de kiem tra 1 tiet mon hinh hoc 8 21463

3 67 0
de kiem tra 1 tiet mon hinh hoc 8 21463

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 1 tiet mon hinh hoc 8 21463 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

www.DeKiemTra.com – Thư viện Đề Kiểm Tra KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÌNH HỌC 8 Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tứ giác Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác. Tìm độ nhỏ nhất, lớn nhất vận dụng trong HH. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 1 5% 2 1,5đ 5% Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h. vuông Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi. Vẽ được hình. Hiểu được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 1 0,5 5% 2 3 40% 6 5,0đ 60% Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông. Hiểu đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán và c/m Sủ dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông trong giải toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 2 20% 3 3,0đ 30% Đối xứng trục, đối xứng tâm. Hiểu được tâm, trục đối xứng của tứ giác dạng đặc biệt. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 đ 5% 1 0,5đ 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 2,5 điểm 25% 2 1,0 điểm 10% 4 5,5 điểm 55% 1 1 điểm 10% 12 10 điểm 100% www.dekiemtra.com www.DeKiemTra.com – Thư viện Đề Kiểm Tra TRƯỜNG THCS ………… Họ-tên:…………………… Lớp:…… KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: Hình học 8 Thời gian làm bài 45 phút Điểm Lời phê của thầy, cô Đề : I) TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm). Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng sai a Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành b Tam giác đều là hình có tâm đối xứng c Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi d Hình thoi là một hình thang cân Câu 2: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. 1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi 2/ Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là: A . 4 B . 8 C . 8 D . 2 3/ Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 10cm B . 5cm C . 10 cm D . 5 cm 4/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 125 0 và 65 0 . Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A . 105 0 ; 45 0 B . 105 0 ; 65 0 C . 115 0 ; 55 0 D . 115 0 ; 65 0 5/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi 6/ Một hình chữ nhật có độ dài đáy lớn là 5cm. Độ dài đường trung bình nối trung điểm hai đáy nhỏ của hình chữ nhật đó là: A . 10cm B . 5cm C . 10 cm D . 5 cm II) TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, µ 0 A 60= . Gọi E , F lần lượt là trung điểm BC và AD. 1/ Chứng minh AE ⊥ BF. 2/ Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân. 3/ Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. Suy ra M , E , D thẳng hàng. . Bài làm: …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… www.dekiemtra.com www.DeKiemTra.com – Thư viện Đề Kiểm Tra ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………… ĐÁP ÁN KIỂM TRA HÌNH HỌC 8. CHƯƠNG I. I) ONTHIONLINE.NET Trường THCS ………… KIỂM TRA TIẾT Lớp : …………………… Mơn : Hình học Tên : …………………… Điểm Nhận xét A Trắc nghiệm: (3 điểm) I Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Độ dài cạnh x hình là: 14cm A cm B 14 cm x C 28cm D Một kết khác Hình Độ dài cạnh y hình là: 8c A cm B 10 cm m y C 12cm D 20cm ∆ ABC vuông A Có AC = 4cm, AB = 3cm 12cm Hình Độ dài đường trung truyến AM bằng: A cm B cm C 3cm D 2,5cm 4.