1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

kiem tra 1 tiet hinh hoc 9 3739

4 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 95 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ………… Họ-tên:……………………. Lớp:………………………. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: Hình học 9 Ngày: ……………………. Điểm Lời phê của thầy, cô I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu1/ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sao đây sai? A.AB.AC = BC.AH B. BC.BH = AB 2 C. AC 2 = HC.BC D.AH 2 = AB.AC Câu 2/ Cho ∆ ABC ( µ 0 A 90 = ) , đường cao AD. Biết DB= 4cm, CD = 9cm, độ dài của AD bằng: A.6cm B. 13 cm C. 6 cm D. 2 13 cm Câu 3/ Tam giác ABC vuông tại A, thì tanB bằng: A. AC BC B. AB AC C.cotC D. cosC Câu 4/ Câu nào sau đây đúng ? . Với α là một góc nhọn tùy ý, thì : A. sin tan cos α α = α B. sin cot cos α α = α C. tan α + cot α = 1 D.sin 2 α - cos 2 α =1 Câu 5/ Cho tam giác BDC vuông tại D, µ 0 B 60 = , DB = 3cm. Độ dài cạnh DC bằng: A. 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 12 cm Câu 6/ Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với: A. sin góc đối hoặc cosin góc kề. B. cot góc kề hoặc tan góc đối. C.tan góc đối hoặc cosin góc kề. D. tan góc đối hoặc cos góc kề. II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm): Bài 1: ( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 3cm, BC= 4cm. Kẻ đường cao BH. a) Tính HA, HC, AH b) E là trung điểm của BC, F là hình chiếu của E trên AC. Gọi O là trung điểm của BF và AE . Chứng mỉnh rằng: BF = AE. cosC Bài 2 :(2 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 8 cm; · · 0 0 ABC = 40 vaø ACB = 30 . Kẻ đường cao AH. a) Tính AH. b) Tính AC. Bài 3:(2 điểm) Không dùng máy tính bỏ túi. Hãy sắp xếp các tỉ số sau theo thứ tự tăng dần sin15°, cos32°, tan76°, sin50°, cos14° BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………………. ……………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………………. ……………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………………. ……………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………………. ……………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………………. ……………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………………………………. ……………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………………. ……………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………………. ……………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ONTHIONLINE.NET Trường THCS Lớp: 9A… Họ tên: ……………………………………………… Thứ tháng học Điểm ngày năm KIỂM TRA TIẾT Môn: Hình Lời phê A.Trắc nghiệm: Chọn kết cách khoanh tròn chữ đứng trước kết (2 điểm) 1) Trong hình , KH bằng: A)OK.OH B)OH.OI C)HI.OI D)OH.HI 3) sin38 : A) cos38 C) sin52 B Tự luận : B) cos52 D) tan38 0 2)Trong hình , tanB 3 C) A) 4) Biết cos A = 5 D) Hình B) µ A A) 30 B) 45 C) 60 D) 90 µ = 300 , Bài : (3 điểm) Giải tam giác ABC vuông A.Biết C BC=10 cm Bài 2: (3 điểm ) Cho tam giác ABC có AB = 8cm , AC = 15cm , BC = 17 cm a) Chứng minh: tam giác ABC vng µ (làm tròn đến độ ) b) Tính B c) Tính độ dài đường cao AH ? Bài 3: (2 điểm ) Cho tam giác ABC vng A, đường cao AH Từ H kẻ HE ⊥ AB (E ∈ AB), HF ⊥ AC (F ∈ AC) Chứng minh: a) AE.AB = AF.AC b) BF2 + BE2 = BA2 + BH2 ĐÁP ÁN : A- Trắc nghiệm: (2 điểm) câu chọn đạt 0,5 điểm Câu Đáp án D C B A B- Tự luận: µ = 600 Bài 1: tính (1 điểm) B AC = 75 = (cm) (1 điểm) AB = (cm) (1 điểm) Bài 2: Hình vẽ đạt 0,5 điểm a) Ta có: BC =169 AB +AC = 169 Do BC2 =AB2 +AC2 Vậy tam giác ABC vuông A (đònh lí Pitago đảo) (1 điểm) µ = 620 b) Tính B (0,5 điểm) c) Tính AH ≈ 7.2 cm (1 điểm) Bài 3: Tóm tắt giải Điể m 0.25 a) p dụng hệ thức lượng vào tam giác ABH vuông 0.25 tai H, đường cao HE ta có: AH = AE.AB (1) p dụng hệ thức lượng 0.25 vào tam giác ACH vuông tai H, đường cao HF ta có: 0.25 AH2 = AF.AC (2) Từ (1) (2) suy ra: AE.AB=AF.AC Tóm tắt giải b) Chứng minh tứ giác AEHF hình chữ nhật ⇒ HE=AF BE2+BF2 = BE2+AB2+AF2 = BE2+EH2+AB2 =BH2+AB2 Điể m 0.25 0.25 0.25 0.25 điểm *lưu ý: HS làm theo cách khác mà cho tròn TUẦN 30 TIẾT 57 Ngày Kiểm tra 27,28/3/2014 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III, MÔN HÌNH HỌC , LỚP 9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Các loại góc liên quan đến đường tròn Nhận biết quan hệ giữa các góc Hiểu được mối quan hệ giữa số đo góc và số đo cung Vận dụng các tính chất tìm số đo của một góc Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 1 0,5 1 1 1 1 4 3 2. Tứ giác nội tiếp Biết khái niệm tứ giác nội tiếp Hiểu tính chất của tứ giác nội tiếp Vận dụng tính chất để chứng minh một tứ giác nội tiếp Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 1 0,5 1 2 4 3.5 3. Độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, quạt tròn Biết các công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn Hiểu quan hệ giữa độ dài cung và số đo cung Vận dụng một số công thức để tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 1 0,5 1 2 4 3.5 Số câu Số điểm Tỉ lệ 5 2,5 2,5% 4 2,5 25% 3 5 50% 12 10 100% TUẦN 30 – TIẾT 57 Ngày Kiểm tra 27,28/3/2014 Họ, tên: ……………………… Lớp: 9 … Bài kiểm tra 1 tiết ( chương III) Điểm: Lời phê của Thầy, Cô giáo I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Trên đường tròn (O,2cm) lấy hai điểm A,B; biết số đo cung lớn AB là 0 270 . Độ dài dây AB là: A) 2 cm B) 2 2 cm C) 2 3 cm D) 3 cm Câu 2: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R. Trên cung nhỏ AB lấy điểm M. Số đo góc AMB là: A) 0 60 B) 0 90 C) 0 120 D) 0 150 Câu 3: Chu vi hình tròn (O; 5cm) là: A) 15,7 cm B) 18,84 cm C) 24,8 cm D) 31,4 cm Câu 4: Câu nào sau đây chỉ số đo 4 góc của một tứ giác nội tiếp ? A) 0 0 0 0 60 ;105 ;120 ;85 B) 0 0 0 0 75 ;85 ;105 ;95 C) 0 0 0 0 80 ;90 ;110 ;90 D) 0 0 0 0 68 ;92 ;112 ;98 Câu 5: Cho đường tròn (O; 4cm) và cung AB có số đo bằng 0 80 . Độ dài cung AB là : A) 4,85 cm B) 5,85m C) 5,58cm D) 6,58 cm Câu 6 : Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 5cm có diện tích là : A) 2 78,5cm B) 2 31,4cm C) 2 50,24cm D) 2 75,8cm Câu 7 : Cung AB của đường tròn (O; R) có số đo là 0 120 . Vậy diện tích hình quạt tròn OAB (tính theo R) là: A) 2 3 R π (đvdt) B) 2 3 2 R π (đvdt) C) 2 2 3 R π (đvdt) D) 2 5 3 R π (đvdt) Câu 8 : Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O; 10cm) và (O; 6cm) là: A) 2 64 ( )cm π B) 2 60 ( )cm π C) 2 72 ( )cm π D) 2 80 ( )cm π II/ Tự luận: (6 điểm) Bài toán: Cho đường tròn tâm O đường kính BC, A là một điểm trên đường tròn sao cho AB = R. Trên đoạn OC lấy điểm D sao cho DO = DC; từ D vẽ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại E và cắt AC tại F. a/ Chứng minh các tứ giác ABDF và ADCE nội tiếp. b/ ABC∠ = AFE∠ c/ Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt DE tại M. Chứng minh tam giác AMF cân