1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hinh hoc 6 ki ii 37101

2 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 57 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC 1 LỚP 6 MÔN HÌNH HỌC I/ LÝ THUYẾT : 1/ Điểm : Người ta dùng chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm A • • C A • B B • 3 điểm A,B,C phân biệt A và B trùng nhau 2/ Đường thẳng Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng Một chữ cái thường a Đường thẳng a Hai chữ cái thường x y Đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx Hai chữ cái in hoa A B Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng Điểm A thuộc đường thẳng d hiệu là A ∈ d Điểm B không thuộc đường thẳng d hiệu là B ∉ d 3/ Ba điểm thẳng hàng A C D Khi ba điểm A,C D cùng thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng • • • Khi ba điểm A,.B ,C không thuộc bất đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng : • • A • C B Với 3 điểm thẳng hàng A,C,D • Hai điểm C và D nằm cùng phía đối với điểm A • Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D • Hai điểm A và D nằm khác phía đối với điểm C • Điểm C nằm giữa 2 điểm A và D Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Chú ý : Nếu biết một điểm nằm giữa 2 điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng 4/ Tia : 1 Hình gồm điểm O và một phần dường thẳng bị chi ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (còn gọi là một nửa đường thẳng gốc O ) Hai tia đối nhau • hai tia chung gốc ox và oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau • Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau Hai tia trùng nhau * Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi điểm đều là điểm chung • • A B x Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt 5/ Đoạn thẳng : Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B . Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn thẳng BA 6/ Độ dài đoạn thẳng Mỗi đoạn thẳng có một độ dài , độ dài đoạn thẳng là một số dương 7/ Khi nào thì AM + MB + AB ? • • • A M B Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB Ngược lại nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa 2 điểm A và B 8/ Vẽ Đoạn thẳng cho biết độ dài Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài ) Tren tia Ox có OM =a ON =b nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N O M N x • • • 9/ Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A ,B M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ MA =MB = AB/2 II/ Bài tập : 1/TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1/ Nếu điểm I nằm giữa 2 điểm A và B thì a/ Hai tia AI và BI đối nhau b/ Hai tia AB và IB đối nhau c/ Hai tia IA và IB đối nhau d/ Hai tia IA và IB trùng nhau 2 Câu 2/ Nếu điểm N nằm giữa 2 điểm C và D thì a/ NC + CD =ND b/ CN + ND = CD c/ ND + DC = NC d/ CN + ND ≠ CD Câu 3/ Đoạn thẳng MN là hình gồm a/ Hai điểm M và N b/ Tất cả các điểm nằm giữa M và N c/ Hai điểm M N và một điểm nằm giữa M và N d/ Điểm M , điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N Câu 4 / Cho ba điểm A ,B ,C Biết AB = 7 cm AC = 3 cm CB = 4 cm ta có a/ Điểm A nằm giữa hai điểm B và C b/ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C c/ Điểm C nằm giữa hai điểm A và B d/ Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại Câu 5/ Gọi I là một điểm bất của đoạn thẳng MN , điểm I nằm ở đâu ? a/ Điểm I phaỉ trùng với M hoặc N b/ Điểm I phải nằm giữa hai điểm M và N c/ Điểm I hoặc trùng với điểm M hoặc nằm giữa hai điểm M,N hoặc trùng