Độ dài cạnh hình thoi có độ dài hai đường chéo 12cm 16cm là: A 10 cm B 14 cm C 28cm D 100cm II Đánh dấu (x) vào ô thích hợp TT Mệnh đềHình thang có hai cạnh bên hình thang cân Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc hình vuông Tứ giác có bốn cạnh hình thoi Tam gíac hình có tâm đối xứng Đún g Sai II/ TỰ LUẬN: (7đ) 1/ Cho tam giác ABC cân A, AM đường trung tuyến, gọi I trung điểm AC, K điểm đối xứng M qua I a Tứ giác AMCK hình gì? Vì ? b Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AKCM hình vuông 2/ Cho tứ giác ABCD có E,F,G,H trung điểm AB, BC, CD, DA a Chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành b Hai đường chéo AC BD tứ giác ABCD có điều kiện EFGH hình thoi ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm: (3 điểm) I Mỗi câu 0,5đ 1C, 2B, 3D, 4A II Mỗi câu 0,25đ TT Mệnh đề Đún g 1⠁ Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc hình vuông X Tứ giác có bốn cạnh hình thoi X Tam gíac hình có tâm đối xứng X X A B Tự luận: (7đ) K Câu 1: Vẽ hình 0,5đ Giải thích câu a 2,0đ TRả lời câu b 1,0đ I B Câu 2: Vẽ hình 0,5đ Chứng minh câu a 2,0đ Trả lời câu b 1,0đ Sai M A C E B H D C F G Hình bình hành có hai đường chéo _ hình chữ nhật a Tứ giác có hai đường chéo hình bình hành b Hình chữ nhật có hai đường chéo hình vuông c Trong tam giác vuông đường trung tuyến _ cạnh huyền ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC – LỚP 6 Trường THCS Định Thành Thời gian:…. Bài 1: (3 điểm) Trắc nghiệm Câu 1: Khi nào thì · · · xOy yOz xOz ? + = A.Khi tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox B. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz C.Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 0 70 . Số đo của góc còn lại là: A. 0 20 B. 0 90 C. 0 110 D. 0 180 Câu 3: Phát biểu nào sao đây là đúng? A. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90 o B. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180 o C. Hai góc kề bù thì có tổng số đo bằng 180 o D. Cả A, B, C đều sai Câu 4: Tia Ot là tia phân giác của · xOy thì : A. · · · = = xOy xOt tOy 2 B. · · xOt tOy = C. · · · xOt tOy xOy + = D. Cả A; B; C đều đúng. Câu 5: Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Góc vuông là góc có số đo bằng 90 0 B. Góc nhọn là góc có số đo nhỏ 90 0 C. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 0 D. Góc bẹt là góc có số đo bằng 180 0 Bài 2: (3 điểm): Cho · = 0 AOB 100 , vẽ tia OC là tia phân giác của · AOB . Tính · AOC và · BOC 1 Bài 3: (4 điểm): Vẽ hai góc kề bù xOy và góc yOz, biết · = 0 xOy 150 . Gọi Ot là tia phân giác của · xOy . a) Tính · yOz b) Tính · tOz 2 ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC – LỚP 6 Trường THCS Bát Tràng Thời gian:…. I. PHẦN TRẮC (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Quan sát hìnhtrả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Ở hình vẽ trên, A. Tia MQ và tia PQ là hai tia đối nhau.B. Tia NQ nằm giữa tia NM và tia NP. C. Tia MQ và tia QN là hai tia đối nhau D. Tia QN nằm giữa tia NM và