm) Khơng dùng máy tính, giải hệ phương trình :  x − y + z = −3  − x + y + z =  x + y − z = −1  Câu 5:( điểm) Trong hệ trục toạ độ oxy , cho A(4 ;-1) , B(-2 ;- 4) C( -2;2) a) Tính chu vi tam giác ABC b) Tìm toạuuđộ trọng tâm G tam giác toạ độ điểm I cho uur r uur r GI + BI + 3CI = c) Tìm toạ độ trực tâm H tam giác ABC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CAO BẰNG Trường THPT Bản Ngà ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN : TOÁN (KHỐI 10) Thời gian làm bài : 90’ (Không kể thời gian phát đề) Câu1.(2 điểm) : 1.Tìm tập xác định của hàm số sau: 4 3    x x y 2. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau trên R : 52)( 4  xxxf Câu2.(2 điểm) : Cho hàm số : 6 2  bxaxy (1) 1. Xác định a, b biết đồ thị hàm số (1) đi qua hai điểm )2;1(A và )20;2(  B 2. Vẽ đồ thị của hàm số (1) ứng với a, b vừa tìm được . Câu3.(3 điểm) : 1.Cho phương trình :   2053)1(23 2  mxmx a) Giải phương trình (2) ứng với 0  m b) Chứng minh rằng với mọi m thuộc R phương trình (2) luôn có 2 nghiệm phân biệt. 2. Giải phương trình sau : 2 3 329  xx (3) Câu4.(3 điểm) : 1. Chứng minh rằng : “ Nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ thì ''''3 CCBBAAGG  ” . 2. Cho hình bình hành ABCD có )1;4(,)2;3(,)2;1(    CBA .Tìm tọa độ đỉnh D. 3. Cho góc x với 2 1 cos x . Tính giá trị của biểu thức xxP 22 cossin3  . HẾT Họ tên, chữ kí giám thị 1:……………………… Họ và tên thí sinh :………………… Họ tên, chữ kí giám thị 2:……………………… Số báo danh :………………………… Chú ý : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, thí sinh không được sử dụng tài liệu!. Đ Ề CHÍNH THỨC Đề thi môn toán lớp 10 đề số 1 ĐỀ SỐ 1 Câu 1 ( 3 điểm ) Cho biểu thức : 2 2 2 1 2 1 .) 1 1 1 1 ( x x xx A       1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa . 2) Rút gọn biểu thức A . 3) Giải phơng trình theo x khi A = -2 . Câu 2 ( 1 điểm ) Giải phơng trình : 12315  xxx Câu 3 ( 3 điểm ) Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A ( -2 , 2 ) và đờng thẳng (D) : y = - 2(x +1) . a) Điểm A có thuộc (D) hay không ? b) Tìm a trong hàm số y = ax 2 có đồ thị (P) đi qua A . c) Viết phơng trình đờng thẳng đi qua A và vuông góc với (D) . Câu 4 ( 3 điểm ) Cho hình vuông ABCD cố định , có độ dài cạnh là a .E là điểm đi chuyển trên đoạn CD ( E khác D ) , đờng thẳng AE cắt đờng thẳng BC tại F , đờng thẳng vuông góc với AE tại A cắt đ- ờng thẳng CD tại K . 1) Chứng minh tam giác ABF = tam giác ADK từ đó suy ra tam giác AFK vuông cân . 2) Gọi I là trung điểm của FK , Chứng minh I là tâm đờng tròn đi qua A , C, F , K . 3) Tính số đo góc AIF , suy ra 4 điểm A , B , F , I cùng nằm trên một đờng tròn . ĐỀ SỐ 2 Câu 1 ( 2 điểm ) Cho hàm số : y = 2 2 1 x 1) Nêu tập xác định , chiều biến thiên và vẽ đồ thi của hàm số. 2) Lập phơng trình đờng thẳng đi qua điểm ( 2 , -6 ) có hệ số góc a và tiếp xúc với đồ thị hàm số trên . Câu 2 ( 3 điểm ) Cho phơng trình : x 2 – mx + m – 1 = 0 . 1) Gọi hai nghiệm của phơng trình là x 1 , x 2 . Tính giá trị của biểu thức . 2 212 2 1 2 2 2 1 1 xxxx xx M    . Từ đó tìm m để M > 0 . 2) Tìm giá trị của m để biểu thức P = 1 2 2 2 1  xx đạt giá trị nhỏ nhất . Câu 3 ( 2 điểm ) Giải phơng trình : a) xx  44 b) xx  332 Câu 4 ( 3 điểm ) Cho hai đờng tròn (O 1 ) và (O 2 ) có bán kính bằng R cắt nhau tại A và B , qua A vẽ cát tuyến cắt hai đờng tròn (O 1 ) và (O 2 ) thứ tự tại E và F , đờng thẳng EC , DF cắt nhau tại P . 