Së gi¸o dôc & ®µo t¹o TT HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT Trêng THPT THUẬN AN Khèi : Thêi gian thi : Ngµy thi : §Ò thi m«n sinh hoc 11 C©u 1 : Trong quá trình phát triển của động vật, các giai đoạn kế tiếp nhau trong giai đoạn phôi là: A. Phân cắt trứng - phôi vị - phôi nang - mầm cơ quan B. Phân cắt trứng - Phôi nang - phôi vị - mầm cơ quan C. Phân cắt trứng - Mầm cơ quan - Phôi nang - phôi vị D. Phân cắt trứng - Mầm cơ quan - phôi vị - phôi nang C©u 2 : Phát triển của động vật là quá trình: A. Làm thay đổi hình thái và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn, chuẩn bị điều kiện hình thành thế hệ sau B. Làm thay đổi khối lượng và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn C. Làm thay đổi kích thước và hình thái cơ thể D. Làm thay đổi khối lượng và hình thái cơ thể C©u 3 : nếu nuôi gà Ri và gà Hồ đạt đến khối lượng 1,5 kg thì nên nuôi tiếp gà nào? A. Nuôi tiếp gà ri, xuất chuồng gà Hồ B. Nuôi tiếp gà Hồ, xuất chuồng gà Ri C. Nuôi tiếp gà Hồ và gà Ri D. Xuất chuồng gà Hồ và gà Ri C©u 4 : Một số loài gồm: Ve sầu, bướm, châu chấu, ruồi, tôm, cua. Các loài nào phát triển qua biến thái không hoàn toàn A. Ve sầu, châu chấu, tôm, cua B. Ve sầu, tôm, cua C. Bướm, châu chấu D. Bướm, ruồi, châu chấu C©u 5 : Hoocmon gây ra sự biến thái từ nòng nọc thành ếch là: A. juvenin B. tirôxin C. testostêrôn D. ecdixơn C©u 6 : Hoocmon (axit abxixic và etylen) trong cây có tác dụng : A. Làm cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh B. Chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng C. Tác động tới sự phân chia, kéo dài và lớn lên của tế bào D. Gây ức chế, làm chậm quá trình phân chia, phân hóa tế bào C©u 7 : Trong quá trình phát triển, sự phân hóa tế bào có ý nghĩa: A. Phân công các tế bào theo đúng chức năng của chúng đảm nhiệm B. Bố trí các tế bào theo đúng vị trí của chúng C. Tạo ra các mô, các cơ quan, hệ cơ quan cho cơ thể D. Làm thay đổi hình thái của cơ thể C©u 8 : Thứ tự các giai đoạn phát triển của bướm là: A. Bướm trưởng thành - Nhộng - Sâu bướm - Bướm chui ra từ nhộng - Hợp tử B. Hợp tử - Nhộng - Sâu bướm - Bướm chui ra từ nhộng - Bướm trưởng thành C. Hợp tử - Sâu bướm - Nhộng - Bướm chui ra từ nhộng - Bướm trưởng thành D. Sâu bướm - Hợp tử - Bướm trưởng thành - Nhộng - Bướm chui ra từ nhộng C©u 9 : Đặc điểm đặc trưng của sự phát triển thực vật là A. Có sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội 2n và đơn bội n B. Cần có đủ các điều kiện về dinh dưỡng, ánh sáng và nhiệt độ. C. Phụ thuộc vào sự thay đổi thời tiết ở các mùa trong năm. D. Phụ thuộc vào các hoocmôn thực vật. C©u 10 : Ở động vật sự phát triển gồm hai giai đoạn nào? A. Phôi nang và phôi vị B. Thụ tinh và giai đoạn phôi C. Sinh trưởng và phát triển D. Phôi và hậu phôi C©u 11 : Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là: A. Mô phân sinh đỉnh thân B. Mô phân sinh đỉnh rễ 1 C. Mô phân sinh lóng D. Mô phân sinh bên C©u 12 : Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmon: A. testostêrôn B. ecdixơn C. ơtrôgen D. tirôxin C©u 13 : Các hoocmon chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là: A. Hoocmon sinh trưởng, ecdixơn, testostêrôn, juvenin B. Hoocmon sinh trưởng, testostêrôn, ơtrôgen, ecdixơn C. Hoocmon sinh trưởng, tirôxin, testostêrôn, ơtrôgen D. Hoocmon sinh trưởng, ecdixơn, juvenin, ơtrôgen C©u 14 : Vì sao không dùng auxin nhân tạo đối với nông sản thực phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn? A. Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng lá. B. Vì không có enzim phân giải nên được tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại cho người và động vât C. Vì làm giảm năng suất của Onthionline.net KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÌNH HỌC LỚP Điểm Lời nhận xét giáo viên * Họ tên : Lớp 8a1 Câu 1: Nêu hệ định lí Ta-lét Viết giả thiết kết luận hệ với hình vẽ sau M N Câu 2: Cho hình vẽ Biết GH//DF a) Tính độ dài HD D b) Tính độ dài DF c) Tính độ dài HG d) Qua G kẻ GK//AB Tính diện tích tứ giác KHGF H 8cm F E 6cm G 4cm P Onthionline.net KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÌNH HỌC LỚP Điểm Lời nhận xét giáo viên Họ tên : Lớp 8a1 Câu 1: Nêu hệ định lí Ta-lét Viết giả thiết kết luận hệ với hình vẽ sau N M P Câu 2: Cho hình vẽ Biết GH//EF a) Tính độ dài GE b) Tính độ dài EF c) Tính độ dài GH d) Qua G kẻ GK//AB Tính diện tích tứ giác KGHF E G 8cm D 6cm H 4cm F Onthionline.net Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III Môn: Toán. Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: --------------------------- Lớp: ----------- Điểm: Nhận Xét Của Giáo Viên*: Câu 1: Mệnh đề nào sau đây sai: (A) Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến. (B) Mọi vectơ pháp tuyến của một đường thẳng luôn cùng phương với nhau. (C) Vectơ pháp tuyến của một đường thẳng có giá vuông góc với đường thẳng đó. (D) Hai vectơ pháp tuyến của một đường thẳng luôn cùng hướng với nhau. Câu 2: Đường thẳng 4 7 1 0x y− + = có vectơ pháp tuyến n r là vectơ nào? (A) ( ) 4;7n = r (B) ( ) 4;7n = − r (C) ( ) 7;4n = r (D) ( ) 7;4n = − r . Câu 3: Góc hợp bởi đường thẳng 3 3 6 0x y− + = và trục Ox có số đo bằng bao nhiêu độ? (A) 0 90 (B) 0 60 (C) 0 30 (D) 0 45 . Câu 4: Cho hai đường thẳng 1 ∆ và 2 ∆ có phương trình: ( ) 1 1 4 0m x my∆ = − + + = , 2 3 2 6 0x y∆ = − + = Để 1 ∆ song song với 2 ∆ thì giá trị của m bằng bao nhiêu? (A) 2 5 m = (B) 2 5 m = − (C) 5 2 m = (D) 5 2 m = − . Câu 5: Cho tam giác ABC với A(0;5), B(-2;2), C(3;1). Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ đỉnh A? (A) 5 5 0x y− + = (B) 5 5 0x y+ + = (C) 5 5 0x y− − = (D) 5 5 0x y− − + = . Câu 6: Cho đường thẳng ∆ : 2 3 1 2 x t y t = − = − + . Mệnh đề nào sau đây sai: (A) ∆ có vectơ chỉ phương ( ) 3;2u = − r . (B) ∆ có vectơ pháp tuyến ( ) 2;3n = r . (C) ∆ đi qua điểm M(2;-1) (D) ∆ có phương trình tổng quát là 2 3 1 0x y+ + = . Câu 7: Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng 4 5 8 0x y− + = ? (A) 5 8 4 x t y t = = − − (B) 5 8 4 x t y t = = − (C) 2 5 4 x t y t = − + = (D) 2 5 4 x t y t = + = . Câu 8: Cho hai điểm A(-3;4), B(1;-2). Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng AB? (A) 3 2 1 0x y− + = (B) 3 2 1 0x y+ + = (C) 3 2 17 0x y− + = (D) 3 2 17 0x y+ + = . Câu 9: Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(4;-3) và song song với đường thẳng 2 7 0x y− − = ? (A) 4 2 3 x t y t = + = − − (B) 4 2 3 x t y t = − = − + (C) 4 2 3 4 x t y t = + = − + (D) 4 3 2 x t y t = − = − + . Câu 10: Cho đường thẳng ∆ : 4 4 0x y+ − = và hai điểm A(-1;3), B(3;5). Hỏi cặp số nào là toạ độ của điểm M trên đường thẳng ∆ sao cho MA = MB? (A) (-1;8) (B) (1;0) (C) (8;-1) (D) (0;1). Câu 11: Khoảng cách từ điểm M(1;3) đến đường thẳng : ∆ 4 3 1 x t y t = = + là bao nhiêu? (A) 1 (B) 1 5 (C) 19 5 (D) 13 5 . Câu 12: Hỏi góc giữa hai đường thẳng 2 3 0x y− + = và 3 4 0x y− − = có số đo độ là bao nhiêu? (A) 0 30 (B) 0 60 (C) 0 90 (D) 0 45 . Câu 13: Cho hai đường thẳng 2x at y t = + = − và 3 4 12 0x y+ + = . Nếu góc giữa hai đường thẳng trên có số đo bằng 0 45 thì giá trị của a bằng bao nhiêu? (A) 2 hoặc 1 2 (B) 1 7 − hoặc 7 (C) 1 7 hoặc 7 − (D) 2− hoặc 1 2 − . Câu 14: Biết khoảng cách từ điểm A(1;3) đến đường thẳng ∆ : 3 3 0mx y+ − = bằng 2. Hỏi giá trị của m là bao nhiêu? (A) m = 4 (B) m = 0 hoặc m = 4 (C) m = -4 (D) m = 0 hoặc m = - 4. Câu 15: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(2;-2), B(2;3), C(-2;0). Hỏi độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác là bao nhiêu? (A) 2 (B) 3 (C) 4 (D) 5. Câu 16: Cho hai đường thẳng : 2 2 0x y∆ + − = và ': 2 0x y m∆ + + = . Hỏi giá trị của m bằng bao nhiêu để ( ) , ' 5d ∆ ∆ = ? (A) m = -3 hoặc m = 7 (B) m = 3 hoặc m = 7 (C) m = 3 hoặc m = -7 (D) m = -3 hoặc m = -7. Câu 17: Cho điểm A(2;1) và đường thẳng ∆ : 2 3 4 0x y+ + = . Hỏi phương trình nào là phương trình đường thẳng đi qua A và tạo với đường thẳng ∆ một góc có số đo bằng 0 45 ? (A) 5 11 0x y+ − = và 3 0x y+ − = (B) 5 11 0x y+ − = và 5 3 0x y− + = (C) 1 Trờng THCS Cát Quế B KIểM TRA 1 tiết Họ và tên . Môn : Hình học 6 Lớp: 6 Điểm Lời phê của cô giáo. I,Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1 : (1 điểm) Điền dấu "X" vào ô thích hợp . TT Nội dung Đúng Sai 1 Nếu AM + MB = AB thì ba điểm A, M, B thẳng hàng 2 Nếu M nằm giữa hai điểm C và D thì M là trung điểm của đoạn thẳng CD 3 Đoạn thẳng PQ là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa hai điểm P và Q 4 Trên tia Ox, nếu có hai điểm A và B sao cho OA < OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B . Câu 2 (1 điểm) Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh một phát biểu đúng . a, Hai tia chung gốc Ox, Oy và tạo thành đợc gọi là hai tia . b, Nếu điểm N đợc gọi là trung điểm của đoạn thẳng CD thì điểm N hai điểm và . hai đầu đoạn thẳng Câu 3: ( 1điểm) Vẽ hình theo yêu cầu sau: a) Điểm A, B, C, D. b) Đờng thẳng EF. c/ Tia At . d/ Đoạn thẳng MN. e/ Đoạn thẳng AB v đ ờng thẳng CD cắt nhau tại M. II,Tự luận(7điểm) Bài 1: (2 điểm) Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Vẽ điểm M Ox; điểm N Oy (M và N khác O). Trong 3 điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 2: (5 điểm) Trên tia 0x lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Trong ba điểm 0, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh hai đoạn thẳng OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao. d) Vẽ điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng IB KIỂM TRA 1 TIẾT Bài 1(2,5 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp trong đường tròn (O, R). Biết AB = 5cm, BC = 7cm. Tính phần giới hạn giữa hình chữ nhật và hình tròn Bài 2.