Bài làm : I/ Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9 Câu,bài Đáp án Điểm I (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án B D D B C A C A Mỗi câu 0,5 điểm II(6đ) 1. vẽ hình đúng 2a. Chứng minh các tứ giác ABDF và ADCE nội tiếp * C/m tứ giác ABDF nội tiếp: - Góc BAC = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) - Góc BDF = 90 độ ( giả thiết) - Tứ giác ABDF có A, D cùng nhìn BC dưới một góc vuông nên nội tiếp được. * C/m tứ giác ADCE nội tiếp: - Góc EAC = 90 độ ( Kề bù góc BAC= 90độ) - Góc EDC = 90 độ ( giả thiết) - Tứ giác ADCE có A, D cùng nhìn EC dưới một góc vuông nên nội tiếp được. 2b. ABC ∠ = AFE∠ - Góc ABC + góc AFD = 90độ (tứ giác ABDF nội tiếp) - Góc AFE + góc AFD = 90độ ( kề bù) - Suy ra: ABC ∠ = AFE∠ 2c.Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt DE tại M. Chứng minh tam giác AMF cân . - C/m góc ABC= góc CAM ( cùng chắn cung AC) - Mà góc ABC = Góc AFE (C/m trên) - Suy ra: góc MAF = góc AFM Hay tam giác AMF cân tại M 0,5 1 1 2 1,5 . KIỂM TRA HÌNH HỌC 1 TIẾT ĐIỂM LỜI PHÊ I-Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Sin45 0 bằng: A. 3 B. 2 C. 2 2 D. 3 2 Câu 2:tan 30 0 bằng Câu 3: Giá trị biểu thức sin 34 0 52’ – cos55 0 8’ bằng: Câu 4: Trong hình vẽ 1, x có giá trị bằng: Câu 5: Cho ABC ∆ vuông tại A, hệ thức nào sai : A. sin C = cos (90 o – B) B. sin 2 B + cos 2 B = 1 C. cos B = sin (90 o – B) D. tanB.cotB = 1 Câu 6: Trong hình vẽ 2, y có giá trị bằng: Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A, có AC = 6 cm; BC = 12 cm. Số đo góc · ABC bằng: A. 30 0 B. 26 0 34’ C. 60 0 D. 45 0 Câu 8: Trong hình vẽ 3, tanα bằng : II-Tự luận (8 điểm): Bài 1: (1,5 điểm)Chứng minh : tanα.cotα = 1 A. 2 B. 3 3 C. 2 2 D. 3 2 A.1 B.0 C. 1 2 D.Một giá trị khác 4 x 8 x 2 Hình1 A.4 B.2 C.6 D.3 60 o 4 y Hình 2 A. 6,93 B.8 C. 6 D.5 A. 4 3 B. 4 5 C. 3 4 D. 5 4 α 6 8 10 Hình 3 Trường THCS Họ và tên:…………………… Lớp:…………… Bài 2: (2 điểm) Cho biết sinα = 2 3 tính: a) cosα = ? ; tanα = ?; cotα = ? b)Tính số đo góc α = ? Bài 3 : (4,5 điểm)Cho tam giác vuông MNP có µ 0 90 = M .Kẻ đường cao MQ ;đường trung tuyến MK; QC ⊥ MN ; QD ⊥ MP .Biết QN = 9 cm; QP = 16 cm. a) (1,5 điểm) Tính MQ = ?; · MNP = ? b) (1,5 điểm) Chứng minh: MN.MC = MP.MD. c) (1,5 điểm) Chứng minh: · · QMN = KMP . ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài làm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2013 Đề 1 Kiểm tra 1 tiết Môn : Đai số 9 Họ và tên ………………………………………………………………. Lớp 9 Điểm Lời phê của giáo viên Bài 1: (2đ) Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần : sin 38 0 , cos 18 0 , cos 33 0 , sin 45 0 . Bài 2 : (3đ) Tìm x,y trong hình sau: Bài 3 : (2đ) Giải tam giác ABC vuông tại A. Biết góc µ B = 40 0 , AC = 4cm , BC = 5 cm ( số đo làm tròn đến độ, độ dài làm tròn đến cm ) Bài 4. (2đ) Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 40 0 và bóng của tháp trên mặt đất dài 20m . Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét). C B A 20m 40 0 ( Tháp Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc Việt Nam ) Bài 5 : (1đ) Cho sin α = 0,6. Hãy tính tan α . Bài làm: Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2013 Đề 2 Kiểm tra 1 tiết Môn : Đai số 9 Họ và tên ………………………………………………………………. Lớp 9 A B C D 3 4 x y Điểm L ời phê của giáo viên Bài 1: (2đ) Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần : sin 8 0 , cos 28 0 , cos 13 0 , sin 65 0 . Bài 2 : (3đ) Tìm x,y trong hình sau: Bài 3 : (2đ) Giải tam giác ABC vuông tại A. Biết góc µ C = 50 0 , AB = 3cm , BC = 5 cm ( số đo làm tròn đến độ, độ dài làm tròn đến cm ) Bài 4. (2đ) Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 40 0 và bóng của tháp trên mặt đất dài 20m . Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét). C B A 67m 40 0 ( Tháp Pisa của ý ) Bài 5 : (1đ) Cho sin α = 0,6. Hãy tính tan α . Bài làm: A B C D 6 8 x y MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: Hình 9 Tiết PPCT: 57 Tên Cấp độ chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Góc ở tâm, số đo cung Nhận biết góc ở tâm, mối quan hệ giữa số đo cung và góc ở tâm, tính số đo cung Số câu Số điểm 3 1 3 1 Liên hệ giữa cung và dây. Nhận biết mối liên hệ giữa cung và dây Số câu Số điểm 1 0,5 1 0,5 Góc tạo bởi hai các tuyến của đường tròn Nhận biết được góc nội tiếp, các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung Vận dụng góc nội tiếp để chứng minh Số câu Số điểm 2 1 2 2,5 4 3,5 Cung chứa góc Vận dụng quỹ tích cung chứa góc tìm quỹ tích 1 điểm Số câu Số điểm 1 1 1 1 Tứ giác nội tiếp C/m được một tứ giác nội tiếp dựa vào tổng hai góc đối diện Số câu Số điểm 1 2 1 2 Công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. Giới thiệu hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn Hiểu công thức tính độ dài cung tròn, dt hình quạt tròn để tính độ dài và diện tích. Số câu Số điểm 1 2 1 2 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 3,5 35% 2 4 40% 3 2,5 25% 11 10 100% TRƯỜNG THCS PHỤNG CHÂU BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III HỌ VÀ TÊN:………………………… …… Môn: HÌNH HỌC 9 Lớp: 9 Tiết PPCT: 57 Ngày kiểm tra:24 tháng 3 năm 2015 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ BÀI Bài 1: (5,0 điểm) Cho (O;3cm), hai đường kính AB và CD, BC = 60 0 (hình vẽ) a) Tìm các góc nội tiếp, góc ở tâm chắn cung BC. Tính BOC, BAC và số đo BmD. b) So sánh hai đoạn thẳng BC và BD (có giải thích) c) Tính chu vi đường tròn (O), diện tích hình quạt tròn OBmD. (lấy π = 3,14) Bài 2: (5,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính BC, Lấy điểm A trên cung BC sao cho AB < AC. D là trung điểm của OC, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E . a) Chứng minh: tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn, xác định tâm. b) Chứng minh: BAD = BED c) Chứng minh: CE.CA = CD.CB d) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = AC. Giả sử không có điều kiện AB < AC, tìm quỹ tích điểm M khi A di chuyển trên nửa đường tròn tâm O. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… m 60 ° D A C O B ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ... Bài 1: tính (1 điểm) B AC = 75 = (cm) (1 điểm) AB = (cm) (1 điểm) Bài 2: Hình vẽ đạt 0,5 điểm a) Ta có: BC =16 9 AB +AC = 16 9 Do BC2 =AB2 +AC2 Vậy tam giác ABC vuông A (đònh lí Pitago đảo) (1 điểm)... Bài 2: (3 điểm ) Cho tam giác ABC có AB = 8cm , AC = 15 cm , BC = 17 cm a) Chứng minh: tam giác ABC vng µ (làm tròn đến độ ) b) Tính B c) Tính độ dài đường... (0,5 điểm) c) Tính AH ≈ 7.2 cm (1 điểm) Bài 3: Tóm tắt giải Điể m 0.25 a) p dụng hệ thức lượng vào tam giác ABH vuông 0.25 tai H, đường cao HE ta có: AH = AE.AB (1) p dụng hệ thức lượng 0.25 vào

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w