Bài kiểmtrahìnhhọc6 Họ và tên: Trờng: Lớp: 6Đề bài Bài 1: Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. A. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau B. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau C. Góc 60 0 và góc 40 0 là hai góc phụ nhau D. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì : góc aOb + góc bOc = góc aOc Bài 2: _ Góc là gì ? Vẽ góc xOy = 40 0 . _ Thế nào là hai góc bù nhau? Cho ví dụ. Bài 3: _ Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm ; AC= 5cm ; BC= 6cm _ Lấy điểm M nằm trong tam giác . Vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC Bài 4: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt=30 0 ; góc xOy= 60 0 . a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc tOy? c) Hỏi tia Ot có là phân giác của góc xOy hay không? Giải thích? d) Gọi Oz là tia đối của tia Ox, On là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc tOn? Bài làm Bài 1: A B C D Bài 2: _ Góc bẹt là: Vẽ hình : _Hai góc bù nhau là: VD: Bài 3: Vẽ hình : Bài 4: Bài làm Onthionline.net MÃĐỀ486 BÀI KIỂMTRA MÔN: HÌNHHỌC Thời gian: 45’ Họ tên HS: ………………………………………………… Lớp: ………… Ngày kiểm tra: ……………… Ngày trả bài: …………………… Điểm số Điểm chữ Lời phê thầy giáo I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Quan sát hình vẽ khoanh tròn vào chữ câu trả lời mà em cho Câu 1: Trên hình vẽ, góc MQN góc NQP hai góc: A Kề bù B Bù C Phụ D kề C 100 D 800 C D Câu 2: Số đo góc MQN bằng: A 900 B 1000 Câu 3: Ở hình vẽ có tam giác: A B Câu 4: Ở hình vẽ trên, A Tia MQ tia QN hai tia đối B Tia NQ nằm tia NM tia NP C Tia QN nằm tia NM tia NP D Tia MQ tia PQ hai tia đối Câu 5: Trên hình vẽ điểm M P: A Nằm khác phía đường thẳng MP B Nằm phía đường thẳng NQ C Nằm phía đường thẳng MP D Nằm khác phía đường thẳng NQ Câu 6: Cạnh chung tam giác MNQ tam giác NPQ là: A PQ II PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu (2,5đ) B NP C NQ D MQ Onthionline.net a Vẽ tam giác ABC, biết: AB =5cm; BC =4cm; BC =3cm b Đo góc tam giác ABC? c Có nhận xét góc BCA? Câu (4,5đ) Trên nửa mặt phẳng có bờ tia Ox Vẽ tia Oz, Oy cho: góc xOy=300, góc xOz =600 a Tia Oy có nằm hai tia Ox Oz không? Vì sao? b So sánh góc xOy yOz? c Tia Oy có phải tia phân giác góc xOy không? Vì sao? d Vẽ góc zOx’ kề bù với góc xOz Gọi Ot tia phân giác góc zOx’ Tính số đo góc xOt’? BÀI LÀM ( Dành cho phần tự luận ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Onthionline.net ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT CÁI BÈ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Thiện Trí Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀKIỂMTRA1TIẾT Môn: Hìnhhọc – lớp 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1. (3 điểm). Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Bài 2. (4 điểm). Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. Nêu cách vẽ. Bài 3. (3 điểm). Đoạn thẳng AC dài 5cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC 3cm. = a) Tính AB. b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 5cm. So sánh AB và CD. .HẾT…………. ĐÁP ÁN Bài Câu Nội dung Điểm chi tiết Điểm toàn câu 1 Trung điểm M của đoạn thẳng AB là: Điểm nằm giữa A, B Cách đều A, B (MA = MB) 1.5 1.5 3 2 Hình vẽ: M B A Cách vẽ: Trên tia AB, vẽ M sao cho: 2 AB AM = 6 3 2 = = 1.5 0.5 1.01.0 4 3 Hình vẽ: 3 D C B A 0.5 a Điểm B nằm giữa A và C nên: AB + BC = AC AB + 3cm = 5cm AB = 5 – 3 = 2 (cm) 0.25 0.25 0.25 0.25 b Trên tia BC có hai điểm C, D mà BC < BD (vì 3cm < 5cm) nên C nằm giữa hai điểm B và D Ta có: BC + CD = BD 3cm + CD = 5cm CD = 5 – 3 = 2 (cm) Do đó AB = CD (=2cm) 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 Trường THCS Triệu Độ KIỂMTRAHÌNHHỌC6 Lớp 6 . Thời gian: 45phút Họ và tên . Ngày kiểm tra: . Ngày trả bài: Điểm Lời phê của thầy cô giáo: MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điểm, đường thẳng 1 0,5 1 0,5 Ba điểm thẳng hàng. Tia. Đoạn thẳng. 2 0,5 1 3 3 4 Độ dài đoạn thẳng 1 0,5 1 0,5 Trung điểm của đoạn thẳng 2 0,5 1 4 3 5 Tổng 3 1,5 3 1,5 2 7 8 10,0 I/ TRẮC NGHIỆM (3,0đ). Câu 1: Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: d B A A) A ∈ d và B ∉ d B) A ∈ d và B ∈ d C) A ∉ d và B ∉ d D) A ∉ d và B ∈ d Câu 2: Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: B A C A) A nằm giữa B và C. B) B nằm giữa A và C. C) C nằm giữa A và B. D) Tất cả đều sai. Câu 3: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + …= AB b) Đoạn thẳng CD là hình gồm hai điểm C, D và tất cả các điểm … . hai điểm C và D. Câu 4: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: Mãđề1Đề chẳn A) AM = MB B) AM + MB = AB C) AM = MB = 2 AB D) Tất cả đều đúng Câu 5: Cho đoạn thẳng MN = 8 cm, E là trung điểm của MN thì ME bằng: A) ME = 8 cm B) ME = 16 cm C) ME = 3 cm D) ME = 4 cm Câu 6: Trên tia Bx, có BE = 3 cm, BF = 5 cm. Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: A) E nằm giữa B và F B) F nằm giữa B và E C) B nằm giữa E và F II- TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 1: ( 3,0đ). Em hãy vẽ các hình sau và đặt tên cho các hình đó: a) Vẽ một đường thẳng. b) Vẽ một tia. c) Vẽ một đoạn thẳng. Câu 2: ( 4,0đ) . Trên tia Bx, vẽ hai điểm C, D sao cho BC = 3 cm, BD = 6 cm. a) Điểm C có nằm giũa hai điểm B và D không? Vì sao? b) Tính CD, rồi so sánh BC với CD. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao? ------------------------------****-------------------------------- ĐÁP ÁN KIỂMTRA1TIẾT – MÔN HÌNHHỌC6 I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Câu 1: (0,5đ) Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào trả lời câu đúng: d B A A) A ∈ d và B ∉ d B) A ∈ d và B ∈ d C) A ∉ d và B ∉ d D) A ∉ d và B ∈ d Câu 2: (0,5đ) Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: B A C A) A nằm giữa B và C. B) B nằm giữa A và C. C) C nằm giữa A và B. D) Tất cả đều sai. Câu 3: (0,5đ) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: c) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB d) Đoạn thẳng CD là hình gồm hai điểm C, D và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm C và D. Câu 4: (0,5đ) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: A) AM = MB B) AM + MB = AB C) AM = MB = 2 AB D) Tất cả đều đúng Câu 5: (0,5đ) Cho đoạn thẳng MN = 8 cm, E là trung điểm của MN thì ME bằng: A) ME = 8 cm B) ME = 16 cm C) ME = 3 cm D) ME = 4 cm Câu 6: (0,5đ) Trên tia Bx, có BE = 3 cm, BF = 5 cm. Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: A) E nằm giữa B và F. B) F nằm giữa B và E. C) B nằm giữa E và F. II/ Tự luận: ( 7,0đ) Câu 1: ( 3đ) Em hãy vẽ các hình sau và đặt tên cho các hình đó: Thực hiện vẽ hình và đặt tên đúng mỗi câu 1 điểm. Câu 2: (4,0đ) x D C B Vẽ hình đúng được (1đ) a) Điểm C có nằm giữa hai điểm B và D. Vì trên tia Bx có BC < BD (3 < 6) ( 1đ) b) Do C nằm giữa B và D, nên CD = BD – BC = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy BC = CD (1đ) c) Từ câu a) có điểm C nằm giũa hai điểm B và D Và từ câu b) có BC = CD Vậy C là trung điểm của đoạn thẳng BD. (1đ) ------------------------------****----------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM (3,0đ). Câu 1: Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: d B A A) A ∈ d và B ∉ d B) A ∈ d và B ∈ d C) A ∉ d và B ∉ d D) A ∉ d và B ∈ d Câu 2: Cho hình vẽ, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: B A C A) A nằm giữa B và Giáo án hìnhhọc lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG TIẾT 1: § 1 ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG I.Mục tiêu : - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng . - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng . - Biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặt tên điểm, đường thẳng, - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng ∈∉ , quan sát các hình vẽ thực tế . II.Chuẩn bị dạy học : - GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu , bảng phụ - HS: Tập, SGK, viết, thước, phấn màu, xem bài trước ở nhà . III.Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2: Kiểmtra bài cũ. Gv dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết môn toán. - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Giáo viên giới thiệu hìnhhọc đơn giản nhất đó là điểm Muốn họchình trước hết phải biết vẽ hình . Vậy điểm được vẽ như thế nào ? - Vậy trong tiếthọc hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm : Điểm, Đường thẳng, hình ảnh và cách đặt tên cho điểm . Hoạt động 3-1 ? Hãy quan sát hình1 ở SGK ? Đọc tên các điểm , cách vẽ điểm ? Trên hình1 .Ta có ba điểm A, B, C gọi là 3 điểm phân biệt . ?Trên hình 2 . Ta có hai điểm A và C trùng nhau , hay nói cách khác là 2 điểm A và C trùng nhau >hay nói cách khác là hai điểm A và C trùng nhau . Vậy hai điểm khác nhau HS quan sát hình1 có các điểm HS: A, B, C . Người ta dùng dấu chấm để vẽ một điểm HS: Quan sát hình 2 có các điểm A, C Điểm A và C trùng nhau I.Điểm : Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm . Người ta dùng các chữ cái in hoa : A, B, C để đặt tên co điểm . • A • B • M A • C 1 mang hai tên khác nhau . Từ đây về sau khi nói đến 2 điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt ? Nếu 1 điểm mang nhiều tên ta nói như thế nào ? Hoạt động 3-2. Đường thẳng cũng là hình cơ bản, không định nghĩa mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng ? Quan sát hình vẽ 3 ? Đọc tên đường thẳng cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng Đường thẳng là 1 tập hợp điểm đường thẳng không giới hạn về 2 phía . Hoạt động 3-3 ? Quan sát hình 4 ? Hãy cho biết đường thẳng d đi qua điểm nào ? Như vậy ta nói : Điểm A thuộc đường thẳng d . HS: Quan sát hình 3 dùng chữ cái in thường a, b, m,p để đặt tên cho các đường thẳng thẳng HS: Có đường thẳng a và đường thẳng p -Cách vẽ : Đặt bút vach theo cạnh thước thẳng ta có 1 đường thẳng cần vẽ HS: Quan sát đường thẳng d đi qua điểm A HS: Đường thẳng d đi qua điểm A HS: A ∈ d B ∉ d Với những điểm ta xây dựng các hình . Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp, các điểm . Một điểm cũng là một hình 2. Đường thẳng . - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng Cho ta hình ảnh của đường thẳng . - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía - Bút và thước thẳng ta vẽ được vạch thẳng . - Người ta dùng các chữ cái in thường : a, b, c, m ,n để đặt tên cho các đường thẳng a p 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng Điểm A thuộc đường d và kí hiệu là :A ∈ d Ta còn nói điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A . - B không thuộc đường thẳng d và kí hiệu là : B ∉ d 2 ? Hãy dùng kí hiệu ∈∉ để chỉ mối quan hệ giữa đường thẳng d và điểm A, điểm B . - Điểm A thuộc đường thẳng d - Điểm A nằm trên đường thẳng d . - Đường thẳng d chứa điểm A ? Quan sát hình vẽ các em có nhận xét gì ? Hoạt động 4 : Củng cố ? HS làm việc nhóm . a.Điểm C thuộc đường thẳng a . Điểm E không thuộc đường thẳng a. b. C thuộc a , e ∉ a. c. HS tự làm bài tập Hoạt động 5 : Dặn dò . - HS học nội dung ghi tronh SGK . - Làm BT 4,5 6,7 trang 105/SGK . - Xem bài kế tiếp . - GV nhân xét tiếthọc HS: Với bất kì đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó a C • • E A • •B d 3 Giáo án hìnhhọc lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 2 : §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I . Mục tiêu : - ĐỀ6ĐỀKIỂMTRA1TIẾT MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC 7 Thời gian: 45 phút Bài 1: Nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng . A. Bất kì điểm nào trên đường trung trực của một đoạn thẳng B. Nếu tam giác có một đường cao đồng thời là đường phân giác thì đó là C. Bất kì điểm nào nằm trên tia phân giác của một góc D. Trong một tam giác ba đường trung tuyến cùng đi qua 1 điểm . Điểm này 1, cũng cách đều hai cạnh của góc đó. 2, cũng cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. 3, tam giác cân . 4, tam giác đều. 5, cách đỉnh1 khoảng bằng 3 2 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy . 6, cũng cách đều ba đỉnh của tam giác Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A ( ∠ A 60≠ 0 ) lấy D trong tam giác sao cho DB = DC Các câu sau đây đúng hay sai . A. AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC. B. CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB. C. AD là đường phân giác củagóc BAC. D. Đường thẳng AD đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC. Bài 3: Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau : TaiLieu.VN Page 1 Câu 1: Cho tam giác ABC có AB=1cm, AC= 5cm.Nếu BC có số đo là 1 số nguyên thì BC có số đo là : A. 1cm B. 3cm C. 4 cm D. 5cm Câu 2: Cho ∆ ABC với đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Dựa vào tính chất của trọng tâm ,ta suy ra tỷ số diện tích của hai tam giác MGC và tam giác GAC là : A. 2 1 B. 3 1 C. 3 2 D. 2 Câu3: Cho ∆ ABC có ∠ A =80 0 ,tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I . Số đo của góc BIC bằng bao nhiêu ? A. 100 0 B. 130 0 C. 150 0 D. một số khác Câu4: Cho ∆ ABCvới hai đường trung tuyến BM và CN, G là trọng tâm. Khẳng đ ịnh nào đúng? A. GM= GN B. GM= 3 1 GB C. GN = 2 1 GC D. GB = GC Phần II TỰ LUẬN ( 6 điểm) Bài 4: Cho ∆ ABC nhọn AB > AC, đường cao AH . a. Chứng minh HB > HC b. Chứng minh C∠ > B∠ . c. So sánh góc BAH và HAC. Bài 5 : Cho tam giác DEF có DE = DF = 9 cm, EF= 8cm. Tính độ dài đường trung tuyến DM. TaiLieu.VN Page 2 ... xét góc BCA? Câu (4,5đ) Trên nửa mặt phẳng có bờ tia Ox Vẽ tia Oz, Oy cho: góc xOy=300, góc xOz =60 0 a Tia Oy có nằm hai tia Ox Oz không? Vì sao? b So sánh góc xOy yOz? c Tia Oy có phải tia phân