de kiem tra hki toan 6 de chinh thuc 70621 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
TRẦN VIỆT HOÀI – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ______________________________________________________________________________________ ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 6 I.TẬP HP PHẦN TỬ CỦA TẬP HP Câu 1:Cho hai tập hợp A = { } 2; 4;6;5;7;8;9 ; B = { } 0;3;6;9 a) Dùng ký hiệu , ∈ ∉ để ghi cá phần tử thuộc A mà không thuộc B. b) Viết tập hợp B cá phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B. Câu 2 :Cho hai tập hợp A = { } ; ; ; ;a b c d e ; B = { } ; ; ; ;a b x y d a) Dùng ký hiệu , ∈ ∉ để ghi cá phần tử thuộc A mà không thuộc B. b) Viết tập hợp B cá phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B. Câu 3 : Viết tập hợp M các chữ cái trong từ “UỐNG CÔ CA CÔ LA” Câu 4 : Viết tập các tập hợp sau bằng phương pháp liệt kê ra các phần tử của nó và tính số phần tử của tập hợp biết : A = { } / 9x N x ∈ < ; B = { } / 8 29x N x ∈ ≤ < ; C = { } / 8 9x N x ∈ < < E = { } /18 24x N x ∈ ≤ ≤ ; F= { } / 6 16x N x ∈ ≤ < ; G = { } / 8 15x N x ∈ − = Câu 5 : Viết tập các tập hợp sau bằng phương pháp nêu tính chất đặt trưng của tập hợp sau đó tính số phần tử của mỗi tập hợp biết : A = { } 11;13; ;97;99 ; B = { } 0;5;10; .;95;100 ; C = { } 1;2;3; .;89 A = { } 1;3; ;197;199 ; B = { } 2;4; 6; .;98;100 ; C = { } 11;13; .,53,55 Câu 6 : tìm tập hợp các số tự nhiên x , sau đó tính số phần tử của mỗi tập hợp biết : a) x +15 = 46 ; b)x : 2002 = 0 c) 0:x = 1 d) 51:x = 17 e) x +12 = 12 f) x – 7 = 14 ; g)x .0 = 0 h) 0.x = 17 k) x 2 + 1= 0 l) 17 – x 2 = 14 Câu 7 : hai số chẵn (lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau hai đơn vò a)Viết tập các tập hợp A gồm 5 số chẳn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 10. b)Viết tập các tập hợp B gồm 6 số lẻ liên tiếp , trong đó số lớnû nhất là 53. Câu 8 : hãy so sánh số phần tử của hai tập hợp sau A = { } 19; 21; 23; ;99;101 ; B = { } 18; 20; 22; .;102 Câu 9 : Cho ba tập hợp sau: A = { } 10;15; 20; 25;30 ; B = { } 9;12;15;18; 21; 24; 27;30 A = { } 1;2;3; 4;5;6;7;8 Tìm các tập hợp M các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B ; N các phần tử vừa thuộc Bvừa thuộc C ; M các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C II.BÀI TẬP VẬN DỤNG TÍNH CHẤT PHÉP TOÁN THƯỜNG GẶP Câu 1:p dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh a) 327 + 515 + 673 + 185. b) 146 + 121 + 54 + 379 c) 452 + 395 + 548 + 605 d) 5 + 8+ 11 + 14+ …. + 38 + 41. e) 5219 + 6998 f) 4996 + 2314 + 1003 Câu 2 :Tính bằng cách hợp lý a) 2 3 .5 – 2 3 .3 + 2 3 .88 b)(42 – 69 -17) – (42 – 17) c) 53.39 + 47.39 – 53.21 – 47.21 d)80 – (4.5 2 – 3.2 3 e) 6 2 :4. 3 + 2.5 2 f) 1+2+3+ …………+101+102 g) 5 + 8 +11+14 + … + 38 + 41 h) 49 – 51 + 53 – 55 + 57 – 59 + 61 – 63 +65 k) 4 2 .102 – 4 3 .17 – 4 2 .34 l) 7 3 .9 + 3 2 .7 4 – 45.539 m) {[261 – (36 – 31) 3 .2]-9 }.1001 n) [(46 – 32) 2 – (54 – 42) 2 ].36 – 1872 i) [(58+72).5 – (600 + 45(].12 Câu 3 : Tìm số tự nhiên x biết rằng: a) (x- 49) – 11 = 101 b) 131 +(234 – x) = 578 c) 491 – (x+83) = 336 d) (517 – x) +131 = 631 e)(7.x – 15):3 = 2 f) 88 – 3(7+x) = 64 g)131.x – 941 = 2 7 .2 3 h)130 – [5.(9 – x) + 43] = 47 k)7.(42 – x) = 5 3 +134 l)[2.