de kiem tra dai so 1 tiet chuong 3 dai so 8 32071 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Họ Và Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:9/ MÔN HOÁ HỌC Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của Giáo viên II/Đề bài: Câu 1: Khoanh tròn các chữ đứng trước câu trả lời đúng a.Lưu huỳnh Điôxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: A. Na 2 SO 4 + CuCl 2 B. Na 2 SO 4 + NaCl C. K 2 SO 3 + HCl D. K 2 SO 4 + HCl b.Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch a xít sunfuric loãng sinh ra dung dịch không màu và nước: A. Đồng (II) ô xít B. Bariclorua C. Kẽm D. Kẽm ô xít c.Cho 2,24 lít khí CO 2 (Ở đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là: A/ 0,25 M B/ 0,5 M C/ 1M D/ 1 kết quả khác Câu 2: Có những chất khí sau: CO 2 , H 2 , O 2 , N 2 , SO 2 hãy cho biết chất nào có tính chất sau: a. Cháy được trong không khí b. Tác dụng với nước tạo thành dung dịch a xít c. Làm đục nước vôi trong. d. Đổi màu giấy quì tím ẩm thành đỏ Câu 3: Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau (ghi điều kiện của phản ứng nếu có): SO 3 → )1( H 2 SO 4 → )2( Na 2 SO 4 → )3( BaSO 4 (4) SO 2 Câu 4 : Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH) 2 0,1M. a. Viết phương trình hóa học . b.Tính khối lượng các chất sau phản ứng . Bài làm ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (Trưng Vương) Họ Và Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:9/ MÔN HOÁ HỌC Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của Giáo viên I/ Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng trước các câu đúng: Câu1 / Chỉ dùng BaCl 2 có thể phân biệt 2 dung dịch nào trong các dung dich có cùng nồng độ sau đây : A/ HCl và HNO 3 C/ K 2 SO 4 và K 2 CO 3 . C/ HCl và H 2 SO 4 D/ H 2 SO 4 và H 2 SO 3 . Câu 2/ Dãy nào gồm toàn những chất phản ứng với nước: A/ SO 2 , NaOH , H 2 O C/ SO 2 , K 2 O, CO 2 . B/ SO 2 , Fe 3 O 4 , SiO 2 D/ P 2 O 5 , K 2 O, Ca(OH) 2 . Câu 3/ Khí CO 2 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây ? A/ CaCl 2 , NaOH, H 2 O C/NaOH, Ca(OH) 2 , Na 2 O B/ KOH, Ca(OH) 2 , CuSO 4 D/ CaO, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , BaSO 4 Câu 4/ Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với CaO ? A/ H 2 O, CO 2 , HCl, Na 2 O C/ CuO, H 2 O, H 2 SO 4 , Fe B/ CO 2 , H 2 O, HCl, SO 2 D/ NaOH, H 2 O, CO 2 , SO 2 Câu 5/ Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng với H 2 SO 4 loãng ? A/ Na, Hg, Mg C/ Zn, Fe, Cu B/ Zn, Mg, Al D/ Zn, Fe, Ag Câu 6/ Hoà tan hết 19,5 (g) kali vào 261 (g) nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: A/ 5% B/ 10% C/ 15% D/ 20% II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1/ (3 điểm) Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau: S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → SO 2 Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 Câu 2/ (1,5 điểm) Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: CuO, AgNO 3 , Na 2 SO 4 . Hãy chọn một thuốc thử duy nhất để có thể nhận biết được 3 chất trên. Giải thích và viết phương trình phản ứng hoá học. Câu 3 (2,5 điểm) Hoà tan 4,4 (g) hỗn hợp gồm (Mg, MgO) bằng dung dịch HCl 7,3% vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 (lít) khí hiđro (ở đktc) a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Họ Và Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:9/ MÔN HOÁ HỌC Thời gian 20 phút (không kể thời gian phát đề) Học sinh làm bài trên đề kiểm tra Điểm Lời phê của Giáo viên A/ Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 (0,5 điểm) Axit H Onthionline.net Trường THCS Nguyễn Du Họ tên………………… Lớp 8………… Điểm ĐỀ KIỂM TRA : LỚP – Môn : Đại số (kiểm tra chương 3) Lời phê thầy giáo Bài : (1đ) Phương trình sau có nghiệm? (Đánh dấu √ vào ô vuông câu trả lơi đúng) x2 + x = nghiệm hai nghiệm ba nghiêm vô số nghiệm Bài : (2,5đ ) Các phương trình sau đây, cặp