de kiem tra 1 tiet hinh hoc 6 2010 2011 thcs luong the vinh 85472 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...
Bài kiểm tra hình học 6 Họ và tên: Trờng: Lớp: 6 Đề bài Bài 1: Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. A. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau B. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau C. Góc 60 0 và góc 40 0 là hai góc phụ nhau D. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì : góc aOb + góc bOc = góc aOc Bài 2: _ Góc là gì ? Vẽ góc xOy = 40 0 . _ Thế nào là hai góc bù nhau? Cho ví dụ. Bài 3: _ Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm ; AC= 5cm ; BC= 6cm _ Lấy điểm M nằm trong tam giác . Vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC Bài 4: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt=30 0 ; góc xOy= 60 0 . a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc tOy? c) Hỏi tia Ot có là phân giác của góc xOy hay không? Giải thích? d) Gọi Oz là tia đối của tia Ox, On là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc tOn? Bài làm Bài 1: A B C D Bài 2: _ Góc bẹt là: Vẽ hình : _Hai góc bù nhau là: VD: Bài 3: Vẽ hình : Bài 4: Bài làm Onthionline.net Trường : THCS Lương Thế Vinh ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN HÌNH HỌC Năm học: 2010 – 2011 Họ tên:………………………… Lớp :………… I Điểm PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) : Hãy chọn câu trả lời y x A Câu : Cho hình vẽ Khẳng định sau A Tia Ax tia Ay hai tia đối nhau; C Tia Ax tia Ay hai tia trùng B (hình ) B Tia BA tia Bx hai tia đối D Tia Ax tia By hai tia đối Câu : Nếu điểm M nằm hai điểm A B thì: A MA + AB = MB B MB + BA = MA C AM + MB = AB D AM + MB > AB Câu : Có cách đặt tên cho đường thẳng? A B C D Câu : Để đặt tên cho đoạn thẳng người ta thường dùng : A Hai chữ thường B.Một chữ in hoa chữ thường C Hai chữ in hoa D Cả cách sai Câu : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự hình vẽ thì: A C B A Hai điểm A B nằm khác phía C C Điểm C nằm hai điểm A B D B AB + AC = BC Hai điểm A C nằm khác phía B Câu : Điểm I trung điểm đoạn thẳng MN khi: A.IM=MN II B IM = IN = MN C IM + IN = NM D.MN + NI = IM IM = IN PHẦN TỰ LUẬN: ( đ ) Bài : Cho ba điểm D, E, F không thẳng hàng Hãy vẽ tia DE, đoạn thẳng EF, đường thẳng DF, Trung điểm M đoan thẳng EF Bài : Vẽ tia Ox Trên tia Ox lấy hai điểm A B cho OA = 3cm, OB = cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB? b) Chứng minh điểm A trung điểm đoạn thẳng OB? c) Gọi K điểm tia Ox cách điểm B cm Tinh OK Bài 3: Gọi M1 trung điểm đoạn thẳng AB, M2 trung điểm đoạn thẳng M1B, M3 trung điểm đoạn thẳng M2B,… M2003 trung điểm đoạn thẳng M2002B, biết M2003B = Cm Tính độ dài đoạn thẳng AM2003 BÀI LÀM I PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu Đáp án Câu Câu Câu Câu Câu Câu Trường THCS Triệu Độ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 Lớp 6 . Thời gian: 45phút Họ và tên . Ngày kiểm tra: . Ngày trả bài: Điểm Lời phê của thầy cô giáo: MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điểm, đường thẳng 1 0,5 1 0,5 Ba điểm thẳng hàng. Tia. Đoạn thẳng. 2 0,5 1 3 3 4 Độ dài đoạn thẳng 1 0,5 1 0,5 Trung điểm của đoạn thẳng 2 0,5 1 4 3 5 Tổng 3 1,5 3 1,5 2 7 8 10,0 I/ TRẮC NGHIỆM (3,0đ). Câu 1: Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: d B A A) A ∈ d và B ∉ d B) A ∈ d và B ∈ d C) A ∉ d và B ∉ d D) A ∉ d và B ∈ d Câu 2: Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: B A C A) A nằm giữa B và C. B) B nằm giữa A và C. C) C nằm giữa A và B. D) Tất cả đều sai. Câu 3: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + …= AB b) Đoạn thẳng CD là hình gồm hai điểm C, D và tất cả các điểm … . hai điểm C và D. Câu 4: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: Mã đề 1 Đề chẳn A) AM = MB B) AM + MB = AB C) AM = MB = 2 AB D) Tất cả đều đúng Câu 5: Cho đoạn thẳng MN = 8 cm, E là trung điểm của MN thì ME bằng: A) ME = 8 cm B) ME = 16 cm C) ME = 3 cm D) ME = 4 cm Câu 6: Trên tia Bx, có BE = 3 cm, BF = 5 cm. Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: A) E nằm giữa B và F B) F nằm giữa B và E C) B nằm giữa E và F II- TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 1: ( 3,0đ). Em hãy vẽ các hình sau và đặt tên cho các hình đó: a) Vẽ một đường thẳng. b) Vẽ một tia. c) Vẽ một đoạn thẳng. Câu 2: ( 4,0đ) . Trên tia Bx, vẽ hai điểm C, D sao cho BC = 3 cm, BD = 6 cm. a) Điểm C có nằm giũa hai điểm B và D không? Vì sao? b) Tính CD, rồi so sánh BC với CD. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao? ------------------------------****-------------------------------- ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN HÌNH HỌC 6 I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Câu 1: (0,5đ) Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào trả lời câu đúng: d B A A) A ∈ d và B ∉ d B) A ∈ d và B ∈ d C) A ∉ d và B ∉ d D) A ∉ d và B ∈ d Câu 2: (0,5đ) Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: B A C A) A nằm giữa B và C. B) B nằm giữa A và C. C) C nằm giữa A và B. D) Tất cả đều sai. Câu 3: (0,5đ) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: c) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB d) Đoạn thẳng CD là hình gồm hai điểm C, D và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm C và D. Câu 4: (0,5đ) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: A) AM = MB B) AM + MB = AB C) AM = MB = 2 AB D) Tất cả đều đúng Câu 5: (0,5đ) Cho đoạn thẳng MN = 8 cm, E là trung điểm của MN thì ME bằng: A) ME = 8 cm B) ME = 16 cm C) ME = 3 cm D) ME = 4 cm Câu 6: (0,5đ) Trên tia Bx, có BE = 3 cm, BF = 5 cm. Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: A) E nằm giữa B và F. B) F nằm giữa B và E. C) B nằm giữa E và F. II/ Tự luận: ( 7,0đ) Câu 1: ( 3đ) Em hãy vẽ các hình sau và đặt tên cho các hình đó: Thực hiện vẽ hình và đặt tên đúng mỗi câu 1 điểm. Câu 2: (4,0đ) x D C B Vẽ hình đúng được (1đ) a) Điểm C có nằm giữa hai điểm B và D. Vì trên tia Bx có BC < BD (3 < 6) ( 1đ) b) Do C nằm giữa B và D, nên CD = BD – BC = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy BC = CD (1đ) c) Từ câu a) có điểm C nằm giũa hai điểm B và D Và từ câu b) có BC = CD Vậy C là trung điểm của đoạn thẳng BD. (1đ) ------------------------------****----------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM (3,0đ). Câu 1: Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: d B A A) A ∈ d và B ∉ d B) A ∈ d và B ∈ d C) A ∉ d và B ∉ d D) A ∉ d và B ∈ d Câu 2: Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: B A C A) A nằm giữa B và ĐỀ 6 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC 7 Thời gian: 45 phút Bài 1: Nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng . A. Bất kì điểm nào trên đường trung trực của một đoạn thẳng B. Nếu tam giác có một đường cao đồng thời là đường phân giác thì đó là C. Bất kì điểm nào nằm trên tia phân giác của một góc D. Trong một tam giác ba đường trung tuyến cùng đi qua 1 điểm . Điểm này 1, cũng cách đều hai cạnh của góc đó. 2, cũng cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. 3, tam giác cân . 4, tam giác đều. 5, cách đỉnh1 khoảng bằng 3 2 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy . 6, cũng cách đều ba đỉnh của tam giác Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A ( ∠ A 60≠ 0 ) lấy D trong tam giác sao cho DB = DC Các câu sau đây đúng hay sai . A. AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC. B. CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB. C. AD là đường phân giác củagóc BAC. D. Đường thẳng AD đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC. Bài 3: Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau : TaiLieu.VN Page 1 Câu 1: Cho tam giác ABC có AB=1cm, AC= 5cm.Nếu BC có số đo là 1 số nguyên thì BC có số đo là : A. 1cm B. 3cm C. 4 cm D. 5cm Câu 2: Cho ∆ ABC với đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Dựa vào tính chất của trọng tâm ,ta suy ra tỷ số diện tích của hai tam giác MGC và tam giác GAC là : A. 2 1 B. 3 1 C. 3 2 D. 2 Câu3: Cho ∆ ABC có ∠ A =80 0 ,tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I . Số đo của góc BIC bằng bao nhiêu ? A. 100 0 B. 130 0 C. 150 0 D. một số