tia NP Câu 2: Cạnh chung của tam giác MNQ và tam giác NPQ là: A. PQ B. NP C. NQ D. MQ Câu 3: Số đo của góc MQN bằng: A. 10 0 B. 80 0 C. 90 0 D. 100 0 Câu 4: Trên hình vẽ điểm M và P: A. Nằm khác phía đối với đường thẳng MP B. Nằm cùng phía đối với đường thẳng NQ C. Nằm cùng phía đối với đường thẳng MP D. Nằm khác phía đối với đường thẳng NQ Câu 5: Trên hình vẽ, góc MQN và góc NQP là hai góc: A. kề nhau B. Phụ nhau C. Bù nhau D. Kề bù Câu 6: Ở hình vẽ trên có mấy tam giác: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1. (3đ) a. Vẽ tam giác ABC, biết: AB = 5cm; BC = 4cm; BC = 3cm. (Nêu cách vẽ) b. Đo các góc của tam giác ABC? Có nhận xét gì về góc BCA? c. M là trung điểm của AB. Vẽ (M; 2,5). Hỏi A, B, C có nằm trên đường tròn không? Câu 2 . (4đ). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox. Vẽ các tia Oz, Oy sao cho: góc xOy = 40 0 , góc xOz = 80 0 . a. Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? b. So sánh góc xOy và yOz? c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d. Vẽ góc zOx’ kề bù với góc xOz. Gọi Ot là tia phân giác của góc zOx’. Tính số đo góc yOt? 4 1 Y X H C B A 4 9 X H C B A 5 7 Y X H C B A ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1: (2,5đ) Tìm x, y trong các hình vẽ sau (đơn vị cm): Bài 2: (1,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 9 cm, AB = 12 cm. Tính tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc C. Bài 3: (3,0 đ) a) So sánh cos35 0 và cos53 0 b) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: sin30 0 , cos20 0 ,sin50 0 ,cos73 0 c) Sử dụng bảng lượng giác (hoặc máy tính ) để tính (lấy 4 chữ số thập phân): sin52 0 12’, cos36 0 24’, tg25 0 36’, cotg9 0 54’ d) Sử dụng bảng lượng giác (hoặc máy tính ) để tìm số đo góc x (làm tròn đến phút): sinx = 0,8215; cosx = 0,5427; tgx = 1,5142; cotgx = 3,163 Bài 4: (1,5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A , có µ 0 36B = , AB = 5 cm. Hãy giải tam giác vuông ABC. Bài 5: (1,5đ) Một con thuyền với vận tốc 30 km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 7 phút. Biết rằng đường đi của con thuyền tạo với bờ 1 góc 70 0 . Tính chiều rộng của con sông ( làm tròn đến mét) HẾT ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ a) b) c) 4 1 Y X H C B A 12cm 9cm C B A 4 9 X H C B A 5 7 Y X H C B A NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN - BÀI CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 (2,5đ) a b c Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có: AC 2 = BC. CH x 2 = (1+4).1 = 5 Þ x = 5 ≈ 2,2(cm) AB 2 = BC.BH x 2 = (1+4).4 = 5.4 Þ x = 2 5 ≈ 4,5 (cm) a) Tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH có: AH 2 = CH.AH x 2 = 4.9 Þ x = 6,0 (cm) Tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH có: BA 2 = CA 2 + CB 2 y 2 = 7 2 + 5 2 Þ y = 8,6 (cm) CH.BA = CA.CB Þ CH = 7.5 8,6 = 4,1 (cm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (1,5đ) SinB = 6000,0 15 9 == CB AC CosB= 8000,0 15 12 == CB AB TgB = 7500,0 12 9 == AB AC CotgB = 3333,1 9 12 == AB AC Do µ µ ,B C là 2 góc phụ nhau nên SinC = CosB = 0,8000 CosC = SinB = 0,6000 TgC = CotgB = 1,3333 CotgC = TgB = 0,7500 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a b Vì 35 0 < 53 0 nên Cos35 0 > Cos53 0 Cos20 0 = Sin70 0 ; Cos73 