(2,5 điểm). Cho tam giác đều ABC cạnh a nội tiếp trong đường tròn (O, R). Tính diện tích phần giới hạn giữa tam giác và hình tròn Bài 3 (5 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn (M≠A,B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kể tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia BM tại F tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K. a) Chứng minh rằng: EFMK là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng: AI 2 = IM . IB c) Chứng minh BAF là tam giác cân d) Chứng minh rằng : Tứ giác AKFH là hình thoi e) Xác định vị trí của M để tứ giác AKFI nội tiếp Giải: Họ tên: Th ngy thỏng nm 2011 Kim tra 1 tit Mụn: Hỡnh hc Điểm Lời phê của thầy cô Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu 1. Cho đoạn thẳng AB = 2 dm và CD = 3m. Tỉ số hai đoạn thẳng này là A. 2 3 AB CD = B. 3 2 AB CD = C. 1 15 AB CD = D. 15 1 AB CD = Câu 2. Cho hình vẽ ( H 1 ) biết DE // AB, có A. AB AC DE DC = B. AB DE BC DC = C. AB DE BE CE = D. AB AD DE BE = Câu 3. Cho hình vẽ ( H 2 ). Biết AI là tia phân giác của ABC thì A. AB BI AC BC = B. AB AC BC CI = C. AB BI AC IC = D. AB CI AI AC = Câu 4. Cho hình vẽ ( H3 ). Độ dài cạnh x có giá trị bằng A.x = 3 B. x = 5 C. x = 3,5 D. x = 4 Câu 5. Cho hình vẽ ( H4 ) biết E, F là trung điểm của AB , AC .Khi đó A. ABC AEFV : V theo tỉ số 1 2 B. AEF ABCV : V theo tỉ số 2 C. AFE ABCV : V theo tỉ số 1 2 D. AFE ABCV : V theo tỉ số 2 H1 H2 H3 H4 Câu 6. Nếu ABCV và DEFV có ;A D C E= = thì A. ABC DEFV : V B. ABC DFEV : V C. ACB DFEV : V D. BAC DFEV : V Câu 7. Cho ABC MNPV : V theo tỉ số đồng dạng 1 4 thì A. 4 ABC MNP S S= B. 4 MNP ABC S S= C. 16 ABC MNP S S= D. 16 MNP MBC S S= Câu 8. Các câu sau đúng hay sai 1. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. 2. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau. 3. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. 4.Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng bình phơng tỉ số đồng dạng . 5.Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số hai đờng cao tơng ứng bằng tỉ số hai đờng trung tuyến tơng ứng. Phần II. Tự luận ( 7 điểm ) Bài 1. ( 2,5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 3cm , AC = 4cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài BC , BD , DC. Bài 2.( 4,5 điểm) B C A E D I B C A F E B C A 6 3 2 x P M N Q R Trng THCS : Lp 8A Tờn: Cho h×nh ch÷ nhËt ABCD cã AB = 8cm , BC = 6cm . H¹ AH ⊥ BD a. Chøng minh AHB BCDV : V b. Chøng minh AHD BADV : V c. Chøng minh 2 .AD DH DB= d. TÝnh ®é dµi DH , AH. Bµi lµm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ... KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÌNH HỌC LỚP Điểm Lời nhận xét giáo viên Họ tên : Lớp 8a1 Câu 1: Nêu hệ định lí Ta-lét Viết giả thiết kết luận... độ dài GE b) Tính độ dài EF c) Tính độ dài GH d) Qua G kẻ GK//AB Tính diện tích tứ giác KGHF E G 8cm D 6cm H 4cm F Onthionline.net