khác Câu4: Cho ∆ ABCvới hai đường trung tuyến BM và CN, G là trọng tâm. Khẳng đ ịnh nào đúng? A. GM= GN B. GM= 3 1 GB C. GN = 2 1 GC D. GB = GC Phần II TỰ LUẬN ( 6 điểm) Bài 4: Cho ∆ ABC nhọn AB > AC, đường cao AH . a. Chứng minh HB > HC b. Chứng minh C∠ > B∠ . c. So sánh góc BAH và HAC. Bài 5 : Cho tam giác DEF có DE = DF = 9 cm, EF= 8cm. Tính độ dài đường trung tuyến DM. TaiLieu.VN Page 2 KIỂM TRA HÌNH HỌC 1 TIẾT ĐIỂM LỜI PHÊ I-Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Sin45 0 bằng: A. 3 B. 2 C. 2 2 D. 3 2 Câu 2:tan 30 0 bằng Câu 3: Giá trị biểu thức sin 34 0 52’ – cos55 0 8’ bằng: Câu 4: Trong hình vẽ 1, x có giá trị bằng: Câu 5: Cho ABC ∆ vuông tại A, hệ thức nào sai : A. sin C = cos (90 o – B) B. sin 2 B + cos 2 B = 1 C. cos B = sin (90 o – B) D. tanB.cotB = 1 Câu 6: Trong hình vẽ 2, y có giá trị bằng: Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A, có AC = 6 cm; BC = 12 cm. Số đo góc · ABC bằng: A. 30 0 B. 26 0 34’ C. 60 0 D. 45 0 Câu 8: Trong hình vẽ 3, tanα bằng : II-Tự luận (8 điểm): Bài 1: (1,5 điểm)Chứng minh : tanα.cotα = 1 A. 2 B. 3 3 C. 2 2 D. 3 2 A.1 B.0 C. 1 2 D.Một giá trị khác 4 x 8 x 2 Hình1 A.4 B.2 C.6 D.3 60 o 4 y Hình 2 A. 6,93 B.8 C. 6 D.5 A. 4 3 B. 4 5 C. 3 4 D. 5 4 α 6 8 10 Hình 3 Trường THCS Họ và tên:…………………… Lớp:…………… Bài 2: (2 điểm) Cho biết sinα = 2 3 tính: a) cosα = ? ; tanα = ?; cotα = ? b)Tính số đo góc α = ? Bài 3 : (4,5 điểm)Cho tam giác vuông MNP có µ 0 90 = M .Kẻ đường cao MQ ;đường trung tuyến MK; QC ⊥ MN ; QD ⊥ MP .Biết QN = 9 cm; QP = 16 cm. a) (1,5 điểm) Tính MQ = ?; · MNP = ? b) (1,5 điểm) Chứng minh: MN.MC = MP.MD. c) (1,5 điểm) Chứng minh: · · QMN = KMP . ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài làm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA TIẾT Môn: Hình học Tiết 14 Ngày 28 tháng 11 năm 2015 Mục tiêu: - Nắm kĩ tiếp thu kiến thức học sinh chương trình - Rèn luyện kĩ trình bày lời giải toán - Khả vận dụng học sinh, tính cẩn thận xác làm toán - Rèn kỹ phân tích hình học Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN TN (C1) Điểm Đường thẳng TL TL Vận dụng TN TL 0,5đ Đường thẳng qua hai điểm (Mức cao TL) 5.Trung điểm đoạn thẳng Xét duyệt tổ tự nhiên 0,5 (C2) (C6) (B3) 2C; 1B 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5 (C5) (B2: a) 1C;B2:a 0,5đ 1,5đ (C4) (C3) (B1; B2:b) 2C; 2B 0,5đ 0,5đ 3đ (B2:c) 1B:c 2đ Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Vẽ đoạn thẳng biết độ dài Khi AM + MB = AB Điểm 1C Phụng châu, Ngày … tháng … năm 2015 GV đề Trường THCS Phụng Châu Họ tên: ………………………… Lớp: 6A Điểm BÀI KIỂM TRA TIẾT Môn: Hình học Tiết 14 Ngày 28 tháng 11 năm 2015 Lời phê thầy (cô) giáo A Phần trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) x A y Câu 1: Cho hình vẽ : Khẳng định sau sai A Điểm A nằm đường thẳng xy B A xy C Đường thẳng xy qua A D Đường thẳng xy thuộc điểm A Câu 2: Qua hai điểm phân biệt cho trước, ta vẽ đường thẳng qua hai điểm A Vô số B Chỉ đường thẳng C Hai đường thẳng D Ba đường thẳng Câu 3: Cho hai tia OA OB đối Khẳng định sau A Điểm O nằm A B B Điểm A nằm O B C Điểm B nằm O A C Ba điểm O, A, B không thẳng hàng Câu 4: Biết MI + NI = NM điểm nằm gữa hai điểm lại A Điểm M B Điểm N C Điểm I D Không có điểm nằm Câu : Cho biết AB = 2cm; BC = 3cm Khi AC A 5cm B 1cm C 6cm D không xác định độ dài Câu 6: Cho điểm cho ba điểm thẳng hàng Số đoạn thẳng vẽ là: A B C D.8 B Tự luận: ( 7,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm Vẽ điểm M nằm A B cho BM = 4cm Tính độ dài đọan thẳng AM Bài 2: (4,5 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A B cho OA = 4cm, OB = 8cm a) Trong ba điểm O, A, B điểm nằm hai điểm lại? sao? b) So sánh OA AB c) Trên tia BO vẽ điểm C cho BC = 6cm Chứng tỏ C trung điểm AO Bài 3: (1,0 điểm) Cho 100 đường thẳng hai đường thẳng cắt ba đường thẳng qua điểm Tính số giao điểm chúng BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm (3 điểm) Câu D Đáp án B A C A C B Tự Luận (7,0 điểm) Bài Bài (2 điểm) Đáp Án Vẽ hình Biểu điểm Vì M nằm hai điểm A B nên AM + MB = AB Lập luận chặt chẽ; tính AM = cm Bài Vẽ