1) Chứng minh rằng : BE = BF . 2) Một cát tuyến qua A và vuông góc với AB cắt (O 1 ) và (O 2 ) lần lợt tại C,D . Chứng minh tứ giác BEPF , BCPD nội tiếp và BP vuông góc với EF . 3) Tính diện tích phần giao nhau của hai đờng tròn khi AB = R . Đề thi toán lớp 10 đề số 100 ĐỀ SỐ 100 Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau : A = 1 1 1 1    b a ( với a = 734 1  và b = 734 1  ) B = 12 13 : 324 12     Bài 2: Cho phương trình : x 2 - 2(m +1).x + m 2 - 4m +5 = 0 a) Định m để phương trình có nghiệm b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều dương Bài 3: Hai xe ôtô cùng khởi hành từ A để đến B ,xe tứ nhất chạy vận tốc 40km/h ,vận tốc xe thứ hai bằng 1,25 lần vận tốc xe thứ nhất .Nữa giờ sau cũng từ A một xe thứ ba đi về B ,xe này đuổi kịp xe thứ nhất và sau đó 1h30’ đuổi kịp xe thứ hai .Tính vận tốc xe thứ ba Bài 4: Cho đường tròn tâm O và S là điểm ở ngoài đường tròn từ S vẽ hai tiếp tuyến SAvà SA’ (A,A’là hai tiếp điểm ) và cát tuyến SBC tới đường tròn ( B nằm giữa S và C ) a) Phân giác góc BAC cắt BC tại D .Chứng minh : SA = SD b) Tia AD cắt đường tròn tại E .Gọi G là giao điểm của OE và BS ,F là giao điểm của A A’ và BC Chứng minh : SA 2 = SG .SF c) Cho biết SB = a .Tính SF theo a khi BC = 2a/3 Bài 5: Giải phương trình : x 3 + 6x 2 +3x -10 = 0 ĐỀ SỐ 101 Bài 1: Xét biểu thức B =                      1 2 1 1 : 1 1 aaaa a a a a a) Tìm điều kiện của a để B có nghĩa b) Rút gọn B c) Tính giá trị của a sao cho B > 1 d) Tính giá trị của B nếu a = 6 - 2 5 Bài 1 TRƯỜNG THPT CHUN NGUYỄN QUANG DIÊU ********** BỘ ĐỀ ÔN TẬP HKI LỚP 11 NĂM HỌC: 2011 – 2012  ĐỀ SỐ 1 Gv biên soạn: Huỳnh Chí Hào I. PHẦN CHUNG (8,0 điểm) Câu I (3 điểm ) 1) Tìm tập xác định của hàm số 1 sin 1 tan x y x − = + 2) Giải các phương trình lượng giác sau: a) cos 2 5sin 2 0x x+ + = . b) 2 2 sin 2 sin 1 sin 7x x x− = − c) sin2 2cos sin 1 0 tan 3 x x x x + − − = + Câu II (2 điểm) 1) Tìm hệ số của số hạng chứa 9 x trong khai triển 2 1 2 n x x   −  ÷   biết rằng : 3 2 2 1 8 3( 1). n n A n C − − = + 2) Một hộp có chứa 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 4 quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất sao cho 4 quả cầu chọn được không cùng màu. Câu III (1 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( ) ( ) 2 2 ( ) : 1 2 4C x y− + − = . Gọi f là phép biến hình có được bằng cách sau: thực hiện phép tịnh tiến theo vectơ 1 3 ; 2 2 v   =  ÷   r , rồi đến phép vị tự tâm 4 1 ; 3 3 M    ÷   tỉ số 2k = . Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép biến hình f. Câu IV (2 điểm) Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC và G là điểm trên đoạn thẳng DN sao cho 4DN NG = . Trên đoạn thẳng BG lấy điểm I (I khác với B và G). 