với điểm N d/ Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN Câu 6 / Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng AB khi a/ NA + NB b/ AN + NB =AB c/ AN + NB = AB và NA + NB d/ Cả Onthionline.net Đề cương ôn tập hình học lớp học kỳ II Bài tập hướng dẫn : Bài : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ a) Tính b) tia OB tia phân giác không ? ? c/ Vẽ tia OD tia đối tia OA Tính ? giải Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , ta có : (600 < 1200) => tia OB nằm hai tia OA OC => Hay => Ta có : tia OB nằm hai tia OA , OC => tia OB tia phân giác Vẽ tia OD tia đối tia OA (gt) => hai góc kề bù =600; =1200 Onthionline.net => Hay => ====================== Bài : Trên nủa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ tia OC OD cho a) Tính b) Vẽ tia OE tia phân giác Tính =550; =1150 c/ Vẽ tia OF tia đối tia OE Tính số đo góc kề bù với Bài : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy , Oz cho xÔy = 40 0, xÔz = 1000 a) Chứng tỏ tia Oy nằm hai tia Ox Oz Tính số đo góc yOz b) Vẽ tia Ot cho góc yOz v góc yOt hai góc kề bù Ch ứng tỏ Ox tia phân giác c góc yOt Bài : Cho góc xOy 60o Gọi Ot tia phân giác góc xOy a) Tính số đo góc xOt tOy b) Gọi Ox, tia đối tia Ox Ot, phân giác góc x,Oy Chứng tỏ góc tOt, góc vuông Trờng THCS Đông Phơng Yên Đề cơng ôn tập môn toán 7, học 2 Đề cơng ôn tập học II môn hình học Phần I: Lý thuyết Câu 1: Nêu các trờng hợp bằng nhau của tam giác? Vẽ hình minh hoạ? Câu 2: Nêu định lí Pitago (Định lý thuận, định lý đảo) áp dụng tính: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8, BC = 10 cm. Tính AC. Câu 3: Nêu định nghĩ, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều? Câu 4: Nêu định lý về quan hệ giữa đờng xiên và đờng vuông góc, đờng xiên và hình chiếu. Câu 5: Nêu bất đẳng thức tam giác. Câu 6: Nêu tính chất về ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác, ba đờng cao, ba đ- ờng trung trực của tam giác. Phần II: Bài tập Bài 1: Cho ABC vuông tại A có BF là đờng phân giác của góc B, H là hình chiếu của C trên BF. Trên tia đối của tia HB lấy điểm E sao cho HE = HF, K là hình chiếu của F trên BC. Chứng minh rằng: a) CFE cân, AK//HC; b) So sánh FA và FC; c) EBC vuông; d) các đờng thẳng CH, FK và AB đồng quy. Bài 2: Cho ABC vuông tại A (AB < AC) I là trung điểm của BC, đờng trung trực của BC cắt AC tại E, D thuộc tia đối của AC sao cho AD = AE. Nối BE. CMR a) BDE = 2 ACB; b) BD giao với AI tại M chứng minh rằng MD = AD, MB = AC c) DE < BC; d) Gọi EI giao với BA tại K, cmr: BE KC; e) Tìm điều kiện của ABC để AI BE Bài 3: Cho ABC trung tuyến BE và CD. I thuộc tia đối của tia EB sao cho EI =BE, K thuộc tia đối của tia DC sao cho DC = DK. a) Chứng minh rằng: A là trung điểm của KI; b) BK giao với CI tại F, cmr: BI, CK và FI đồng quy. c) Gọi giao điểm của FA và BC là P, cmr: GP = 1 4 GI. Bài 4: Cho xOy = 1v, lấy A Ox, B Oy. Vẽ ABC vuông cân tại B, kẻ CH Oy. a) Chứng minh rằng: OA + HC = OH; b) Gọi M là trung điểm của AC, cmr: OMA = HBM; c) Cmr: OMH vuông cân, Om là tia phân giác của xOy; Bài 5: Cho ABC cân có A>90 0 ,hai điểm B và E BC sao cho BD = DE = EC, kẻ BH AD, CK AE ( H AD, K AE), BH giao với CK tại G. a) Cmr: BH = CK; b) M là trung điểm của BC và A, M, G thẳng hàng; c) AC > AD; d) DAE > DAB. Bài 6: Cho ABC có ba góc nhọn, đờng cao AH, vẽ ra phía ngoài của ABC các tam giác vuông cân ABE (tại B) và ACF (tại C). trên tia đối của tia AH lấy M sao cho AM = BC. Cmr a) ABM = BEC; b) BM CE, CM BF; c) Các đờng thẳng AH, CE và BF cắt nhau tại một