{70 – x) + 2 3 .3 2 ]:2 = 46 m)[(x-6) 2 + 7].2 = 14 n) [61 + (53 – x)].17 = 1785 TRẦN VIỆT HOÀI – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ______________________________________________________________________________________ Câu 4 : Thực hiện các phép tính cộng ,trừ số nguyên: a) 894 + 742 – ( 867 – 235) b) (-13) – (-554) -756 c) (-42) – (-46) +(-98) d)879+[64 + (-879) + 36] e) -564 +[(-724) + 564 +224] f) [461 + (-78) + 40] +(-461) g)[73 + (-89)] – [-89 – (-73)] h) 371 + 731 – 271 – 531 k)11-12+ 13 – 14 + 15 – 16 + 17 - 18 Câu 5 : Điền dấu thích hợp vào ô trống a)(-73) + ( -91) - 73 b) (-46) (-34) + (-64) c) (-149) – (-194) - 149 d) 95 (-47) – (-38) e) – 654 (-148) – (463) f) 321 –(-476) 155 Câu 6 : Tìm số tự nhiên x biết rằng: a) x -15 = -46 ; b)x : 2002 - 768 = -2008 c) x – 73 = ( 57 – x) - 467 d) –(x – 3 – 84) = 70 – (-27) -115 ; f)231 – x +62 = 46 +(x – 21) g) – 18 + x = -63 – (-33) Câu 7 : Tìm Ưcln và BCNN của : a)48 , 32 , 24 b) 28, 21 , 35 c) 36, 72 , 18 d) 12, 18, 32 Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN TOÁN Năm học : 2012 – 2013 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu : Thực phép tính a, -169 + 215 –(-169 ) +115 b, 50.7+25.6 c, 158 + ( - 151 ) -85 + 12 d, 274 79 + 274 24 – 274.3 Câu : Tìm x a, 147 + ( x-85 ) = 100 b, x + − 128 = 115 c, ( x-6+1 ) – 154 = 14 d, x − − − x + x = 10 Câu : Một số học sinh khoảng từ 310 đến 400 nguời Biết xếp số học sinh thành hàng , , thừa em TÍnh số học sinh Câu : Trên tia Ox lấy điểm A B cho OA = cm , OB = cm a, Trong ba điểm O ; A ; B điểm nằm hai điểm lại ? Tính AB b, Trên tia đối tia Ox lấy điểm M cho OM = 4cm Chứng tỏ O trung điểm đoạn thẳng MA Câu : Chứng tỏ : 0,7 ( 4343 − 1717 ) M10 PHỊNG GD & ĐT HUYỆN ĐƠNG ANH TRƯỜNG THCS XN CANH -----------***------------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN TỐN 6 – NĂM HỌC 2010 – 2011 Thời gian làm bài 90 phút I -TRẮC NGHIỆM : ( 3điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết qủa đúng trong các câu sau : Bài 1: Tổng 42 + 49 + 2100 chia hết cho: A.8 B.3 C.5 D.7 Bài 2: ƯCLN(12;24; 60 ) bằng: A.8 B.24 C.6 D.12 Bài 3: Trong các số ngun âm sau, số nhỏ nhất là : A. -789 B. -987 C. -123 D. -102 Bài 4: Kết qủa của (-24) + 35 bằng: A.-11 B.11 C.59 D.-59 Bài 5 : Cho 3 điểm A , B, C thẳng hàng, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu BA + CA = BC A. điểm A B. điểm B C. điểm C D. khơng có điểm nào Bài 6 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi : A. ME = MF B. ME = MF = 2 EF C. ME + MF = EF D. Tất cả dều đúng II - TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 7 (1 điểm): Thực hiện phép tính a) 136. 8 - 36.2 3 b) 26 + (- 62) + 54 Bài 8: (1điểm) Tìm UCLN (24, 56) Bài 9:( 2 điểm) Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Bài 10: (2 điểm) Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm a)Tính độ dài của đoạn thẳng MB. b) So sánh AM và AB c) Điểm M có là trung điểm của đoạn AB khơng? Vì sao? Câu 11 : (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, sao cho : ( x+5 )M ( x+1 ) Họ và tên:…………………………. Lớp: 6 KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán 6 Năm học: 2010-2011 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm: Lời phê của thầy cô giáo: I. TRẮC NGHIỆM (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất) 1. Cho tập hợp A = {3; 5; 7} cách nào viết sai ? A. 3 ∈ A B. 5 ⊂ A C. 7 ∈ A D. {3} ⊂ A 2. Tập hợp các số chẵn lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 có bao nhiêu phần tử? A. 48 phần tử B. 49 phần tử C. 50 phần tử D. 100 phần tử 3. Kết quả của phép tính 99.