1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai 14.doc

1 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 20 KB

Nội dung

bai 14.doc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doa...

BÀI 14: THỰC HÀNH KHOA Đ A LÝ – TR NG ĐHSP TP.H CHÍ MINHỊ ƯỜ Ồ Giáo án 10 Bài 14 THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI KHÍ HẬU VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ ĐỚI KHÍ HẬU. Biên soạn: Nguyễn Anh Ngọc Lớp: Địa 4B BÀI 14: THỰC HÀNH KHOA Đ A LÝ – TR NG ĐHSP TP.H CHÍ MINHỊ ƯỜ Ồ Giáo án 10 Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng dến lượng mưa. 2. Dựa vào lược đồ hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố lượng mưa theo vĩ độ BÀI 14: THỰC HÀNH KHOA Đ A LÝ – TR NG ĐHSP TP.H CHÍ MINHỊ ƯỜ Ồ Giáo án 10 1. Dựa vào lược đồ hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố lượng mưa theo vĩ độ? BÀI 14: THỰC HÀNH KHOA Đ A LÝ – TR NG ĐHSP TP.H CHÍ MINHỊ ƯỜ Ồ Giáo án 10 Bài 14 THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI KHÍ HẬU VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ ĐỚI KHÍ HẬU. BÀI 14: THỰC HÀNH KHOA Đ A LÝ – TR NG ĐHSP TP.H CHÍ MINHỊ ƯỜ Ồ Giáo án 10 Mục đích yêu cầu: Xác định phạm vi các đới khí hậu. Tìm hiểu đặc điểm các đới chi hậu. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa BÀI 14: THỰC HÀNH KHOA Đ A LÝ – TR NG ĐHSP TP.H CHÍ MINHỊ ƯỜ Ồ Giáo án 10 Lượng nhiệt của Trái Đất nhận được không đều ở các vĩ độ là nguyên nhân sinh ra các vành đai nhiệt. BÀI 14: THỰC HÀNH KHOA Đ A LÝ – TR NG ĐHSP TP.H CHÍ MINHỊ ƯỜ Ồ Giáo án 10 Sự phân bố lượng nhiệt và ẩm là cơ sở để phân chia các đới khí hậu BÀI 14: THỰC HÀNH KHOA Đ A LÝ – TR NG ĐHSP TP.H CHÍ MINHỊ ƯỜ Ồ Giáo án 10 Dựa vào lược đồ, hãy xác đới khí hậu? BÀI 14: THỰC HÀNH KHOA Đ A LÝ – TR NG ĐHSP TP.H CHÍ MINHỊ ƯỜ Ồ Giáo án 10 Dựa vào các chỉ tiêu nhiệt, ẩm người ta mỗi bán cầu ra các vòng đai khí hậu sau:  Đới khí hậu xích đạo  Đới khí hậu cận xích đạo.  Đới khí hậu cận nhiệt  Đới khí hậu nhiệt đới  Đới khí hậu ôn đới  Đới khí hậu cận cực  Đới khí hậu cực BÀI 14: THỰC HÀNH KHOA Đ A LÝ – TR NG ĐHSP TP.H CHÍ MINHỊ ƯỜ Ồ Giáo án 10 1.1. Khí hậu xích đạo: • Nằm 2 bên đường xích đạo (5 o B – 5 o N). • Nhiệt độ cao. • Mưa quanh năm, lượng mưa > 2000 mm, độ ẩm >70%. [...]... 10 BÀI 14: THỰC HÀNH Tóm lại: - Mỗi nữa càu có 7 đới khí hậu - Các đới khín hậu phân bố đối xứng nhau qua xích đạo Trong cùng một đới, lại có những kiểu khín hậu khác nhau do ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với biển, dọ6 cao và hướng của địa hình - sự phân hóa các đới khín hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, đới ôn hòa theo hướng kinh tuyến KHOA ĐỊA LÝ – TRƯỜNG ĐHSP TP.HỒ CHÍ MINH Giáo án 10 BÀI 14:. .. MINH Giáo án 10 BÀI 14: THỰC HÀNH Thông qua biểu đồ khí hậu của Bài 14:Có nCO2 =0,792/44=0,018=nC=>mC=0,216 nH2O=0,234/18=0,013=>nH=0,026=mH Trong 0,549 g A có: nN2=(P.V)/R.t=(75/76.0,03742)/(0.082.300) (do 1atm=760 mm Hg) =>trong 0,366g A có nN2=0,001=>nN=0,002(mol)=>mN=0,028 +,Có mN+mC+mH=0.216+0,026+0,028=0,27trong A có oxi=>mO=0,096=>nO=0,006(m0l) Gọi CTPT :CxHyOzN Có x;y:z:1=0,018:0,026:0,006:0,002=9:13:3:1 =>CTPT:C9H13O3N…?? EVERYDAY ENGLISH FROM AUSTRALIA – Series 1 TIẾNG ANH THÔNG DỤNG Ở AUSTRALIA – Loạt 1 Bài 14: size or dimension of things; measures (kích cở của mọi vật.) Part 1 - THE DIALOGUE (đối thoại) Dialogue 1: Một em bé trai tên Tim đang bơi ở bể bơi với bố. Em hơi nhút nhát vì mới tập bơi. Bài đối thoại được chia làm một số đoạn ngắn. DAD: Come on, Tim, into the pool! TIM: How deep is it, Dad? DAD: It's about one metre here. TIM: Hmm… one metre… DAD: Come on, Tim. It's not deep! TIM: Well… OK… brr… It's cold! Dialogue 2: Hai bố con nói chuyện về chiều rộng của bể bơi. DAD: Now, can you swim across the pool? TIM: Umm - how wide is it? DAD: Thirty metres. TIM: OK Dad, let's go! Sau khi bơi, bé Tim hỏi bố một câu hỏi: TIM: What's the length of the pool, Dad? DAD: Oh… 50 metres. TIM: Come on then, Dad! Let's swim to the other end. Bỗng dưng em thấy mình đuối sức… TIM: Dad, stop… wait… Dad! I can't touch the bottom! Dad… I can't… touch the bottom… It's too deep! DAD: OK Tim. I'm here. It's all right. TIM: Ah! It's deep at this end, Dad! How deep is it? DAD: It's about two metres here. Come on - let's have a rest. Part 2 - VOCABULARY (từ vựng) Trong tiếng Anh, có một số từ chỉ màu sắc như: đen, trắng, nâu, xanh, xám nhiều khi cũng như là tên họ của người. Vì vậy, khi chúng là tên họ, thì các tên đó đều được viết hoa. hardly ever [ 'ha: dli:_'evə ] rất ít khi deep [ di:p ] sâu depth [ depθ ] độ sâu, chiều sâu high [ hai ] cao height [ hait ] chiều cao long [ lɔŋ ] dài length [ leŋθ ] chiều dài wide [ waid ] rộng width [ widθ ] chiều rộng size [ saiz ] số, cỡ dimensions [ də'menʃ:ənz ] kích thước, khổ, cỡ. check [ tʃek ] kiểm lại, đếm come on [ 'kʌm_'ɔn ] đi tiếp, tiến lên, cố lên nào (get) into the pool [ 'intɔ ðe 'pu:l ] nhảy xuống bể bơi the deep end [ ðe'di:p_end ] phía sâu của bể bơi high-heeled shoes [ 'hai hi:ld 'ʃu:z ] giầy cao gót an ocean [ 'əuʃən ] đại dương, biển across [ ə'krɔs ] ngang qua It's all right [ 'ɔ:l 'rait ] Được, không sao I can't touch the bottom [ ai 'ka:nt tʌtʃ ðə 'bɔtəm ] Con không chạm chân tới đáy được in round figures [ in 'raund 'figəz ] nói tròn số I remember it from school [ ai rə'membər_ət frəm 'sku:l ] Tôi nhớ tôi học điều ấy từ khi còn là học sinh phổ thông. Mount Everest [ 'maunt_'evərəst ] Đỉnh E-vơ-rest Sydney Harbour [ ''sidni: 'ha:bə ] Cảng Sydney (The) Sydney Harbour Bridge [ 'sidni: 'ha:bə 'bridʒ ] Cầu cảng Sydney The Red River [ ðe rəd 'rivə ] Sông Hồng Tim [ tim ] tên thân mật của Timothy Part 3 - THE LESSON (bài học) 1. size or dimension of things; measures (kích cở của mọi vật.) • How long is the bridge? • What's the length of the bridge? Câu hỏi về chiều dài. • How wide is the river? • What's the width of the river? Câu hỏi về chiều rộng. • How high is the building? • What's the height if the building? Câu hỏi về chiều cao. • How deep is the water? • What's the depth of the water? Câu hỏi về độ sâu. In round figures (nói tròn số ) là một cách nói rất phổ biến. Thí dụ nếu chiều dài của chiếc cầu là 1.149 mét, các bạn có thể nói In round figures, it's one thousand, one hundred metres (nói tròn số, chiếc cầu đó dài 1.100 mét). 2. Height of people (chiều cao của người) • How tall are you? • What's your height? (I'm) 170 centimetres (tall) Trong văn viết chúng ta thường viết là 1.70. Nhưng trong văn nói, chúng ta nói It's 170 centimetres. Trong hội thoại hàng ngày, rất hiếm khi chúng ta dùng những từ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài giảng 14 Niên khoá 2006-07 Nguyễn Minh Kiều/Nguyễn Xuân Thành 1 HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 1. Định nghĩa Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng cho phép người mua nó có quyền, nhưng không bắt buộc, được mua hoặc được bán: • Một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở • Tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai • Với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. Tại thời điểm xác định trong tương lai, người mua quyền có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền mua (hay bán) tài sản cơ sở. Nếu người mua thực hiện quyền mua (hay bán), thì người bán quyền buộc phải bán (hay mua) tài sản cơ sở. Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày đáo hạn; thời gian từ khi ký hợp đồng quyền chọn đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn. Mức giá xác định áp dụng trong ngày đáo hạn gọi là giá thực hiện (exercise price hay strike price). 2. Các loại quyền chọn Quyền chọn cho phép được mua gọi là quyền chọn mua (call option), quyền chọn cho phép được bán gọi là quyền chọn bán (put option). • Quyền chọn mua trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, nhưng không phải nghĩa vụ, được mua một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá xác định. • Quyền chọn bán trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, nhưng không phải nghĩa vụ, được bán một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá xác định. Đối với quyền chọn mua, ta có người mua quyền chọn mua (holder) và người bán quyền chọn mua (writer). Đối với quyền chọn bán, ta cũng có người mua quyền chọn bán và ng ười bán quyền chọn bán. Một cách phân loại khác là chia quyền chọn thành quyền chọn kiểu châu Âu (European options) và kiểu Mỹ (American options). • Quyền chọn kiểu châu Âu (European options) là loại quyền chọn chỉ có thể được thực hiện vào ngày đáo hạn chứ không được thực hiện trước ngày đó. • Quyền chọn kiểu Mỹ (American options) là loại quyền chọn có thể được thực hiện vào bất cứ thời điểm nào trước khi đáo hạn. Quyền chọn có thể được dựa vào các tài sản cơ sở như cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất, ngoại hối, kim loại quý hay nông sản. Nhưng nhìn chung nếu phân theo loại tài sản cơ sở thì có thể chia quyền ch ọn thành quyền chọn trên thị trường hàng hoá, quyền chọn trên thị trường tài chính và quyền chọn trên thị trường ngoại hối. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài giảng 14 Niên khoá 2006-07 Nguyễn Minh Kiều/Nguyễn Xuân Thành 2 Ví dụ: Quyền (kiểu Mỹ) chọn mua 100 cổ phiếu IBM với giá thực hiện 50 USD, ngày đáo hạn 1/5/200X. Người mua quyền chọn này sẽ có quyền mua 100 cổ phiếu IBM với giá 50 USD vào bất cứ thời điểm nào cho đến hết ngày 1/5/200X. Quyền chọn có thể được mua bán trên thị trường tập trung (như Thị trường quyền chọn Chicago – CBOE, Thị trường HĐ tương lai quốc tế London – LIFFE, ) hay các thị trường phi tập trung (OTC). 3. Giá trị nhận được của quyền chọn mua vào lúc đáo hạn Gọi T là thời điểm đáo hạn, S T là giá trị thị trường của tài sản cơ sở vào lúc đáo hạn, X là giá thực hiện và V T là giá trị nhận được của quyền chọn và lúc đáo hạn. Mua quyền chọn mua: Vào lúc đáo hạn, nếu thực hiện quyền, người mua sẽ mua tài sản cơ sở với giá X. Nếu mua trên thị trường, người mua sẽ trả với giá S T . Trường hợp S T > X. Nếu thực hiện quyền người mua sẽ mua tài sản cơ sở với giá X, trong khi nếu ra thị trường thì phải mua với giá S T >X. Khoản lợi thu được là S T – X > 0. Như vậy, nếu S T > X, người mua quyền chọn mua sẽ thực hiện quyền và nhận được giá trị V T = S T - X. Trường hợp S T <= X. Nếu thực hiện quyền, người mua sẽ mua tài sản cơ sở với giá X, trong khi BÀI 14 MIỀN NAM CHỐNG “CHIẾN TRANH ĐƠN PHƯƠNG” CỦA MĨ – DIỆM (1954 – 1960) 1. Âm mưu chiến lược của Mĩ – Diệm ở miền Nam sau Hiệp định Giơ – ne - vơ Sau khi thực dân Pháp thất bại, Mĩ trực tiếp can thiệp vào Việt Nam. Ngày 7/11/1954, Mĩ cử tướng Cô-lin sang làm đại sứ ở miền Nam Việt Nam với âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới để làm bàn đạp tiến công miền Bắc và ngăn chặn làn sóng cách