de kiem tra 1 tiet chuong ii dai so 9 69930 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trường BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II Lớp:. . . . . . . ĐẠI SỐ 9 Họ tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm Nhận xét của giáo viên I. Trắc nghiệm( 4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu chọn đúng cho mỗi trắc nghiệm sau: Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? A. y = 2x B. y = –x + 5 C. 2 2 x− D. Chỉ A và B. Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = ( m- 3 )x + 3. Giá trị của m để hàm số trên nghịch biến là: A. m > 3 B. m < 3 C. 3m ≤ D. m < –3 Câu 3: Cho hàm số y = ( ) 5 2m x− + . Giá trị nào của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất? A. m > 5 B. 5m ≤ C. m < 5 D. 5m ≥ Câu 4: Xác định giá trị m của hàm số y = (m + 1)x + 3 để đồ thị của nó cắt đường thẳng y = –3x + 2 A. m ≠ – 1 B. m ≠ – 2 C. m ≠ – 4 D. m ≠ –3 Câu 5: Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A( 2 ; 4). Hệ số góc a của hàm số này là: A. a = 2 B. a = –1/2 C. a = – 2 D. a = ½ Câu 6: Với những giá trị nào của m thì đồ thị h/số y = –3x + (m – 2) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3? A. m = 5 B. m = 1 C. m = – 3 D. m = – 1 Câu 7: Cho h/số y = 3 2x− − . Số đo góc α được tạo bởi đồ thị h/số và trục Ox là: A. 0 145 B. 0 120 C. 0 30 D. 0 65 Câu 8: Đường thẳng y = 2x – 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng: A. 1 B. 2 C. – 2 D. – 1 II. Tự luận: ( 6 điểm) Bài 1( 4,5 điểm): a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau: y = 2 2x − (1) và y = 3 3x − + (2) b) Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số (2) với trục Ox. Tìm tọa độ điểm A. c) Tính số đo góc α tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox. Bài 2 ( 1,5 điểm): Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b nếu đồ thị của hàm số này đi qua điểm A(2; 1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Mỗi câu họn đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C C A D B A II. TỰ LUẬN: ( 6 Điểm) Bài 1 ( 4,5 điểm) câu a/ Vẽ đúng đồ thị của mỗi hàm số ghi 1 điểm ( Tổng cộng 2 điểm) Câu b/ Làm đúng ghi 1 điểm. Câu c/ Làm đúng ghi 1,5 điểm. Bài 2: Làm bài đúng ghi 1,5 điểm. Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG III Bài số Bài : Giải hệ phương trình sau x + y = −5 a) 2 x − y = −4 − x + y = b) 3x − y = −10 m x + y = m Bài : Cho hệ phương trình : x + y = a) Giải hệ m = b) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm Bài : Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 420m Biết ba lần chiều rộng hai lần chiều dài 30m Hãy tìm chiều dài chiều rộng sân trường KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG II Thời gian: 45 phút Năm học: 2013-2014 Trường THPT: Hoàng Văn Thụ - Tỉnh Khánh Hòa www.Giasunhatrang.edu.vn I. PHẦN CHUNG: (7 điểm) Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 2 3y x= + b) 3 2 1 2 5 2 x y x x − = − + Câu 2: Xét tính chẵn lẽ của hàm số: y = -3x 3 + 4x Câu 3: a) Lập bảng biến thiên, xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y = -x 2 + 2x + 3 b) Dựa vào đồ thị (P), tùy theo tham số m xác định số giao điểm của (P) và đường thẳng d: y = m II. PHẦN RIÊNG: (3 điểm) ( HS lớp A 1 , A 4 đến A 18 làm 4a, 5a. HS A 2, A 3 làm câu 4b, 5b) Câu 4a: Xác định b, c của (P) y = 2x 2 + bx + c biết (P) có đỉnh I(1;-1) Câu 5a: Cho hàm số y = (m 2 + 1)x 2 + 2(2m 2 – m – 3)x +m + 1 = 0, m là tham số thực có đồ thị (P). Xác định m để đỉnh của (P) nằm trên trục tung Câu 4b: Xác định a,b,c của (P): y = ax 2 + bx + c biết (P) cố định I(3; 4) và đi qua A( -1; 0) Câu 5b: Cho hàm số: y = 2x 2 -2(m -1)x -3m -1, m là tham số thực. Xác định m để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3 2 − PHÒNG GD-ĐT KIM SƠN TRƯỜNG THCS Thượng kiệm Cấp độ Nhận biết KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - CHƯƠNG IV MÔN : TOÁN -Năm học 2010-2011 Thông hiểu Cấp độ thấp Chủ đề 1) Hàm số y = ax ( a ≠ 0) Số câu TNKQ Nắm tính chất hàm số y = ax (a≠0) câu TL Xác định được tọa độ giao điểm của (P) và (d) 1(Bài 1b) 1đ 0% Nắm Giải vững cách phương tính ∆’ trình công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn 1(câu3) (Bài 1đ 2a,b) 10 đ % 20% câu 2,0 đ 4,0 đ 1(câu1a) 1đ Số điểm Tỉ lệ % 10% 2) PT bậc Nắm hai một được ẩn định lý Vi et . Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % (câu2) 1đ 10 % 20% TL TNKQ TNKQ Cấp độ cao TL Vẽ được đồ thị hàm số TNKQ TL 1(Bài 1a) 1đ 10% câu 3đ 30 % Nhẩm nghiệm theo trường hợp đặc biệt Hệ thứcVi ét Tìm nghiệm pt theo tổng tích nghiệm phương trình (Bài 3a,b) 2đ (Bài câu 3c) 1đ 7đ 10 70 % % 10 câu 20% câu 4,0 đ 40 % Cộng Vận dụng 40% 10 đ 10 0% PHÒNG GD-ĐT KIM SƠN TRƯỜNG THCS Thượng kiệm KIỂM TRA TIẾT - CHƯƠNG IV MÔN : TOÁN - Năm học 2010-2011 ( 45 phút không kể thòi gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3điểm) x . Kết luận câu sau : A. Hàm số nghịch biến . B. Hàm số đồng biến . C. Hàm số nghịch biến x < đồng biến x > D. Hàm số đồng biến x < nghịch biến x > Câu (1 điểm) Phương trình x2 + 5x - = có nghiệm, có nghiệm là: A. x = -1 B.x=5 C. x = - D.x=6 Câu (1 điểm) Biệt thức ∆’ phương trình 4x - 6x - = là: A. ∆’ = B. ∆’ = 13 C. ∆’ = 52 D. ∆’ = 20 Câu 1: (1 điểm) Cho hàm số y = - II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài (2 điểm) Cho hai hàm số y = x2 y = x + a) Vẽ đồ thị hàm số mặt phẳng toạ độ b) Tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị . Bài (2 điểm) Giải phương trình a) 2x2 - 5x + = b) 3x2 - x - = Bài (3 điểm) Tính nhẩm nghiệm phương trình sau: a. 2001x2 - 4x - 2005 = PHÒNG GD-ĐT KIM SƠN TRƯỜNG THCS Thượng kiệm Bài Câu Câu Câu Bài b. (2 + )x2 - 3x-2=0 c. x2 - 3x - 10 = HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TIẾT – CHƯƠNG IV MÔN : TOÁN - Năm học 2010-2011 Nội dung I. Phần trắc nghiệm khách quan Chọn (D) Hàm số đồng biến x < nghịch biến x > Chọn (C). x = - Chọn (B). ∆’= 13 II. Phần tự luận: a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 y = x + * Lập bảng giá trị đúng - Vẽ hệ trục tọa độ, chia đơn vị xác - Vẽ đúng đồ thị (P): y = x2 - Vẽ đúng đồ thị (d): y = x + Điểm (3 điểm) 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ (3điểm) 0.5 đ 0,5 đ 0.5 đ 0,5 đ y f(x)=x^2 f(x)=x+2 x -4 -3 -2 -1 -2 (1 điểm) b) Toạ độ giao điểm hai đồ thị : * Hoành độ giao điểm của đồ thị là nghiệm của phương trình: x2 = x + x2 - x - = Giải pt ta được: x1= -1; x2 = - Với x1 = -1 => y = x2 = => y = . Vậy tọa độ giao điểm là (-1;1) và (2;4) Bài 2 a) 2x - 5x + = ∆ = (-5) - . . = 17 > Vậy Phương trình có nghiệm phân biệt là: x1 = b) 3x2 - x - = ∆ = 17 + 17 − 17 ; x2 = 4 ∆’ = (-2 )2 + 12 = 36 => Vậy phương trình có nghiệm phân biệt là: x1 = Bài => ∆' = . +6 −6 ; x2= 3 Tính nhẩm nghiệm phương trình: a. 2001x2 - 4x - 2005 = Vì phương trình có dạng a – b + c = , 2005 nên pt có nghiệm là: x1 = -1 ; x2 = 2001 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ (2 điểm) 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0,5đ (3 điểm) 0.5đ 0.5đ )x2 - x - = Vì phương trình có dạng a + b + c = , −2 nên pt có nghiệm là: x1 = ; x2 = 2+ 0.5đ c. x2 - 3x - 10 = 0, a c trái dấu, nên pt có nghiệm phân biệt. Theo hệ thức vi ét: x1+ x2 = x1x2 = -10 Vậy x1 = , x2 = -2 0.25đ 0.5đ 0.25đ b. (2 + 0.5đ Onthi24h.vn Tài liệu chất lượng cao BỘ 29 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG ĐẠI SỐ TPHCM (2013-2015) ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG LỮ GIA, QUẬN 11, NĂM 2014-2015 Bài 1: Giải hệ phương trình sau: x+ y = 2x − y = a) 3x − 2y = −1 x − 2y = −7 b) 3x + 5y = 5x − 3y = 13 c) ( x + y ) − 2( x − y ) = 4( x + y ) + ( x − y ) = 16 d) Bài 2: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 50m Biết lần chiều dài lần chiều rộng 50m Tính kích thước ban đầu miếng đất hình chữ nhật Bài 3: Giải hệ phương trình sau: x − 13 + y − = 2x − 25 y − + =5 x − 13 y − ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG NGÔ QUYỀN, QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014-2015 Bài 1: (6 điểm) Giải hệ phương trình: 2x − y = x − 3y = a) b) c) 6x − 5y = −3 4x − 3y = −1 3x − y = 2 x + 2y = Onthi24h.vn Tài liệu chất lượng cao Bài 2: (3 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng 10m Nếu tăng chiều dài thêm 8m giảm chiều rộng 2m diện tích khu vườn không thay đổi Tính chiều dài chiều rộng ban đầu khu vườn 4x − my = m − ( m + 3) x + y = 2m Bài 3: (1 điểm) Cho hệ phương trình: với m tham số Tìm điều kiện cho m để hệ phương trình có nghiệm ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG TÂN BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, ĐỀ 1, NĂM 2014-2015 2x + 2y = Bài 1: (1 điểm) Tìm nghiệm tổng quát phương trình sau: Bài 2: (6,5 điểm) Giải hệ phương trình: x − 2y = 3x + 4y = a) b) c) d) 3x + 5y = − 5x + 3y = 3x − 6y = −15 − x + 2y = 7x + y = x 10 − y = Bài 3: (2 điểm) Giải toán cách lập hệ phương trình: Hai xe mô tô khởi hành lúc ngược chiều từ hai thành phố A B cách 200km gặp sau di chuyển Tìm vận tốc trung bình xe biết vận tốc xe từ thành phố B nhanh xe từ thành phố A 10km/h Bài 4: (0,5 điểm) Với giá trị m hệ phương trình: 2mx − 3y = x + y = 2m có nghiệm ĐỀ SỐ 4: TRƯỜNG TÂN BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, ĐỀ 2, NĂM 2014-2015 9x + 3y = Bài 1: (1 điểm) Tìm nghiệm tổng quát phương trình sau: Bài 2: (6,5 điểm) Giải hệ phương trình: 2x + 3y = x − 2y = −8 a) Onthi24h.vn b) c) d) Tài liệu chất lượng cao 8x − 4y = 12 − 5x + 6y = 3x − 6y = −3 2x − 4y = −2 x − y = x + y = Bài 3: (2 điểm) Giải toán cách lập hệ phương trình: Hai xe máy khởi hành lúc ngược chiều từ hai nơi A B cách 35km gặp sau 30 phút di chuyển Tìm vận tốc trung bình xe biết vận tốc xe từ B chậm xe từ A 20km/h Bài 4: (0,5 điểm) Tìm giá trị nguyên m để hệ phương trình: 5x + my = 2m + mx + 5y = 5m + 10 có nghiệm ĐỀ SỐ 5: TRƯỜNG NGÔ SĨ LIÊN, QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014-2015 2x + y = Bài 1: (1,5 điểm) Giải biểu diễn tập nghiệm phương trình mặt phẳng tọa độ Bài 2: (5 điểm) Giải hệ phương trình: 3x + y = − 2x + 3y = 21 a) b) − 2x + y = 15 5x + 2y = −6 11 x + y= 2 12 4x − 2y = c) d) 8x − 2y = − 1 x−y= 2 y = ax + b Bài 3: (1,5 điểm) Xác định hệ số a, b hàm số E( − 2; − 8) F( 3; ) thẳng qua hai điểm biết đồ thị đường Onthi24h.vn Tài liệu chất lượng cao ( d ) : − 2x − 5y = Bài 4: (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng: ( D ) : 2x + 5y = −4 Hãy tìm tọa độ giao điểm (d) (D) mx + 2y = 3x + ( m + 1) y = −1 Bài 5: (1 điểm) Cho hệ phương trình: (m tham số) a) Giải biện luận phương trình theo m b) Tìm giá trị nguyên m để nghiệm phương trình số nguyên ĐỀ SỐ 6: TRƯỜNG HOÀNG HOA THÁM, QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014-2015 Bài 1: (4 điểm) Giải hệ phương trình sau: 5x + y = 15 4x − y = a) b) c) x − 3y = −5 3x + 2y = −8 ( ( ) ) 1+ x − y = − x + y = −1 Bài 2: (3 điểm) A( − 1; − 1) B(1; 5) a) Viết phương trình đường thẳng qua điểm b) Gọi C giao điểm đường thẳng AB với trục hoành Xác định tọa độ điểm C Bài 3: (3 điểm) Hai xe ô tô khởi hành đồng thời từ hai địa điểm A B cách 475km, ngược chiều sau chúng gặp nhau, biết vận tốc xe ô tô xuất phát từ A nhỏ vận tốc xe ô tô xuất phát từ B 9km/h Tính vận tốc xe? ĐỀ SỐ 7: TRƯỜNG ĐỒNG