[(52.32+68.52) - 4200] là: A. 99000 B. 9900 C. 1000 D. Kết quả khác. 4. Kết quả của phép tính 2 2 .4 2 .2 0 là: A. 2 4 B. 2 6 C. 2 0 D. 0 5. Gọi Q là tập hợp các ƯC (12;8). Kết luận nào sai: A. 8 ∈ Q B. 12 ∉ Q C. {4} ⊂ Q D. 4 ∈ Q 6. Dãy số nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: A. -999;-1000;999;-9999;1000 B. 1000;-1000;-999;999;-9999 C. -9999;-1000;-999;999;1000 D. -1000;-999;-9999;1000;999 7. ƯCLN và BCNN (30;45;60) lần lượt là: A. 30 và 60 B. 15 và 180 C. 120 và 15 D. 5 và 900 8. Số nào sau đây không phải là số chính phương? A. 0 B. 1 C. 25 D. 99 9. Câu nào sai: A. Một điểm là một hình. B. Nếu I là trung điểm của AB thì IA=IB. C. Hai đường thẳng phân biệt thì không có điểm chung. D. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. 10. Kết quả của phép tính 35128 −−+− là: A. -39 B. -31 C. 55 D. -17 11. Dãy số nào dưới đây gồm các số chia hết cho 9: A. 1377; 1026; 4319; 9990 B. 1027; 2019; 5405; 7103 C.1728; 7776; 8892; 4716 D. 1143; 5544; 4545; 4321 12. Số 600 được phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 2 2 .3 2 .5 2 B.2 3 .3 2 .5 2 C. 15.5.2 3 D. 2 2 .3.5 2 13. Số nguyên x thỏa 102 −=− x là: A. 12 B. -8 C. φ D. Cả A và B 14. Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng điểm nào nằm giữa điểm còn lại nếu MN=1cm; NP=2cm; MP=3cm A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm P D. Không xác định được. 15. Đoạn thẳng Ab có độ dài bằng a, điểm C ở giửa hai điểm A và B, M là trung điểm AC, N là trung điểm BC. Độ dài đoạn thẳng MN là bằng bao nhiêu? A. a B. 2 a C. 3 a D. 4 a 16. Kết quả của biểu thức )()()( dcbacb −−−++ là: A. a-d B.a+c C. a+d D. a+c+d 17. Số đối của 8 −− là: A. 8 B. -8 C. 0 D. 8 ± 18. Câu nào đúng: A. -2 ∈ N B. N ∉ Z C. N ⊂ Z D. 0,5 ∈ Z 19. Đẳng thức nào sau đây đúng nếu: a+b=c+d A. a-b=c-d B. b-c=a-d C. c-b=a-d D. d-b=c-a 20. Số liền sau số nguyên âm nhỏ nhất có 4 chữ số là: A. -999 B. -9999 C. -1000 D. -10000 II. TỰ LUẬN 1. Thực hiện phép tính: a. 3 3 .9-(25 2 :5 2 ).3 2 b. 325-[(25.13-25.9)+775] 2. Tìm x biết: a. 115-3.(x+5)=25 b. (3x-2 4 ).7 3 =2.7 4 3. Học sinh lớp 6A xếp hàng 3, hàng 4, hàng 8, hàng 12 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh của lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6A. 4. Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Trên AB lấy điểm C sao cho AC = 6cm. Gọi I là trung điểm AC. a. Tính độ dài đoạn thẳng BI. b. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = 4 cm. Điểm C có là trung điểm của AD không? Vì sao? PHÒNG GD & ĐT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I BÌNH SƠN NĂM HỌC: 2009 – 2010. Môn: TOÁN – LỚP 6. (Thời gian: 90 phút) TT Chủ đề chính Nhận biết Thoâng hiểu Vận dụng Tổng số TL TL TL 1 Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Số lượng câu hỏi 2 2 2 Trọng số điểm 1,5 1,5 3,0 6,0 2 Số nguyên Số lượng câu hỏi 1 2 Trọng số điểm 0,5 1,5 2,0 3 Đoạn thẳng Số lượng câu hỏi 2 2 Trọng số điểm 1 1,0 2,0 Tổng số điểm 3,0 4,0 3,0 10,0 PHÒNG GD-ĐT BÌNH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MƠN: TỐN – LỚP 6 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) A. LÝ THUYẾT: (2,0 điểm). Phát biểu qui tắc tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Áp dụng: Tìm ƯCLN của 56 và70. B. BÀI TẬP: (8,0 điểm). Bài 1: (1,5 điểm). a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: −2; 17; −39; 8; −23; 0 b) Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để số 1*6* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. c) Tìm số tự nhiên x biết: (2x – 8). 