mạng XHCN ở Đông Nam Á. Dựa vào Mĩ, Ngô Đình Diệm đã nhanh chóng dựng lên một chính quyền độc tài, gia đình trị ở miền Nam và ra sức chống phá cách mạng. Giữa năm 1954, Diệm lập ra đảng Cần lao nhân vị làm đảng cầm quyền. Cuối năm 1954, chúng thành lập “phong trào cách mạng quốc gia” và đưa ra mục tiêu: “chống cộng, đả thực, bài phong”. Tháng 10/1955, Diệm tổ chức trưng cầu dân ý, phế truất Bảo Đại. Tháng 3/1956, Diệm tổ chức bầu cử và thành lập Quốc hội lập hiến ở miền Nam, bất chấp hiệp định Giơ-ne-vơ; đến tháng 10/1956, Diệm cho ban hành Hiến pháp và lập ra cái gọi là “Nước Việt Nam Cộng Hòa”. Sau khi đứng vững ở miền Nam, Diệm bắt đầu đẩy mạnh chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”; vây bắt, tàn sát, tù đày những người kháng chiến cũ, những người đấu tranh đòi tuyển cử thống nhất đất nước và cả những người không phục tùng chúng với phương châm “tiêu diệt cộng sản không thương tiếc”, “thà giết lầm còn hơn bỏ sót”… nhằm làm nhụt ý chí đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam. Chính quyền Diệm còn thực hiện chương trình cải cách điền địa nhằm lấy lại ruộng đất mà cách mạng đã giao cho nhân dân, lập ra các khu dinh điền, khu trù mật để kìm kẹp nhân dân. Chính quyền Ngô Đình Diệm còn gây nhiều tội ác đối với nhân dân: Ngày 04/9/1954, chúng tàn sát nhân dân ở Chợ Được – Quảng Nam làm 39 người chết, 37 người bị thương. Ngày 21/01/1955, chúng trả thù những người kháng chiến cũ ở Vĩnh Trinh (Quảng Nam). Ngày 01/12/1958, chúng đầu độc 6000 người yêu nước ở nhà tù Phú Lợi, làm hơn 1000 người chết. Nghiêm trọng hơn, Diệm ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật” và tháng 5/1959, ra đạo luật 10/59, lê máy chém khắp miền Nam giết hại những người vô tội. 2. Nhân dân miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959) Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ mới cho cách mạng miền Nam là: chuyển từ cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp sang cuộc đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm đòi chúng thi hành Hiệp định để củng cố hòa bình, giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng. Dưới sự chỉ đạo đó, tháng 8 năm 1954, phong trào hòa bình của tri thức và các tầng lớp nhân dân ra đời ở Sài Gòn – Chợ Lớn đã tổ chức nhiều cuộc Mittinh đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, hiệp thương tổng tuyển cử…, nhưng đã bị chính quyền Diệm đàn áp và khủng bố. Tiếp sau đó, phong trào chống “trưng cầu dân ý”, chống bầu cử quốc hội, đòi hiệp thương tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước, chống khủng bố, đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, đòi quyền tự do dân chủ… lại tiếp tục dâng cao và lan rộng từ thành thị đến nông thôn. Các cuộc đấu tranh chính trị hòa bình của ta đã bị chính sách khủng bố và tàn sát dã man của Diệm dìm trong bể máu, lực lượng cách mạng tổn thất nặng nề: nhiều cán bộ, đảng viên bị bắt bớ, giam cầm và giết hại. Nhưng cũng chính sự tàn bạo đó của Diệm đã làm cho tinh thần cách mạng của quần chúng ngày càng dâng cao. 3. Phong trào Đồng Khởi 1959 – 1960 Những tổn thất to lớn của cách mạng miền Nam trong giai đoạn 1954 – 1959 cho thấy, chủ trương đấu tranh chính trị hòa bình đã không còn thích hợp, cách mạng miền Nam cần phải có một đường lối đấu tranh mới. Tháng 01/1959, Trung ương Đảng đã tiến hành hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 15; Hội nghị đã ra nghị quyết xác định: con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền BÀI 14 : WINDOWS NT Mục tiêu Giới thiệu cách tiếp cận của hệ điều hành WinNT trong thiết kế và cài đặt Nội dung I. Lịch sử II. Mục tiêu thiết kế III. Các thành phần hệ thống IV. Kiến trúc hệ điều hành WindowsNT V. Các module quản lý của WindowsNT I. LỊCH SỬ Vào khoảng cuối những năm1980, IBM và Microsoft cố gắng thay thế MS-DOS với một hệ điều hành mới là OS/2. Tuy nhiên diễn tiến không được tốt đẹp như mong muốn : OS/2 ra đời chậm trễ, không có tính tương thích cao và không phổ biến. IBM và Microsoft đổ lỗi lẫn nhau để cuối cùng sự hợp tác đi đến đỗ vỡ . 