phương trình tương đương nhau? Giải thích a) 3x -2 = x+ b) x2 – = c) x2 -3x = d) ( x -3)( x2 + 1) Bài 3: (2,5 đ) Giải phương trình : a) 3(x-2) x+5 4(x-3) = 12 b) ( 3x -1 )( 2x – ) = ( 3x – )( x+2 ) Bài : (2đ) Một xe ô tô từ A đến B với vận tốc 50 km/giờ sau quay trở từ B đến A với vận tôc 40 km/giờ Cả 24 phút Tính chiều dài quãng đường AB Họ Và Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Đề B Lớp:9/ MÔN HOÁ HỌC Điểm Lời phê của Giáo viên ĐỀ BÀI: Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn các chữ a hoặc b, c, d đứng trước phương án chọn đúng Câu 1 (2 điểm) Hãy ghép các chữ cái từ A, , F chỉ nội dung thí nghiệm ứng với các chữ số 1, 2, 3, , 7 chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp, (ví dụ F-5) Hiện tượng 1.Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần 2.Kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám vào bản kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần. 3.Có khí không màu, mùi hắc bay ra, dung dịch tạo thành có màu xanh 4.Có kim loại màu trắng tạo thành bám vào dây kim loại, dung dịch chuyển sang màu xanh. 5.Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan dần tạo thành dung dịch không màu 6.Không có hiện tượng xảy ra. Câu 2:(2 điểm) 1/Điền các cụm từ: màu đỏ, màu trắng, màu xanh, không màu, màu xám vào chỗ trống của những câu sau cho thích hợp: 1.1/Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl 2 vào ống nghiệm chứa H 2 SO 4 loãng dư, xuất hiện kết tủa không tan trong axit. Nhỏ dung dịch sau phản ứng vào giấy quì tím, quì tím chuyển sang 1.2/Ngâm một đinh sắt nhỏ trong dung dịch CuSO 4 , sau vài phút của dung dịch nhạt dần, phần đinh sắt trong dung dịch được phủ 1 lớp đồng 2/Viết phương trình phản ứng hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 3 (1,5 điểm) Có 4 lọ đựng 4 dung dịch không màu là HCl, H 2 SO 4 , NaOH, KNO 3 . Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có) Câu 4 (1,5 điểm) Viết các phương trình hoá học thực hiện các chuyển đổi hoá học sau: Na → Na 2 O → NaOH → Na 2 CO 3 → NaCl Thí nghiệm A.Chodây đồng vào dung dịch sắt (II) sunfat B.Cho lá đồng vào dung dịch a xit sunfuric đặc, nóng C.Cho bản kẽm vào dung dịch đồng (II) clorua D.Cho bột sắt vào dung dịch a xit clo hiđric E.Nhỏ dung dịch Ba ri clorua vào dung dịch Natri sunfat F.Cho dây nhôm vào cốc đựng dung dịch NaOH đặc Câu 5 (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng một lượng vừa đủ dung dịch a xít HCl 14,6%. sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (ở đktc) a.Tính nồng độ mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b.Tính khối lượng dung dịch a xít HCl 14,6% cần dùng để hoà tan hết lượng hỗn hợp trên. c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng (Biết:Fe = 56; O = 16; H = 1; Cl = 35,5) Onthionline.net Sở GD&ĐT Tp Hà Nội KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THPT Hai Bà Trưng – TT MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10 MĐ 011 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp: 10A…. I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Trong một nhóm A, đặc điểm nào sau đây là chung? A. Bán kính nguyên tử. B. Độ âm điện. C. Số electron lớp ngoài cùng. D. Số lớp electron. Câu 2: Một nguyên tố nhóm VA có tổng số hạt trong nguyên tử là 21. Cấu hình electron của nguyên tố đó là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 5 Câu 3: Dãy các nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử tăng dần: A. Na;Mg;N;Cl. B. S;Si;Mg;Na. C. F;Cl;I;Br. D. I;Br;Cl;F Câu 4: Nguyên tử R có cấu hình phân lớp ngoài cùng là: 4p 3 . Vậy R ở vị trí là: A. Chu kì 4, nhóm IIIA. B. Chu kì 4, nhóm V A. C. Chu kì 4, nhóm VIIIA. D. Chu kì 4, nhóm VIA. Câu 5: Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X(Z=3); Y(Z=7); M(Z=12); N(Z=19). A. Y;M;N. B. X;Y;N. C. X;M;N. D. X;Y; M. Câu 6: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là sai: A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần số khối. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp thành một hàng. D. Các nguyên tố có số electron hóa trị như nhau được xếp thành một cột. Câu 7: Cation (ion dương) A 3+ có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. Ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA. C. Ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIA. D. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm VIA. Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 2 phân lớp ngoài cùng là 3d 2 4s 2 . Tổng số e trong một nguyên tử của X là: A.18 B. 20 C. 22 D. 24 Câu 9: Trong một chu kì, theo chiểu tăng dần điện tích hạt nhân: A. Tính kim loại tăng. B. Tính phi kim giảm. C. Tính axit của các oxít và hiđroxit tăng. D. Tính axit của các oxít và hiđroxit giảm. Câu 10: Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R 2+ tạo ra từ R cấu hình e là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 3s 2 3p 6 Câu 11: Tính bazơ của dãy các hiđroxit NaOH, Mg(OH) 2 , Al (OH) 3 biến đổi theo chiều nào sau đây? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không có qui luật. Câu 12: Cho dãy nguyên tố 9 F, 17 Cl, 35 Br, 53 I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. A. Tăng dần B. Không đổi C. Giảm dần D. Không có qui luật xác định Câu 13: Số hiệu của các nguyên tố X;Y;A;M lần lượt là 6,7,20,19. Nhận xét nào sau đây đúng: A. cả bốn nguyên tố trên thuộc một chu kì. B. A,M thuộc chu kì 3. C. M,Athuộc chu kì 4. D. A thuộc chu kì 3. Câu 14: Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng TH, có tổng số proton là 25. X,Y là: A. Mg và Al. B. Si và Na. C. Ne và P. D. O và Cl. Câu 15: Các nguyên tố trong cùng một chu kì có đặc điểm gì giống nhau: A. Có cùng số lớp electron. B. Có cùng số electron. C. Có cùng số electron lớp ngoài cùng. D. Có cùng số proton. II. TỰ LUẬN : (4,0 điểm) Onthionline.net Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Trong công thức Oxit cao nhất của R với Oxi, R chiếm 43,66% khối lượng. Xác định R. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 6.2 gam hỗn hợp hai kim loai A và B thuộc nhóm IA ở hai chu kì liên tiếp nhau trong BTH, vào 400g nước. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2 ở đktc và dung dịch B. Xác định hai kim loại A và B. Tính khối lượng của chúng. * Trả lời trắc nghiệm: ghi đáp án đúng nhất vào ô tương ứng với câu bằng bút chì Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: Onthionline.net Sở GD&ĐT Tp Hà Nội KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THPT Hai Bà Trưng-TT MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10 MĐ012 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp: 10A…. I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Trong một nhóm A, đặc ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – CHƯƠNG I Họ tên:……………………………Lớp:……………………… Phần trắc nghiệm (8 điểm) 2x + y= Câu 1: Cho hàm số x + có đồ thị (C) Hãy chọn mệnh đề sai : A Hàm số có tập xác định là: −7 A ;0÷ B Đồ thị cắt trục hoành điểm C Hàm số nghịch biến −3 y' = D Có đạo hàm (x + 2)2 Câu 2: Đồ thị hàm số A B Câu 3: Cho hàm số y= C D y = − x3 + 3x + A B (0; 2) Câu 4: Cho hàm số 2x + − x + có tiệm cận đứng tiệm cận ngang là: Khoảng đồng biến hàm số là: C D y = x + x + 2016 có đồ thị (C) Hãy chọn phát biểu sai : A Đồ thị qua điểm M(1; 2020) B Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị C Có tập xác định D= D Đồ thị có tâm đối xứng Câu 5: Hàm số có giá trị cực tiểu giá trị cực đại là: A B C D Câu 6: Hàm số nghịch biến khoảng sau đây: A B (0; 2) C D Câu 7: Cho hàm số có đồ thị Parabol (P) Nhận xét sau Parabol (P) sai A Có trục đối xứng trục tung B Có điểm cực trị C Có ba cực trị D Có đỉnh điểm I(0; 3) Câu 8: Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là: A B C D Câu 9: Cho hàm số sau: Hàm số cực trị? A