de kiem tra chuong iv mon dai so lop 10 2114 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV TRƯỜNG THCS PHÙNG HƯNG MÔN: ĐAI SỐ LỚP 9 ĐỀ SỐ 1 THỜI GIAN: 45phút Họ và tên:………………………. Lớp: 9 Điểm Lời phê của Giáo viên Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 đỉêm) Câu 1) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? A. x 2 + y = 3 B. x 2 – 5x = 0 C. x + 5 = 0 D. x 3 + 2x 2 + 3x = 0 Câu 2) Phương trình 2x 2 – x + 1 = 0. Có các hệ số a, b, c là: A. a = 1; b = -1; c = 1 B. a = 2x 2 ; b = -x; c = 1 C. a = 2; b = -1; c = 1 D. a = 1; b = -x; c = 1 Câu 3) Phương trình: 3x 2 + x – 1 = 0 có biệt thức Delta bằng: A. 13 B. -13 C. 37 D. -37 Câu 4) Phương trình x 2 – 11x +10 =0 có nghiệm đúng là? A. x 1 =1; x 2 =- 1 ; B. x 1 =1; x 2 = 10 ; C. x 1 =-1; x 2 = 10 ; D. x 1 =-1; x 2 = -10 Câu 5) Hàm số 2 y 4x= − có tính chất gì ? A. Đồng biến với mọi x. B. Nghịch biến với mọi x. C. Cả hai đáp án A và B. D. Đồng biến khi x 0< và nghịch biến khi x 0> . Câu 6) Đồ thị của hàm số: 2 1 y x 2 = có dạng là gì ? A. Là một đường cong Parabol B. Là một đường thẳng C. Nằm ở phía trên trục hoành D. Cả hai đáp A và C Phần II: Tự Luận (7 điểm) Bài 1 (2điểm): Cho hàm số y = x 2 có đồ thị là (P) và hàm số y = -x + 2 có đồ thị là (D) a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định toạ độ giao điểm của (P) và (D) bằng phương pháp đại số. Bài 2 (1,5điểm): Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau: a) 065 2 =+− xx ; b) 03644 2 =−− xx Bài 3 (1,5điểm): Tìm hai số 1 2 ,x x , biết: a) 1 2 5x x+ = và 1 2 . 6x x = ; b) 1 2 10x x+ = và 1 2 . 16x x = Bài 4 (2điểm): Cho phương trình: x 2 – 2(m - 1)x + m 2 – 3m = 0 (1), (Với x là ẩn, m là tham số). a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt. b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn x 1 2 + x 2 2 = 8. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ONTHIONLINE.NET Đề kiểm tra chương IV (1 tiết) I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu 1) Giải bất phương trình x − x + < có nghiệm : A) < x < B) x ∈ ¡ C) x > x − 5x + Câu 2) Bất phương trình < có tập nghiệm : 2− x A) ( 1; ) B) ( 1; ) C) ( 2; ) Câu 3) Cho f ( x) = −2 x − Chọn khẳng định : A) f ( x ) > 0∀x > B) f ( x ) ≥ 0∀x ≥ −3 C) f ( x ) ≥ 0∀x ≤ −3 D) f ( x ) > 0∀x ≤ −3 Câu 4) Số nghiệm bất phương trình x + x ≥ 10 ? A) B) -1 C) D) x < D) [ 1; ) D) -4 Câu 5) Cho f ( x) = −2 x + Chọn khẳng định : A) f ( x ) > 0∀x > B) f ( x ) > 0∀x < C) f ( x ) > 0∀x ≤ D) f ( x ) > 0∀x > −2 2 x − y + > Câu 6) Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm S : x − y − < A) ( 1; −2 ) ∈ S B) ( −1; −2 ) ∈ S II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài : Xét dấu : f ( x) = (4 − 2x)(x − 5x + 4) C) ( −1;1) ∈ S D) ( 1;1) ∈ S x − 3x − >0 Bài : Giải bất phương trình : ( x − 1) ( − x + x − ) Bài : Tìm giá trị m để biểu thức sau dương : f(x) = x − ( m + ) x + 8m + Bài làm I Trắc nghiệm (đ) Câu A B C D 01 02 03 04 05 06 II Tự luận Câu 1.(2đ) 2.(3đ) Gợi ý trả lời x - ∞ 4 – 2x + + x2 -5x + + - f(x) + - + Kết luận : f(x) > ∀x ∈ ( − ∞;1) ∪ ( 2;4 ) f(x ) = x = ; ; f(x) < ∀x ∈ (1;2) ∪ ( 4;+∞) 2.Nghiệm bpt T = ( − ∞;−1) ∪ (1;4 ) Thang điểm +∞ + - 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3đ 3.(2đ) 3.f(x) > ∀x ⇔ ∆ = m2 -28m < ⇔ < m < 28 1đ 1đ Tuần 25 Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày dạy7 1 : / 02 / 2011 Ngày dạy7 1 : / 02 / 2011 Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức cơ bản về thống kê: dấu hiệu, tần số, mốt củ dấu hiệu, số trung bình cộng . . . - Kiểm tra sự hiểu biết và nắm kiến thức của học sinh về thống kê. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, trung thực trong làm bài. II. Chuẩn bị: * Thầy: Đề kiểm tra, đáp án * Trò: Ôn bài, thước kẻ III. Đề bài: Đề 1 Câu 1: a) Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. b) Mốt là gì? Câu 2: Thời gian giải bài toán, tính bằng phút của 30 học sinh (học sinh nào cũng giải được) được giáo viên ghi lại như sau: 5 8 9 9 7 8 14 5 9 8 9 7 10 14 8 9 10 5 14 8 8 5 10 8 10 8 9 9 7 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b. Lập bảng tần số? c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Đề 2 Câu 1: a) Viết công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. b) Nêu Ý nghĩa của số trung bình cộng? Câu 2: Thời gian làm bài văn, tính bằng phút của 30 học sinh (học sinh nào cũng giải được) được giáo viên ghi lại như sau: 7 5,5 4 7,5 6 8,5 5 8,5 6 4,5 10 7,5 6,5 4,5 9 8,5 5 6 5 4 7 6,5 7,5 6 8 6,5 5 9 5 7,5 e. Dấu hiệu ở đây là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? f. Lập bảng tần số? g. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? h. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng? IV. Đáp án và biểu điểm Đề 1 Câu 1: a) Các bước tính số trtung bình cộng. -Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. (0,5 điểm) -Cộng tất cả các tích vừa tìm được. (0,5 điểm) -Chia tổng đó cho số các giá trị. (0,5 điểm) b) Mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. (0,5 điểm) Câu 2: a -Dấu hiệu là thời gian giải bài toán tính bằng phút của 30 h/s (0,5 điểm) - 30 có tất cả bao nhiêu giá trị (0,5 điểm) - có tất cả 6 giá trị khác nhau (0,5 điểm) b Lập bảng tần số (2,0 điểm) Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14 N = 30 258 8,6 30 X = = Tần số (n) 4 3 9 7 4 3 Các tích(x.n) 20 21 72 63 40 42 258 c. X = 8,6 (2,0 điểm) M 0 = 8 (0,5 điểm) d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng (2,0 điểm) Đề 2 Câu 1: a) Viết công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. + 1 1 2 2 k k x n x n x n X N + + + = +x 1, x 2 ,x 3 ,….x k + N Số các giá trị. b) Nêu Ý nghĩa của số trung bình cộng? Câu 2: a -Dấu hiệu là thời gian làm bài văn tính bằng phút của 30 h/s (0,5 điểm) - 30 có tất cả bao nhiêu giá trị (0,5 điểm) - có tất cả 12 giá trị khác nhau (0,5 điểm) b Lập bảng tần số (2,0 điểm) Giá trị (x) 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 10 188,5 6,28 30 X = = Tần số(n) 2 2 5 1 4 3 2 4 1 3 2 1 N = 30 Các tích(x.n) 8 9 25 5,5 24 19,5 14 30 8 25,5 18 10 1885 c. X = 6,28 (2,0 điểm) M 0 = 5 (0,5 điểm) d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng (2,0 điểm) IV. Rút kinh nghiệm: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN ĐẠI SỐ Thời gian làm bài 45 phút Bài 1: ( 2,0 đ) Giải phương trình 5x + 2y = 3. Minh họa tập nghiệm bằng đồ thò. Bài 2: ( 2,0 đ) Giải hệ phương trình 2 3 9 2 x y x y − = + = Bài 3: ( 2,25 đ) Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng tổng của chữ số hàng đơn vò và hai lần chữ số hàng chục là 18, và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới lớn hơn số ban đầu 27 đơn vò. Bài 4: ( 2,25 đ) Hai máy xúc cùng làm chung công việc thì hoàn thành sau 10 ngày. Nếu máy xúc thứ nhất làm trong 6 ngày và máy xúc thứ hai làm trong 3 ngày thì mới làm được 40% công việc. Hỏi nếu làm việc một mình thì mỗi máy xúc phải làm trong bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc? Bài 5: ( 1,5 đ) Đònh m để hệ phương trình 2 3 5 mx y x my − = + = có nghiệm (x; y) thỏa điều kiện x > 0, y < 0. Hết Mã đề … Đáp án – thang điểm kiểm tra 1 tiết Mơn đại số khối 9 năm học 2010 - 2011 Bài1 ( 2,0 đ) 5x + 2y = 3 5 3 2 x R x y ∈ ⇔ − + = hoặc 2 3 5 y x y R − + = ∈ • Minh họa tập nghiệm. 1,0 1,0 Bài 2 (2,0 đ) • Phương pháp giải đúng • Kết luận : hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3;- 1) 1,5 0,5 Bài 3 (2,25 đ) • Gọi x là chữ số hàng chục y là chữ số hàng đơn vò. ĐK : 0 9;0 9; ,x y x y N < ≤ < ≤ ∈ • Số ban đầu là 10xy x y = + • Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được số mới là 10yx y x = + • Theo đề bài ta có hệ phương trình: ( ) ( ) 2 18 10 10 27 x y y x x y + = + − + = • Giải hệ phương trình ta được 5 8 x y = = (TMĐK) • Vậy số cần tìm là 58 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 Bài 4 (2,25 đ) • Gọi x(ngày) là thời gian máy xúc thứ nhất làm một mình để hoàn thành công việc. y(ngày) là thời gian máy xúc thứ hai làm một mình để hoàn thành công việc. ĐK : x > 10, y > 10. Trong 1 ngày: • Máy xúc thứ nhất làm được: 1 x (công việc) • Máy xúc thứ hai làm được: 1 y (công việc) • Cả hai máy xúc làm được : 1 10 (công việc) 0,25 0,25 0,5 • Theo đề bài ta có hệ phương trình 1 1 1 10 6 3 2 5 x y x y + = + = • Giải hệ phương trình ta được 30 15 x y = = (TMĐK) • Vậy: Máy xúc thứ nhất làm một mình để hoàn thành công việc trong 30 ngày. Máy xúc thứ nhất làm một mình để hoàn thành công việc trong 15 ngày. 0,5 0,5 0,25 Bài 5 (1,5 đ) 2 3 5 mx y x my − = + = 2 2 2 5 3 5 6 3 m x m m y m + = + ⇔ − = + Ta có: 5 0 2 5 0 5 6 2 6 0 5 6 0 2 5 5 m x m m y m m > − > + > ⇔ ⇔ ⇔ − < < < − < < 1,0 0,5 Bài 1: Có 100 HS tham dự kì thi HS giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả được cho trong bảng sau: Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N = 100 a. Tính số trung bình. b. Tính số trung vị và Mốt. Bài 2: Hãy điền vào các ô trống để được một bảng phân bố tần số và tần suất hoàn chỉnh: Lớp [1, 3) [3, 5) [5, 7) [7, 9) [9, 11] Cộng Tần số 3 23 40 Tần suất (%) 12,5 10 100% --------------------------------------------------------------------Bài 1: Năng suất của một giống lúa B trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích 1ha. Kết quả được cho trong bảng sau: Năng suất 30 32 34 36 38 40 42 44 Tần số 5 20 25 15 30 10 5 10 N = 120 a. Tính số trung bình. b. Tính số trung vị và Mốt. Bài 2: Hãy điền vào các ô trống để được một bảng phân bố tần số và tần suất hoàn chỉnh: Lớp [0, 10) [10, 20) [20, 30) [30, 40) [40, 50) [50, 60] Cộng Tần số 5 12 8 50 Tần suất (%) 14 22 100% ------------------------------------------------------------------Bài 1: Có 100 HS tham dự kì thi HS giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả được cho trong bảng sau: Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N = 100 a. Tính số trung bình. b. Tính số trung vị và Mốt. Bài 2: Hãy điền vào các ô trống để được một bảng phân bố tần số và tần suất hoàn chỉnh: Lớp [1, 3) [3, 5) [5, 7) [7, 9) [9, 11] Cộng Tần số 3 23 40 Tần suất (%) 12,5 10 100% --------------------------------------------------------------------Bài 1: Năng suất của một giống lúa B trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích 1ha. Kết quả được cho trong bảng sau: Năng suất 30 32 34 36 38 40 42 44 Tần số 5 20 25 15 30 10 5 10 N = 120 a. Tính số trung bình. b. Tính số trung vị và Mốt. Bài 2: Hãy điền vào các ô trống để được một bảng phân bố tần số và tần suất hoàn chỉnh: Lớp [0, 10) [10, 20) [20, 30) [30, 40) [40, 50) [50, 60] Cộng Tần số 5 12 8 50 Tần suất (%) 14 22 100% ------------------------------------------------------------------- Tiết 29 KIỂM TRA CHƯƠNG II I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc nhất, Kỹ năng: Trả lời câu hỏi lý thuyết, vận dụng làm tập Thái độ: Nghiêm túc kiểm tra, cẩn thận, xác tính toán II Chuẩn bị: 1.GV: Xây dựng ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm 2.HS: Ôn tập kiến thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biêt Chủ đề TNKQ Hàm số bậc đồ thị ( tiết ) Nhận biết hàm số bậc ; hàm số đồng biến, nghịch biến Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Đường thẳng