1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tr hinh 8 chuong 3 58501

4 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 535 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 8CHƯƠNG III Môn : TOÁN Lớp : 8 Người ra đề : Lê Hữu Ân Đơn vị : Trường THCS Trần Phú A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL - Định lí Talet … 5 0,5 3 0,5 1b 1 3 2 - Tính chất đường phân giác 2 0,5 1 0,5 - Tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng (ứng dụng) 1 0,5 1a, 2a 2 4 0,5 2b 1,5 6 0,5 2c 1,5 7 6,5 Hình vẽ: 1đ Tổng cộng 4 3 5 4 2 2 Hình vẽ: 1đ 11 10 B. NỘI DUNG ĐỀ : Họ và tên: ……………………………………………. Lớp: … ĐỀ 1 KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: HÌNH HỌC 8 (Chương III) Năm học: 2009 - 2010 ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1: Nếu hai tam giác ABC và DEF có ECDA ˆ ˆ , ˆ ˆ == thì: A. ∆ABC ∆DEF B. ∆ABC ∆EDF C. ∆ABC ∆DFE D. ∆ABC ∆FED Câu 2: Trong hình dưới đây (BÂD= DÂC). Tỉ số y x bằng: Câu 3: Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng: A. 2 AB CD = B. 1 5 AB CD = C. 1 4 AB CD = D. 1 3 AB CD = Câu 4: Cho ∆ABC ∆A’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm. Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng là: A. 2 1 B. 2 C . 3 D. 18 Câu 5: Cho hình vẽ sau. Biết DE // AB A. AB AD DE BE = B. AB DE BC DC = C. AB DE BE CE = D. AB AC DE BC = Câu 6: Cho hình vẽ sau. Độ dài cạnh x có giá trị là: A. x = 3 B. x = 4 C. x = 3,5 D. x = 5 II. TỰ LUẬN (7đ): Bài 1: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BM và CN. a) Chứng minh: BM = CN b) Chứng minh: NM // BC Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh: ∆AHB ∆BCD b) Chứng minh: AD 2 = DH .DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: ……………………………………………. Lớp: … ĐỀ 2 KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: HÌNH HỌC 8 (Chương III) Năm học: 2009 - 2010 ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) 2,5 1,5 y x C D B A 6 3 2 x P M N Q R A. 5 3 B. 3 5 C. 3 2 D. 2 3 B C A E D Câu 1: Nếu hai tam giác ABC và DEF có ECDA ˆ ˆ , ˆ ˆ == thì: A. ∆ABC ∆DEF B. ∆ABC ∆EDF C. ∆ABC ∆FED D. ∆ABC ∆DFE Câu 2: Trong hình dưới đây (BÂD= DÂC). Tỉ số x y bằng: Câu 3: Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 4dm. Câu nào sau đây đúng: A. 2 AB CD = B. 1 5 AB CD = C. 1 4 AB CD = D. 1 3 AB CD = Câu 4: Cho ∆A’B’C’ ∆ABC và hai cạnh tương ứng A’B’ = 3cm, AB = 6 cm. Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng là: A. 2 1 B. 3 C . 18 D. 2 Câu 5: Cho hình vẽ sau. Biết DE // AB A. AB DE BE CE = B. AB DE BC DC = C. AB AD DE BE = D. AB AC DE BC = Câu 6: Cho hình vẽ sau. Độ dài cạnh x có giá trị là: A. x = 3 B. x = 4 C. x = 5 D. x = 6 II. TỰ LUẬN (7đ): Bài 1: (2,5đ)Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BP và CQ. a) Chứng minh: BP = CN b) Chứng minh: QP // BC Bài 2: (4,5đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh: ∆AHB ∆BCD b) Chứng minh: AD 2 = DH .DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC LINH TRƯỜNG THCS VÕ ĐẮT ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : HÌNH HỌC (Tiết 54 tuần 30 theo PPCT) PHẦN TRẮC NGHIỆM Điểm : Lời phê thầy (cô): Họ tên : …………………………… Lớp :………………………… Câu 1: Cho AB = 4cm, DC = 6cm Tỉ số hai đoạn thẳng AB CD là: A B Câu 2: Cho ∆A’B’C’ A C D 2 3 C ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k = Tỉ số chu vi hai tam giác đó: B D Câu 3: Chỉ tam giác đồng dạng hình sau: A ∆DEF ∆ABC B ∆PQR ∆EDF D ∆RQP ∆ABC Câu Trong hình biết MQ tia phân giác góc NMP x Tỷ số y là: 2 C A B D 4 Câu Độ dài x hình bên là: A 2,5 B C 2,9 D 3,2 Câu Trong hình vẽ cho biết MM’ // NN’ Số đo đoạn thẳng OM là: A cm B 2,5 cm C cm D cm C ∆ABC ∆PQR PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC LINH TRƯỜNG THCS VÕ ĐẮT ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: HÌNH HỌC (Tiết 54 tuần 30 theo PPCT) PHẦN TỰ LUẬN Điểm: Họ tên :…………………………… Lớp :………………………… Lời phê thầy (cô): TN: TL: Cộng: Bài Toán: Cho tam giác ABC vuông A, AB = cm, AC = 12cm, tia phân giác BD góc ABC (D ∈ AC) Kẻ DE vuông góc với BC (E ∈ BC) a/ Chứng minh tam giác EDC đồng dạng với tam giác ABC b/ Tính đoạn thẳng BC, DA, DC c/ Chứng minh ED AC = EC AB d/ Tính diện tích tam giác DEC? Bài Giải PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC LINH TRƯỜNG THCS VÕ ĐẮT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TIẾT MÔN : HÌNH HỌC (Tiết 54 tuần 30 theo PPCT) Câu Đáp án I C Trắc nghiệm : ( Mỗi câu 0,5đ) B A D B II Tự luận (7điểm) D Vẽ hình đến câu a: 0,5đ a/ C/m EDC ABC (g,g) 2đ b/ Tính BC = 15 cm Tính DA, DC 1đ 1đ c/ C/m ED AC = EC AB d/ Tính diện tích tam giác DEC 1,5đ 1đ               Cho ̣ n phương a ́ n đu ́ ng  !  "  #$  %&'  ()*  + (), -.    +       /  /  +   −     /0 { } − /1  / +       2 3%&'  ()* -)()* 4  %!  "  #   { }  / { } ./ /0 { } / /1 { }   "  $5"  )  6  $  %&'   7   . +  x x x x + − + = − +    )8+/)8*9  )8+/0)8*9  )8*+/1)8* : &4  %&'  ;$%&'    466  9"  %&'  2!  !  %< *+)-) + /7*=)>-*+)/0   + x − = /1     x y x − − = /   +?    %&'  ;$  )*7-. 2 @*A)-7)*  (+)* (), -(+)* (@*) d) 7 + 7   + x x− − = TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III TỔ: TOÁN MÔN: HÌNH HỌC LỚP 11 Câu 1 (4 điểm): Cho hình lập phương ABCD.EFGH a) Hãy kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lập phương lần lượt bằng các vectơ AB  , AC  b) Tính góc giữa AB và AC, góc giữa AC và FH c) Chứng minh AB DH EH AG++=     Câu 2 (6 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SC, SD. a) Chứng minh ()BD SAC⊥ và CD SD⊥ b) Chứng minh AC BN⊥ c) Chứng minh AP MO⊥ , tính góc giữa AC và mp (SCD). TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III TỔ: TOÁN MÔN: HÌNH HỌC LỚP 11 Câu 1 (4 điểm): Cho hình lập phương ABCD.EFGH d) Hãy kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lập phương lần lượt bằng các vectơ AB  , AC  e) Tính góc giữa AB và AC, góc giữa AC và FH f) Chứng minh AB DH EH AG++=     Câu 2 (6 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SC, SD. d) Chứng minh ()BD SAC⊥ và CD SD⊥ e) Chứng minh AC BN⊥ f) Chứng minh AP MO⊥ , tính góc giữa AC và mp (SCD). TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III TỔ: TOÁN – TIN MÔN: HÌNH HỌC LỚP 11 CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1 4 điểm Hình vẽ đúng cho 0.5 điểm 0.5 a Các vectơ bằng AB  : AB DC EF HG= = =     Các vectơ bằng AC  : EG  1.0 0.5 b -góc giữa AB và AC bằng 0 45 -góc giữa AC và FH bằng góc giữa AC và BD bằng 0 90 0.5 0.5 c AB DH EH AB AE AD AG + + =++ =        0.5 x 2 Câu 2 7 điểm Hình vẽ đúng cho 0.5 điểm 0.5 a Vì ABCD là hình vuông nên: Vậy ta có: BD AC BD SA AC SA A ⊥   ⊥⇒   ∩=  ()BC SAB⊥ 0.25x 4 D B E C A G H F A B C D S M N O P Vì ABCD là hình vuông nên: Vậy ta có: CD AD CD SA AD SA A ⊥   ⊥⇒   ∩=  () CD SAD CD SD⊥ ⇒⊥ 0.25x 4 b Vì ABCD là hình vuông nên: AC BD⊥ Vì O là trung điểm AC, N là trung điểm SC nên ON//SA Mà SA AC⊥ nên ON AC⊥ Vậy ta có: AC BD AC ON BD ON O ⊥   ⊥⇒   ∩=  () AC NBD AC BN ⊥ ⇒⊥ 0.25x 4 c Vì P là trung điểm của tam giác vuông cân SAD nên AP SD⊥ Ta chứng minh được ()CD SAD⊥ nên CD AP⊥ (vì ()AP SAD⊂ ) Vậy ta có: AP SD AP CD SDCDD ⊥   ⊥⇒   ∩=  ()AP SCD AP SC⊥ ⇒⊥ (1) Vì là trung điểm của SA, O là trung điểm của AC nên MO//SC (2) Từ (1) và (2) ta có: AP MO⊥ 0.5 0.5 0.5 Theo câu c) ta có ()AP SCD⊥ nên PC là hình chiếu của AC lên mp (SCD). Vậy góc giữa AC và mp (SCD) là góc  ACP Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên 2 AC a= Vì tam giác SAD vuông cân và AD SA a = = nên 2 2 a AP = Ta có :   0 2 1 2 sin 30 2 2 a AP ACP ACP AC a ===⇒= 0.25 0.25 0.25 0.25 Chú ý: Hướng dẫn này chỉ trình bày lời giải một cách sơ lược, học sinh phải trình chặt chẽ mới đạt điểm tối đa. Nếu học sinh có cách giài khác với đáp án mà đúng và phù hợp chương trình thì vẫn đạt điểm tối đa. Điểm toàn bài phải làm tròn đến 0.5. Ví dụ 6.25 làm tròn thành 6.5; 6.75 làm tròn thành 7.0 Đề kiểm tra Hình 8Chương III I- MA TRẬN ĐỀ: Nội dung . Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Đònh lí Talet, Pitago 1 0,5đ 1 1đ 2 1,5đ Tính chất đường phân giác 1 0,5đ 1 0,5đ 1 2đ 3 3đ Tam giác đồng dạng 1 0,5đ 1 0,5đ 1 2đ 1 2đ 4 5đ Hình vẽ 1 0,5đ 1 0,5đ Tổng 2 1đ 1 0,5đ 2 2,5đ 2 1đ 3 5đ 10 10đ II- ĐỀ: I-TRẮC NGHIỆM: ( 2,5 đ ) 1) Nếu 2 tam giác có 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và có 1 cặp góc bằng nhau thì 2 tam giác đó đồng dạng với nhau. Đúng hay Sai ? 2) ∆ ABC có: BC = 6 cm; AB = 4 cm; AC = 5 cm. ∆ MNP có: MN = 3 cm; NP = 2,5 cm; PM = 2 cm thì MNP BCA S S = ? A. 1 4 B. 9 16 C. 1 9 D. 4 25 3) ∆ ABC có BD là phân giác thì: A. AB BD AC DC = B. AB DA BC DC = C. AB DC AC DB = D. Tất cả đều đúng. 4) Cho ∆ ABC có: AB = 25 cm; AC = 40 cm; BD = 15 cm và AD là phân giác của góc A. Vậy DC = ? A. 18 cm B. 24 cm C. 28 cm D. 32 cm 5) Biết ED // AB, giá trò của x ở hình bên là: A. 15 B. 12 C. 20 D.18 II- TỰ LUẬN: ( 7,5đ ) Cho ∆ ABC vuông ( Â = 90 0 ), có AB = 6 cm; BC = 10 cm. a) Tính AC. 30 B A 9 D 15 x C E b) Vẽ đường phân giác AD ( D ∈ BC ). Tính BD và DC. c) Từ D kẻ DE ⊥ AC ( E ∈ AC ). Tính DE. d) Tính S ADC và S ABD . Đáp án và biểu điểm Bài Lời giải tóm tắt Điểm Trắc nghiệm Tự luận 1. Sai 2. A 3. B 4. B 5. D 10cm 6cm C D E B A a) AC 2 = BC 2 – AB 2 = 10 2 – 6 2 = 64  AC = 8 (cm) b) AD là phân giác => 6 3 8 4 BD AB DC AC = = = 3 10 4 3 4 3 4 7 7 BD BD DC BD DC BC DC + = <=> = = = = + 10 30 3 7 7 BD BD= => = (cm) DC = 10 - 30 40 7 7 = (cm) c) ∆ DEC ~ ∆ BAC (g.g) => 40 7 6 10 DE DC DE AB BC = <=> = => DE = 40 6. 