B C D y = x3 − x + 3x+4 Câu 10: Giá trị lớn hàm số A B C D Câu 11: Giá trị nhỏ hàm số đoạn [-5;3] là: A B C D đoạn [ 0;4] là: Câu 12: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số A B y= C Câu 13: Hàm số D y = − x + 3x + 2x +1 − x + điểm có hoành độ là: (C ) Tiếp tuyến (C) song song với đường thẳng là: A B C D Câu 14: Giao điểm đồ thị (C ) đường thẳng (d ) là: A (d) (C) điểm chung B Điểm C Điểm D Điểm Câu 15: Giá trị a đồ thị hàm số qua điểm M(1:1) A a=1 B a=2 C a=3 D a=4 y = − x + 3x − Câu 16: Đồ thị sau hàm số Với giá trị tham số m phương trình x − 3x + + m = -1 O có nghiệm -2 -4 m = −4 hay m = A m < −4 hay m > m < −4 hay m > B − 0 D m 2; m < −2 m > 1;m < −2 A B C m < −2 D m > Phần tự luận(2đ): y = x + − 2x2 Câu 1(1đ): Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y= Câu 2(1đ): Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y = −8 x + thẳng d: x +1 x −1 , biết tiếp tuyến song song với đường KIỂM TRA CHƯƠNG Thời gian làm bài: 45 phút 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ đoạn 1; 4 x 25 A B 10 C D Câu 2: Đồ thị hàm số y x mx x ( m tham số) có dạng sau đây? Câu 1: Giá trị nhỏ hàm số f ( x ) x Hình Hình A Hình B Hình Hình C Hình Hình D Hình Câu 3: Gọi A( a; b ) B (c; d ) giao điểm đường thẳng : y x đồ thị (C) hàm số y 2x 1 Giá trị b d x 1 A B C D Câu 4: Cho hàm số f ( x) 2 x3 3x 3x a b Khẳng định sau sai? A f ( a ) f (b ) C Hàm nghịch biến B f (b ) D f ( a ) f (b) Câu 5: Phương trình đường tiệm cận đứng đồ thị hàm số y A x 1 B x x2 2 x C y D y 1 Câu 6: Đường thẳng qua hai điểm cực trị đồ thị hàm số y x3 x x có phương trình A y 44 x 9 B y 5 x C y x D y 44 x 9 Câu 7: Cho hàm số y x x có đồ thị (C) đường thẳng d : y 10 Tiếp tuyến (C) giao điểm (C) d có hệ số góc A B C 21 D 10 Câu 8: Hàm số f ( x ) x x x x đồng biến 3 A 1;2 B 1; 2; C 1; 4 TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 3 D ; 1 ; 4 Trang 1/3 - Mã đề thi 743 Câu 9: Hàm số y 3x3 x2 20 x nghịch biến 10 B 2; 9 A C ; 2 10 D ; Câu 10: Cho hàm số f ( x) x x ax b có đồ thị (C) Biết (C) có điểm cực tiểu A(1; 2) Giá trị 2a b A B C 5 D x 1 điểm có hoành độ có phương trình 2x 1 B y x C y 3 x D y x Câu 11: Tiếp tuyến đồ thị hàm số y A y x Câu 12: Giá trị lớn hàm số f ( x ) x x A B C D Câu 13: Cho đồ thị hàm số y x x Hình 13 Đồ thị hàm số y x x hình nào? Hình 13 A Hình 17 Hình 14 Hình 16 Hình 15 B Hình 16 C Hình 14 Hình 17 D Hình 15 Câu 14: Hàm số y x3 x 30 x có giá trị cực tiểu A 73 B 728 27 C 1 D 1427 27 Câu 15: Đồ thị hàm số y x3 mx x ( m tham số) có dạng sau đây? Hình A Hình 10 Hình 10 B Hình 12 Câu 16: Số điểm cực trị hàm số y x A B Hình 11 C Hình x x x C Hình 12 D Hình 11 D Câu 17: Giá trị dương m để đường thẳng y x m tiếp xúc với đồ thị hàm số y x 3x là: A m B m 5 C m D m 27 Câu 18: Tất giá trị tham số m để hàm số f ( x) x3 3x2 mx đồng biến 2; A m B m TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ C m D m Trang 2/3 - Mã đề thi 743 Câu 19: Phương trình đường tiệm cận ngang đồ thị hàm số y A y 3 B y Câu 20: Đồ thị hàm số y C x 3 D x mx ( m tham số) có dạng sau đây? x m Hình Hình A Hình 3x 2 x B Hình Hình C Hình Hình D Hình Câu 21: Giá trị lớn hàm số f ( x ) x3 x x đoạn 1;3 A 8 C 6 B D 176 27 Câu 22: Giá trị m để đường thẳng y x m cắt đồ thị hàm số y x3 x điểm phân biệt là: A m 2 m B 2 m C m D 3 m Câu 23: Hàm số y A 2x 1 nghịch biến 2x 1 1 B \ 2 C ; Câu 24: Giá trị lớn hàm số f ( x ) x x x 12 x khoảng A 289 16 B 19 C 17,2 1 D ; 2 0; D 18 Câu 25: Cho hàm số f ( x ) ( x 2)( x mx 1) Giá trị nguyên dương nhỏ m để đồ thị hàm số y f ( x) cắt trục hoành điểm phân biệt A m B m C m D m - - HẾT ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ Trang 3/3 - Mã đề thi 743 ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG I Mã đề thi 132 Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã học sinh: Câu 1: Hàm số y x5 10 x 45 x 20 A Nghịch biến B Đồng biến (;3) nghịch biến