0 =Sin17 0 Vì 13 0 <30 0 < 50 0 <70 0 nên Sin17 0 <Sin30 0 <Sin50 0 <Sin70 0 0,25 0,25 0,25 0 3 4 C B A 0 70 C B A 3 (3,0đ) c d hay Cos73 0 <Sin30 0 <Sin50 0 <Cos20 0 sin52 0 12’=0,7902 cos36 0 24’=0,8049 tg25 0 36’=0,4791 cotg9 0 54’=5,7297 sinx = 0,8215 Þ x=55 0 14’ cosx = 0,5427 Þ x=57 0 8’ tgx = 1,5142 Þ x=56 0 34’ cotgx = 3,163 Þ x=17 0 33’ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 (1,5đ) Tam giác ABC vuông tại A có µ µ 0 90C B= - = 54 0 AC = AB.tgB = 5.tg36 0 » 3,6 (cm) AC = BC.CosB Þ BC = 0 5 6,2 os36 AC CosB C = » (cm) 0,5 0,5 0,5 5 (1,0đ) Mô tả bài toán bằng hình vẽ sau: BC = 30. 7 60 = 3,5 (km) Tam giác ABC vuông tại A có : AC = BC.SinB = 3,5.Sin70 0 » 3,289 (km) » 3289 (m) Vậy chiều rộng của khúc sông khoảng 3289 (m). 0,25 0,5 0,75 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN HÌNH HỌC Thời gian làm bài 45 phút …………………………………………………………………………………………… Bài 1: (3,0 đ) Cho tam giác ABC vng tại A có đường cao AH, biết AB = 9 cm, AC = 12 cm. a/ Tính độ dài BC, AH, BH và CH. b/ Tính các tỉ số lượng giác của góc C. Bài 2: (1,0 đ) Không dùng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 0 0 0 0 0 .sin21 ; cos42 ; cos72 ; cos13 ; sin29 Bài 3: (1,5 đ) a/ Cho cos α = 2 3 . Không tính giá trò của góc α , hãy tính tg α . b/ Tính giá trò của biểu thức A = 3sin 2 α - 4cos 2 α , biết sin α = 4 5 . Bài 4: (2,5 đ) Cho tam giác MNP có µ 0 60N = ; MN = 6 cm và NP = 9 cm. Kẻ MI vng góc với NP tại I. a/ Tính độ dài MI và MP. b/ Tính số đo góc P. (làm tròn đến độ) Bài 5: (2,0 đ) Cho tam giác ABC có µ µ 0 0 45 ; 30B C= = và BC = 10 cm. Tính: a/ Chiều cao AH của tam giác ABC. b/ Chu vi của tam giác ABC. Chú ý: Lấy kết quả là số đúng . ……………………………………………… Hết…………………………………………. Mã đề … 9 cm 6 cm 60 ° I M P N Đáp án – thang điểm kiểm tra 1 tiết Môn hình học khối 9 năm học 2010 - 2011 Bài 1 ( 3,0 đ) a/ BC = 15 cm AH = 7,2 cm BH = 5,4 cm CH = 9,6 cm 0,5 0,5 0,5 0,5 b/ sinC = 0,6 cosC = 0,8 tgC = 0,75 cotgC = 4 3 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 ( 1,0 đ) Ta có: 0 0 cos42 sin38 = 0 0 cos72 sin18 = 0 0 cos13 sin 77 = Vì 0 0 0 0 0 sin18 sin 21 sin 29 sin 48 sin 77 < < < < Nên 0 0 0 0 0 cos72 sin 21 sin 29 cos 42 cos13 < < < < 0, 5 0,25 0,25 Bài 3 ( 1,5 đ) a/ 5 sin 3 α = 5 2 tg α = 0,5 0,25 b/ A = 12 25 0,75 Bài 4 ( 2,5 đ) a/ Vẽ hình đúng * IMN ∆ vuông tại I, ta có: .sinMI MN N = = 0 6.sin 60 3 3= cm Tính được 3NI = cm IP = 6 cm * IMP ∆ vuông tại I, ta có: 2 2 2 MP IP MI= + 3 7MP = cm 0,25 0,75 0,5 0,5 b/ Ta có: MI tgP IP = = 3 3 3 6 2 = µ P ⇒ ≈ 0 41 0,5 45 ° 30 ° 10 cm H A C B Bài 5 (2,0 đ) a/ Vẽ hình đúng Tính được : ( ) 5 3 1AH = − cm 0,25 1,0 b/ Tính được: ( ) 5 2 3 1AB = − cm ; ( ) 10 3 1AC = − cm Chu vi ABC ∆ AB + AC + BC = ( ) 5 2 3 6 2+ − cm 0,5 0,25 ... đối xứng X X A B Tự luận: (7đ) K Câu 1: Vẽ hình 0,5đ Giải thích câu a 2,0đ TRả lời câu b 1, 0đ I B Câu 2: Vẽ hình 0,5đ Chứng minh câu a 2,0đ Trả lời câu b 1, 0đ Sai M A C E B H D C F G Hình bình... điều kiện EFGH hình thoi ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm: (3 điểm) I Mỗi câu 0,5đ 1C, 2B, 3D, 4A II Mỗi câu 0,25đ TT Mệnh đề Đún g 1  Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân Hình chữ nhật có hai đường

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:51