24 7 10 7 = (cm) d) S ADC = 1 2 .AC.DE = 1 24 96 .8. 2 7 7 = (cm 2 ) S ABC = 1 2 .AB.AC = 1 2 .6.8 = 24 (cm 2 ) S ABD = S ABC – S ADC = 24 - 96 65 7 7 = (cm 2 ) Mỗi câu 0,5đ H. vẽ 0,5đ 1đ 2đ 2đ 2đ Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Lớp: Môn : Hình học 8 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Câu 1: Tam giác MNP có IK // MP (Hình 1). Tỉ lệ thức nào sau đây là sai ? A. KP PN IM MN = B. KN PN IN MN = C. KN PK IN MI = D. KP NK IM MN = Câu 2: Độ dài x trong hình 2 là: A. 2,5 B. 2,9 C. 3 D. 3,2 Câu 3: Trong hình 3, MK là phân giác của góc NMP. Tỉ lệ thức nào sau đây đúng ? A. KP NK MK MN = B. NP MP KP MN = C. KP NK MP MK = D. KP MP NK MN = Hình 1 Hình 2 Hình 3 Câu 4: Trong các câu sau, câu nào đúng đánh Đ, câu nào sai đánh S trước mỗi câu: A. Hai tam giỏc vuông cân thì đồng dạng với nhau. B. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. C. Nếu ∆ABC ∽ ∆DEF với tỉ số đồng dạng là 3 2 và ∆DEF ∽ ∆MNP với tỉ số đồng dạng là 1 3 thì ∆MNP ∽ ∆ABC với tỉ số đồng dạng là 1 2 . Cõu 5: Điền vào chỗ trống( ) các cụm từ thích hợp để được một câu trả lời đúng: A. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng thì bằng B. Nếu thì ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k = 1. II. PHẦN TỰ LUẬN:(6 Điểm). Cho ∆ABC vuông tại A (AC > AB). Kẻ tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Từ C hạ đoạn thẳng CD vuông góc với tia phân giác BE (D thuộc tia BE). a) Chứng minh ∆BAE ∽ ∆CDE b) Chứng minh · · EBC ECD= c) Cho AB = 3 cm, AC = 4 cm. tính EC. Bài làm …………………………………………………………………………… ……………… I.Trắc nghiệm (4đ) Câu1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A. Đ, B.S, C. S Câu 5: A. bình phương tỉ số đồng dạng B. ∆ABC = ∆A’B’C’ II.Tự luận: (6 đ) Hình vẽ, gt, kl đúng (0,5đ) a) ∆BAE và ∆CDE: Góc A bằng góc D bằng 90 0 (1 đ) Góc BEA bằng góc CED (đối đỉnh) (1đ) Suy ra: ∆BAE đồng dạng với ∆CED (g.g) (0,5đ) b) Do ∆BAE đồng dạng với ∆CED nên góc ABE bằng góc ECD (0,75đ). Mà góc EBC bằng góc ABE (do BE là tia Thứ ngày tháng năm 2010 Họ và tên: Lớp: 8 Kiểm tra 45 phút Môn: Hình học Điểm Lời phê của giáo viên Đề số 1 Phần I: Trắc nghiệm(2 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. Câu 1: Tam giác MNP có IK// NP. Hỏi đẳng thức nào là sai? A. MK MP MN MI = ; B. MP MK MN MI = ; C. KP MK IN MI = ; D. MP KP MN IN = Câu 2: Cho tam giác MNP có MI là tia phân giác Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. IP NI MI MN = ; B. NP MP IP MN = C. IP NI MP MI = D. MP MN IP NI = Câu 3: Cho MNP vuông tại M, đờng cao MH. Hỏi có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau ? A . Có 1 cặp B . Có 2 cặp C . Có 3 cặp D . Không có cặp nào Câu 4: Cho hình vẽ(biết MN // PQ). Kết luận nào là sai ? A . RQP RNM B . MNR PHR C . PQR HPR D. QPR PHR II. Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông thích hợp. a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng b) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau c) Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau d) Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng Phần II: Tự luận: (8 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8 cm, BC=6 cm, vẽ AH BD (H BD) a) Chứng minh AHB BCD b) Chứng minh ABD HAD suy ra AD 2 =DH.DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH ? M I K N P M N I P M N H P P N Q H M R Họ và tên: Lớp: 8 Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Đề kiểm tra 45 phút Môn: Hình học Điểm Lời phê của giáo viên Đề số 2 Phần I: Trắc nghiệm(2 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. Câu 1: Tam giác MNP có IK// NP. Hỏi đẳng thức nào là sai? A. MK MP MN MI = ; B. MP MK MN MI = ; C. KP MK IN MI = ; D. MP KP MN IN = Câu 2: Cho tam giác MNP có MI là tia phân giác Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. IP NI MI MN = ; B. NP MP IP MN = C. IP NI MP MI = D. MP MN IP NI = Câu 3: Cho MNP vuông tại M, đờng cao MH. Hỏi có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau ? A . Có 1 cặp B . Có 2 cặp C . Có 3 cặp D . Không có cặp nào Câu 4: Biết 4 3 = CD AB và CD = 8 cm. Độ dài đoạn thẳng AB bằng: A. 6 cm B. 6,5 cm C. 7 cm D. 7,5 cm II. Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông thích hợp. a) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau b) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng c) Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau d) Tỉ số đờng cao của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng Phần II: Tự luận: (8 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB =10 cm, BC= 8 cm, vẽ AH BD (H BD) a) Chứng minh AHB BCD b) Chứng minh ABD HAD suy ra AD 2 =DH.DB c) Tính độ dài đoạn thẳng HD, HA ? M I K N P M N I P M N H P Hớng dẫn chấm và biểu điểm STT Nội dung Điểm TN:(2đ) I. Mỗi câu đúng 0,25 đ II. Mỗi câu đúng 0,25 đ TL: (8đ) - Hình vẽ đúng a) C/m đợc AHB BCD (g-g) b) C/m đợc ABD HAD (g-g) suy ra AD BD HD AD = AD 2 =DH.DB c) ABD vuông tại A suy ra: DB 2 = AB 2 + AD 2 (Py ta go) = 100 DB = 10 cm Ta có AD 2 =DH.DB (cmt) DH = AD 2 /DB = 6 2 /10 =3,6 cm - AH = 6.8 (cm) 1,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 Ma trận đề kiểm tra Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Định lí Ta let và hệ quả. 2 (1, 0) 2 (0,5) 1 (0,5) 1 (0,5) 6 (2.5) 2. Tính chất đờng phân giác trong của tam giác. 2 (0, 5) 2 (0,5) 4 (2,0) 8(3,0) 3. Các trờng hợp dồng dạng của tam giác. 2( 0,5) 2 (1,0) 3 ( 2,0) 2 (1, 0) 9 (4,5) Tổng 4 (1,0) 4 (2,0) 2 (0,5) 4 (2,5) 2 (0,5) 7 (3,5) 23(10) Câu 1 2 3 4 Đáp án A D C A Câu a b c d Đáp án Đ S Đ S A B D C H ... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC LINH TR ỜNG THCS VÕ ĐẮT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TIẾT MÔN : HÌNH HỌC (Tiết 54 tuần 30 theo PPCT) Câu Đáp án I C Tr c nghiệm : ( Mỗi câu 0,5đ) B A D B II Tự...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC LINH TR ỜNG THCS VÕ ĐẮT ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: HÌNH HỌC (Tiết 54 tuần 30 theo PPCT) PHẦN TỰ LUẬN Điểm: Họ tên :…………………………… Lớp :…………………………... (D ∈ AC) Kẻ DE vuông góc với BC (E ∈ BC) a/ Chứng minh tam giác EDC đồng dạng với tam giác ABC b/ Tính đoạn thẳng BC, DA, DC c/ Chứng minh ED AC = EC AB d/ Tính diện tích tam giác DEC? Bài Giải

Ngày đăng: 31/10/2017, 07:36

w