1) Dựng thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (IMN), thiết diện là hình gì? 2) Xác định vị trí điểm I trên đoạn thẳng BG để thiết diện là hình bình hành. Khi đó hãy tính tỉ số BI BG . II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) (Học sinh chọn Va và VIa hay Vb và VIb) A.Theo chương trình chuẩn. Câu Va (1 điểm) Tìm số hạng đầu, công sai và tổng 50 số hạng đầu của cấp số cộng sau, biết: u u u u u u 1 4 6 3 5 6 19 17  − + =   − + =   . Câu VIa (1 điểm) Cho tập { } 0,1,2,3,4,5,6E = . Từ các chữ số của tập E lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau ? B. Theo chương trình nâng cao. Câu Vb (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm ( ) 3 3 16 sin cos3 cos sin 3 3cos4 3 y x x x x x= + + . Câu VIb (1 điểm) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số phân biệt sao cho trong mỗi số đều có mặt các chữ số 1, 2, 3 ? Hết SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Ngày thi HKI thứ Tư - 28/12/2011 ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I Năm học 2011-2012 Môn TOÁN - Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút 2 ĐỀ SỐ 2 Gv biên soạn: Nguyễn Đình Huy I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (7.0 điểm) Câu 1 ( 3,0 điểm) 1) Tìm tập xác định của hàm số y cot(x ) 3 π = + . 2) Giải các phương trình: a) sin x 3cosx 0 sin x 1 + = − b) Cos2x – 4cosx – 5 = 0. Câu 2 (2,0 điểm) 1). Tìm hệ số của số hạng thứ 8 trong khai triển 3 10 3 1 (2x ) x + . 2). Ba xạ thủ A, B, C độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng của A, B, C tương ứng lần lượt là 0,4; 0,5 và 0,7. Tính xác suất để có duy nhất một người bắn trúng mục tiêu. Câu 3 ( 1 điểm) Trong mp(Oxy) cho đường tròn 2 2 (c) : (x 2) (y 2) 4+ + − = và hai điểm A(1;-2) và B(0;2). Tìm ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp theo thứ tự phép Đ A và phép V (B;1/2) . Câu 4 ( 2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của cạnh SC, M là điểm thuộc cạnh SB sao cho SM = 2MB. 1). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AMI) và (ABCD). 2). Xác định thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (AMI). II. PHẦN TỰ CHỌN ( 2 điểm) Học sinh chọn một trong hai phần: Phần 1: Theo chương trình chuẩn: Câu 5a ( 1 điểm) Tìm cấp số cộng có 5 số biết tổng các số hạng của cấp số là 15 và tổng bình phương các số là 85. Câu 6a ( 1 điểm) Cho đa giác đều A 1 A 2 …A 2012 nội tiếp trong đường tròn (C). Tính số hình chũ nhật có các đỉnh là bốn trong các đỉnh của đa giác. Phần 2: Theo chương trình nâng cao: Câu 5b ( 1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 y 2sin x 3cos2(x ) 4 π = + − . Câu 6b ( 1 điểm) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau mà trong đó có đúng hai chữ số lẻ? SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Ngày thi HKI thứ Tư - 28/12/2011 ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I Năm học 2011-2012 UBND XÃ TÂN BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2007-2008 Môn thi: Toán – Khối 9 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -- Phần I: Trắc nghiệm tự luận: ( 6.0 điểm) Thời gian làm bài: 60 phút. Bài 1: a. Tính: 223 − - 2 b. Giải phương trình: 3636 + x - 3 1 99 + x = 15 Bài 2: a. Viết phương trình đường thẳng (d) qua A (-1;2) và song song với (d’) : y = x – 2 b. Vẽ hai đường thẳng (d) và (d’) lên cùng một mặt phẳng toa độ. Bài 3: Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn ( 0;15) kẻ tiếp tuyến MA với ( O). Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với MO và cắt đường tròn tại B. a.Chứng minh MB là tiếp tuyến của ( O). b. Cho MO = 25 cm . Tính độ dài dây AB. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần II: Trắc nghiệm khách quan: (4.0 điểm) Thời gian làm bài: 30 phút. Câu 1: )1( − x bằng : A. x – 1 B. 1 – x C. ( x – 1)( x + 1) D. 1 − x Câu 2: x43 − xác đònh với các giá trò: A. x ≥ 4 3 B. x ≤ 4 3 C. x ≥ - 4 3 D. x ≤ - 4 3 Câu 3: Nếu a là 1 số chính phương thì số chính phương kế tiếp là: A. a+1 B. a 2 + 1 C. ( a +1) 2 D. ( a+1) 2 Câu 4: Rút gon biểu thức A = ( 6 + 5 ) 2 - 120 bằng: A. 11 B. 11 C. 109 D. 30 Câu 5: Rút gon biểu thức )2( − aa với a ≤ 2 ta được: A. a 2 ( a – 2) B. – a 2 ( a – 2) C. a 2 ( 2 – a) D. – a 2 ( 2 – a) Câu 6: Giá trò của m để hàm số y = ( 2m – 4) x + 3 nghòch biến là: A. m > 2 B. m < 2 C. m ≠ 2 D. m ≤ 2 Câu 7: Đồ thò hàm số y = 2x – 4 cắt trục hoành tại điểm M có toạ độ là: A. M ( 0; -4) B. M ( 2; 0) C. M ( -2; 0 D. M ( 1; 0) Câu 8: Giá trò của M để d 1 : y = ( m – 3) x + 3 song song với d 2 : y = 3x + 3 là: A. m = 6 B. m = 3 C. m = 0 D. Không có giá trò nào. Câu 9: Kết luận nào sau đây không đúng: A. sin 10 0 = cos 80 0 B. cos 10 0 > cos 20 0 C. sin 10 0 + cos 10 0 = 1 D. tg 10 0 = 10cos 10sin 2 4 2 0 0 Câu 10: Cho một điểm O cách đường thẳng a một khoảng 2cm. Vẽ đường tròn (O) đường kính 4cm. Khi đó đường thẳng a: A. Không cắt đường tròn (O) B. Tiếp xúc đường tròn (O) C. Cắt đường tròn (O) tại 2 điểm. D. Đi qua tâm O. Câu 11: Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH; biết BH = 9, HC = 25. Khi đó AH bằng: A. 15 B. 225 C. 15 D. 9 25 Câu 12: Rút gon biểu thức A = cos 4 α + cos 2 α . sin 2 α + sin 2 α bằng: A. sin 2 α B. cos 2 α C. 1 D. 2 Câu 13: Góc α tạo bởi đường thẳng y = 2 1 x + 2 và trục hoành ( làm tròn đến phút) là bao nhiêu? α ≈ . Câu 14: Cho ∆ ABC vuông tại A có đường cao AH; BH = 9; CH = 16. Khi đó: A. AB = 15; AC = 10 B. AB = 15; AC = 20 C. AB = 12; AC = 20 D. Một kết quả khác. Câu 15: Hai đường tròn đồng tâm có bán kính bằng 10cm và 4cm. Bán kính của đường tròn tiếp xúc cả hai đường tròn trên bằng: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm Câu 16: Hai đường tròn ( O; 13cm) và ( O’; 15cm) cắt nhau tại hai điểm A và B sao cho AB = 24cm. Khi đó OO’ bằng: A. 5cm B. 9cm C. 12cm D. 14cm HƯỚNG DẪN CHẤM THI HKITOÁN 9 – NĂM HỌC: 07-08 Bài Nội dung Điểm 1 ( 2 điểm) a) 223 − - 2 = 2( - 1) 2 - 2 = 2 - 1 - 2 = -1 b) Điều kiện: x ≥ -1. Đưa được phương trình về dạng: 1 + x = 3 x + 1 = 9 ⇒ x = 8 0,5 0,5 0,25 0,25 0, 5 2 ( 2 điểm) a) phương trình đường thẳng song song với d’: y = x – 2 có dạng d:y = x+b A( -1; 2) ∈ d ⇒ b = 3 Vậy d: y = x + 3 b) Vẽ đúng đồ thò d. Vẽ đúng đồ thò d’. 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 3 ( 2 điểm) a) Hình vẽ Chứng minh được ∆ OBM = ∆ OAM ⇒ B = Â = 90 0 Vậy MB là tiếp tuyến ( O) b) OH = OM OA = 25 15 = 9 MH = OM – OH = 25 – 9 = 16 AH 2 = OH.MH = 9.16 = 144 ⇒ AH = 12 AB = 2AH = 2.12 = 24 cm. 0,25 0, 5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trắc nghiệm khách quan: ( 4.0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25đ x 16 = 4.0đ 1. D 2. B 3. C 4. A 5. C 6. B 7. B 8. D 9. C 10. B 11. A 12. C

Ngày đăng: 31/10/2017, 10:09

Xem thêm: de thi hki toan lop 10 de so 1 12192

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w