song song đường thẳng cắt ( tiết ) TL 10% Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % TNKQ 0,5 5% TL Biết vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b ( a ≠ 0) 1 0,5 5% Nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng đồ thị hàm số bậc Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Hệ số góc đường thẳng ( tiết ) Thông hiểu 10% Căn vào hệ số xác định vị trí tương đối hai đường thẳng đồ thị hàm số bậc 0.5 Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL Biết tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị 1 0,5 4,5 10% 45% Xác định dạng đường thẳng liên quan đến đường thắng cắt nhau, song song Xác định hệ số góc đường thẳng 20% Viết phương trình đường thẳng 1 1,5 20% 3,5 10% 3,5 35% 10% 2,5 25% 5% 5% 10% Hiểu hệ số góc đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) 0,5 5% 0,5 5% 5% 0,5 Vận dụng kiến thức để tính khoảng cách, diện tích hình,… Cộng 13 20% 35% 10 100% KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn: Đại số (Năm học: 2014 – 2015) Họ tên :……………………………………………Lớp ……………… Điểm Lời phê giáo viên A Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: m+3 x + hàm số bậc khi: m−3 A m ≠ B m ≠ -3 C m > ± Hàm số y = D m ≠ ± Điểm nằm đồ thị hàm số y = -2x + là: 2 A ( ;0) B ( ;1) C (2;-4) D (-1;-1) Hàm số bậc y = (k - 3)x - đồng biến khi: A k ≠ B k ≠ -3 C k > -3 D k > Đường thẳng y = 3x + b qua điểm (-2 ; 2) hệ số b bằng: A -8 B C D -4 Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + y = 2x + – m song song với khi: A k = -4 m = B k = m = 5 C k = m ≠ D k = -4 m ≠ 2 Hai đường thẳng y = - x + y = x + có vị trí tương đối là: A Song song B Cắt điểm có tung độ C Trùng D Cắt điểm có hoành độ Cho hàm số : y = –x –1 có đồ thị đường thẳng (d) Đường thẳng sau qua gốc tọa độ cắt đường thẳng (d)? A y = – 2x –1 B y = – x C y = – 2x D y = – x + Cho hàm số y = – 4x + Khẳng định sau sai: A Đồ thị hàm số đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x + B Góc tạo đường thẳng với trục Ox góc tù C Đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ D Hàm số nghịch biến R B.TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: ( điểm) Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – (d) a) Với giá trị k (d) tạo với trục Ox góc tù ? b) Tìm k để (d) cắt trục tung điểm có tung độ ? Bài 2: ( điểm) Cho hai hàm số y = 2x – (d) y = – x + (d’) a) Vẽ đồ thị hai hàm số mặt phẳng tọa độ? b) Gọi giao điểm đường thẳng (d) (d’)với trục Oy M N , giao điểm hai đường thẳng Q Xác định tọa độ điểm Q tính diện tích ∆ MNQ ? Tính góc ∆ MNQ ? Bài làm ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM( 2điểm) Mỗi câu chọn 0,25 điểm D A D B C B C TỰ LUẬN: ( 8điểm) Câu 1: a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox góc tù a < ( 3điểm) Tức : – k < ⇔ k > b) Để đường thẳng (d) cắt trục tung điểm có tung độ b = Tức : k – = ⇔ k = − 0.75đ 1đ 1đ 2x y N = y a) Xác định điểm thuộc đồ thị g(x) = -x+4= −x Vẽ đồ thị hàm số −4 ^ 0.75đ 0.75đ 0.75đ y Câu 2: ( 5điểm) f (x) = 2⋅x-4 A Q H -5 O E K x > -2 -4 M b) Vì Q giao điểm hai đường thẳng (d ) ( d’) nên ta có phương trình hoành độ giao điểm: 2x - = - x + ⇔ 3x = ⇔ x = ⇒ y =- x + = - + = 3 Vậy Q( ; ) 3 1 32 SMNQ = MN QH = = 2 3 c) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông MOE ta có: OE tanM = = ⇒ M ≈ 26034’ OM Tam giác vuông NOK ta có: OB = OK = nên tam giác vuông cân ⇒ N= 450 Tam giác MNQ có M + N + Q = 1800 Suy Q = 1800 – (26034’ + 450) = 108026’ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ ^ y = −x− y = 2x − K E f (x) = 2⋅x-4 > y g (x) = -x+4 N Q H O -5 x -2 KIỂM TRA ĐẠI SỐ Năm học: 2011 – 2012 -4 M MÔN : TOÁN Họ tên :…………………………………………… Lớp : …………… Điểm Lời phê giáo viên LỚP Đề : I TRẮC