KHỞI, QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2014-2015 Bài 1: Tìm nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình: − x + y =1 Bài 2: Giải hệ phương trình TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ TỰ NHIÊN I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV Môn : ĐẠI SỐ 9 NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐÊ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Hàm số và đồ thị 2 (1) 2 (1) 1 (1) 5 (3) Phương trình bậc hai một ẩn 1 (0,5) 1 (0,5) 1 (2) 3 (3) Hệ thức Vi-ét và ứng dụng 2 (1) 1 (2) 2 (3) Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 (1) 1 (1) Tổng 3 (1,5) 5 (2,5) 2 (3) 1 (3) 11 (10) Trong mỗi ô : Số ở phía trên bên trái là số câu hỏi, số ở phía dưới bên phải in nghiêng là trọng số điểm tương ứng. TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : ĐẠI SỐ 9 – CHƯƠNG IV Lớp : 9/ . . Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ A I/Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1)Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng : A/Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 B/Tại x = – 2 thì hàm số nhận giá trị là – 1 . C/Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 D/Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0 khi x = 0 . 2)Cho hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Nhận xét nào sau đây là không đúng A/ Với a > 0, hàm số đồng biến khi x > 0 B/ Với a < 0, hàm số nghịch khi x > 0 C/ Với a > 0, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là y = 0 khi x = 0 D/ Hàm số luôn nhận giá trị dương khi x > 0 3)Các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = x 2 A(1 , 2) , B(2 ; 1) , C(– 2 ; 2) D(– 1 ; – ) 4)Cho hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) có đồ thị là (P). Để (P) đi qua điểm M(– 1; – 2) thì hệ số a bằng : A/– 2 , B/– 1 , C/ 1 , D/ 2 5)Cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi : A/a.c > 0 , B/ < 0 , C/ b.c < 0 , D/ > 0 6)Phương trình – 3x 2 + 6 = 0 có tập hợp nghiệm là : A/ S = ∅ , B/ S = { } , C/ S = { ± ) , D/ S = { 4 } 7)Biết x 1 = 2 là một nghiệm của phương trình x 2 – 10x + 16 = 0, nghiệm còn lại là : A/ – 8 , B/ 16 , C/ 8 , D/ – 16 8)Phương trình x 2 – (2k + 1) x + k – 2 = 0 có một nghiệm là 2, nghiệm còn lại là : A/Không xác định , B/ – 1 , C/ 1 , D/– 3 II/Tự luận : 1)Cho hàm số y = ax 2 có đồ thị là (P) và hàm số y = x + m có đồ thị là đường thẳng (D). a)Xác định hệ số a, biết (P) đi qua điểm M(2 ; -1) b)Tìm giá trị của m để (D) tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm 2)Hai đội làm chung một con đường thì trong 6 ngày thì hoàn thành. Nếu làm riêng thì hai đội phải mất tổng cộng là 25 ngày. Hỏi làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành con đường. Biết năng suất như nhau và đội thứ nhất làm nhanh hơn đội II BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : ĐẠI SỐ 9 – CHƯƠNG IV Lớp : 9/ . . Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ B I/Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1)Cho hàm số y = có đồ thị là (P). Khẳng định nào sau đây là sai : A/Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 B/Đồ thị của hàm số đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A(– 1; – ) . C/Điểm B(– 2 ; 1) thuộc đồ thị của hàm số D/Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 khi x = 0 . 2)Cho hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Nhận xét nào sau đây là không đúng A/ Với a > 0, thì y > 0 với mọi x ≠ 0 B/ Với a < 0, thì y < 0 với mọi x ≠ 0 C/ Với a > 0, y = 0 khi x = 0 là giá trị nhỏ nhất của Onthionline.net KIỂM TRA TIẾT ĐỀ A 1) Giải pt sau 2x2 – 5x + = 2) Chứng tỏ x = - nghiệm pt : 2x2 + 5x + = ;tìm nghiệm lại 3) Cho pt: 2x2 – 4x – = Tính : x1 + x2 ; x1x2 ; 1 + ,