2 = 2 4 Bài 2: (1,5 điểm).đThực hiện phép tính: a) 209 + (− 478); b) 12 46− − ; c) 40 – (7 − 25 +16 ) + (7 – 25). Bài 3: (2,0 điểm). Một số sách khi xếp thành từng bó 10 quyển; 12 quyển; 15 quyển đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Tính số sách đó? Bài 4: (1,0 điểm). Chứng tỏ rằng tổng 2 3 99 100 S 5 5 5 5 5= + + + + + chia hết cho 6. Bài 5: (2,0 điểm). Trên tia 0x vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm; ON = 6 cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao? b) So sánh OM và MN. c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD & ĐT BÌNH SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC:2009–2010. Môn: TOÁN – LỚP 6. Bài Câu Nội dung Điểm T/C Lý thuyết (2đ) + Qui tắc Tìm ƯCLN ( Sgk trang 55 ) Bước 1 Bước 2 Bước 3 + Áp dụng: Ta có: 3 56 2 .7= ; 70 2.5.7 = ƯCLN( 56; 70) = 2.7 = 14 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 2.0 Bài tập ( 8đ ) 1 a -39; -23; -2; 0; 8; 17 0.5 1.5 b 1260 0.5 c (2x – 8). 2 = 4 2 2x – 8 = 4 2 : 2 2x – 8 = 8 2 x = 16 ⇒ x = 8 Vậy x = 8 0.25 0.25 2 a 209 + (- 478) = - ( 478 - 209 ) = - 269 0,5 1.5 b 40 – (7- 25 +16 ) + ( 7 – 25 ) = 40 – 7 + 25 – 16 + 7 – 25 ( 40 – 16) + [ ] [ ] ( 7) 7 ( 25) 25 24− + + − + = 0.25 0.25 c 34)46(1246124612 −=−+=−=−− 0.5 3 Gọi số sách cần tìm là a ; Theo đề bài thì a ∈ BC( 10; 12; 15) và 100 150a ≤ ≤ Ta cú: 10 = 2.5; 12 = 2 2 .3 ; 15 = 3.5 Do đú: BCNN( 10; 12; 15) = 2 2 .3 .5 =60 Cho nờn BC (10; 12; 15) = BC (60) = { } 0;60;120;180; vỡ 100 150a ≤ ≤ nờn a = 120. Vậy số sách cần tìm là 120 (quyển) 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 4 2 3 99 100 5 5 5 5 5S = + + + + + = 2 3 4 99 100 (5 5 ) (5 5 ) (5 5 )+ + + + + + = 3 99 5(1 5) 5 (1 5) 5 (1 5)+ + + + + + = 6 ( 3 99 5 5 5 )+ + + 6 chia hết cho 6. Vậy S chia hết cho 6 0.25 0.5 0.25 1.0 5 O x Vẽ hình đúng (cả kích thước và vò trí các điểm) 0.5 2.0 a Trờn tia Ox cú OM 〈 ON (vỡ 3 cm 〈 6 cm) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm O và N 0.5 b Điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên OM + MN = ON Suy ra MN = ON – OM = 6 – 3 = 3 cm; vậy OM = MN 0.25 0.25 c Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vỡ: điểm M nằm giữa hai điểm O và N và OM = MN 0.25 0.25 (Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa) N M PHÒNG GD - ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) Bài 1: (2,00đ) Thực hiện phép tính: a) 207 – 91 : 13 b) 440 : 4 + 729 : 9 2 c) 27 77 24 27 27 Bài 2: (2,25đ) Tìm x biết: a) 6x – 5 = 613 b) 2 45: 3 4 3x c) 31x chia hết cho cả 3 và 5 Bài 3: (1,25đ) Số học sinh khối 6 của một trường có khoảng 200 đến 250 em. Nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì đều vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu em? Bài 4: (1,25đ) Tìm các ước chung lớn hơn 15 của các số 180 và 108. Bài 5: (2,25đ) Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng BC b) Chứng tỏ điểm B là trung điểm đoạn thẳng AC Bài 6: (1,00đ) Tìm các số tự nhiên a sao cho 2a + 1 chia hết cho a – 1 HẾT