1988, Microsoft mời Dave Cutler (người phát triển VMS và VAX ở Digital ) làm thủ lĩnh để phát triển phần của họ trong dự án OS/2 thành một hệ điều hành hoàn toàn mới là Windows New Technology haty vắn tắt là WinNT. Thoạt trông thì giao diện thân thiện của WinNT giống như họ Windows 9x, nhưng thực sự thì phần lõi bên trong của hệ điều hành được xây dựng hoàn toàn khác biệt. WinNT kết hợp chặt chẽ các tính năng bảo vệ phần cứng và bảo đảm an toàn người dùng, là một hệ điều hành có độ tin cậy cao. II. MỤC TIÊU THIẾT KẾ Microsoft công bố các mục tiêu thiết kế được đề ra cho WinNT bao gồm : 1. Có khả năng mở rộng (extensibility) : có thể nâng cấp dễ dàng nhờ vào kiến trúc phân lớp, thiết kế đơn thể 2. Dễ mang chuyển (portability) : có thể thi hành trên nhiều cấu hình phần cứng (bao gồm nhiều họ CPU khác nhau) 3. Có độ tin cậy cao (reliability) : có khả năng phục hồi lỗi, bảo đảm an toàn và bảo mật 4. Có tính tương thích mạnh (compatability) : có thể thi hành các ứng dụng MS-DOS, 16-bit Win, Win32, OS/2 & POSIX 5. Hiệu quả thực hiện tốt (performance) : bảo đảm thực hiện hiệu quả với các cơ chế quản lý nội bộ, IPC, hỗ trợ mạng và hỗ trợ đa xử lý. III. CÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG 1. HAL ( hardware abstraction layer) : Tầng cung cấp sự trừu tượng hoá phần cứng, che dấu các khác biệt của phần cứng nhắm đến khả năng dễ mang chuyển của WinNT 2. Hạt nhân (kernel) : là thành phần cốt lõi của WinNT. Chịu trách nhiệm điều phối tiến trình, cung cấp các cơ chế đồng bộ hoá, xử lý ngắt va xử lý ngoại lệ. Đây cũng là phần giao tiếp với HAL, chuyển các ngát phát sinh thành những tập chuẩn được qui định trước. Hạt nhân được thiết kế hướng đối tượng., sử dụng 2 tập đối tượng : Các đối tượng điều phối và đồng bộ : events, mutants, mutexes, semaphores, threads và timers Các đối tượng kiểm soát : procedure calls, interrupts, power status, processes, profiles Tầng điều hành (Executive): cung cấp các dịch vụ cơ bản mà tất cả các hệ thống con khác nhau đều có thể sử dụng . Bao gồm : Quản Lý Đối Tượng : cung cấp các phương thức chuẩn để thao tác đối tượng như create, open, close, delete, query name, parse, security Quản Lý Tiến Trình: cung cấp các phương thức tạo và hủy tiến trình, tiểu trình Quản Lý Bộ Nhớ Ảo Và Quản Lý Nhập Xuất : tích hợp chặt chẽ các chiến lược phân trang với điều phối đĩa Hỗ Trợ Gọi Hàm Cục Bộ : tối ưu hoá cơ chế trao đổi thông điệp trên cơ sở chia sẻ bộ nhớ chung Hỗ Trợ An Toàn Và Bảo Mật : cung cấp các dịch vụ kiểm tra , bảo vệ đối tượng trong thời gian thực thi. 3. Các hệ thống con (subsystems) : gồm những tiến trình hệ thống nhưng hoạt động trong chế độ user, chịu trách nhiệm tạo mội trường thuận lợi cho các ứng dụng thi hành. Đây là các lớp dịch vụ được xây dựng dựa trên nền tảng các dịch vụ gốc nhưng hướng về các ứng dụng vốn được phát triển trên cho các hệ điều hành khác. Mỗi hệ thống con cung cấp một API cho một hệ điều hành nào đó. Win32 là môi trường hoạt động chính, khi phát hiện một ứng dụng khác Win32, tiến trình tương ứng sẽ

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:13

Xem thêm

w