điểm. d) ABC có điều kiện gì để A là trung điểm của EF. Bài 7: Cho ABC vuông tại A, (AB < AC, đờng cao AH). AD là tia phân giác của AHC, kẻ DE AC tại E. Cmr a) BAD cân; b) Gọi K là giao điểm của DE và AH. Cmr HDK = EDC; c) HE // KC; d) Tam giác ABC có điều kiện gì để H là trung điểm của AK. Khi đó chứng minh HPE đều, biết AD giao với KC tại P. e) Biết BH = 18cm, CH = 32cm, tính AC? Bài 8: Cho ABC vuông cân tại A, hai tia phân giác BE và CF, kẻ EH BC tại H. Giáo viên: Đỗ Xuân Thuỷ Trờng THCS Đông Phơng Yên Đề cơng ôn tập môn toán 7, học 2 a) Cmr: BE là trung trực của AH; b) AF = EH; c) Kẻ FK // AH (K BC) Cmr: H là điểm của KC; d) Gọi KF giao với BE tại I, Cmr I là trung điểm của BE và AHI vuông cân; e) Gọi BE giao với CF tại O; Cmr HO//AC. Bài 9: Cho ABC có ba góc nhọn, đờng cao AD, xác định M và N sao cho AB là trung trực của DM và AC là trung trực của DN. MN giao với AB và AC thứ tự tại I và K. Cmr: a) MAsN = 2 BAC; b) ANM cân, BMA vuông c) DA là phân giác của IDK; d) BK AC, CI AB. Giáo viên: Đỗ Xuân Thuỷ Đề cơng ôn tập môn toán 7, học 2 Đề cơng ôn tập học II môn hình học Phần II: Bài tập Bài 1: Cho ABC vuông tại A có BF là đờng phân giác của góc B, H là hình chiếu của C trên BF. Trên tia đối của tia HB lấy điểm E sao cho HE = HF, K là hình chiếu của F trên BC. Chứng minh rằng: a) CFE cân, AK//HC; b) So sánh FA và FC; c) EBC vuông; d) các đờng thẳng CH, FK và AB đồng quy. Bài 2: Cho ABC vuông tại A (AB < AC) I là trung điểm của BC, đờng trung trực của BC cắt AC tại E, D thuộc tia đối của AC sao cho AD = AE. Nối BE. CMR a) BDE = 2 ACB; b) BD giao với AI tại M chứng minh rằng MD = AD, MB = AC c) DE < BC; d) Gọi EI giao với BA tại K, cmr: BE KC; e) Tìm điều kiện của ABC để AI BE Bài 3: Cho ABC trung tuyến BE và CD. I thuộc tia đối của tia EB sao cho EI =BE, K thuộc tia đối của tia DC sao cho DC = DK. a) Chứng minh rằng: A là trung điểm của KI; b) BK giao với CI tại F, cmr: BI, CK và FI đồng quy. c) Gọi giao điểm của FA và BC là P, cmr: GP = 1 4 GI. Bài 4: Cho xOy = 1v, lấy A Ox, B Oy. Vẽ ABC vuông cân tại B, kẻ CH Oy. a) Chứng minh rằng: OA + HC = OH; b) Gọi M là trung điểm của AC, cmr: OMA = HBM; c) Cmr: OMH vuông cân, Om là tia phân giác của xOy; Bài 5: Cho ABC cân có A>90 0 ,hai điểm B và E BC sao cho BD = DE = EC, kẻ BH AD, CK AE ( H AD, K AE), BH giao với CK tại G. a) Cmr: BH = CK; b) M là trung điểm của BC và A, M, G thẳng hàng; c) AC > AD; d) DAE > DAB. Bài 6: Cho ABC có ba góc nhọn, đờng cao AH, vẽ ra phía ngoài của ABC các tam giác vuông cân ABE (tại B) và ACF (tại C). trên tia đối của tia AH lấy M sao cho AM = BC. Cmr a) ABM = BEC; b) BM CE, CM BF; c) Các đờng thẳng AH, CE và BF cắt nhau tại một điểm. d) ABC có điều kiện gì để A là trung điểm của EF. Bài 7: Cho ABC vuông tại A, (AB < AC, đờng cao AH). AD là tia phân giác của AHC, kẻ DE AC tại E. Cmr a) BAD cân; b) Gọi K là giao điểm của DE và AH. Cmr HDK = EDC; c) HE // KC; d) Tam giác ABC có điều kiện gì để H là trung điểm của AK. Khi đó chứng minh HPE đều, biết AD giao với KC tại P. e) Biết BH = 18cm, CH = 32cm, tính AC? Bài 8: Cho ABC vuông cân tại A, hai tia phân giác BE và CF, kẻ EH BC tại H. a) Cmr: BE là trung trực của AH; b) AF = EH; c) Kẻ FK // AH (K BC) Cmr: H là điểm của KC; d) Gọi KF giao với BE tại I, Cmr I là trung điểm của BE và AHI vuông cân; e) Gọi BE giao với CF tại O; Cmr HO//AC. Bài 9: Cho ABC có ba góc nhọn, đờng cao AD, xác định M và N sao cho AB là trung trực của DM và AC là trung trực của DN. MN giao với AB và AC thứ tự tại I và K. Cmr: a) MAsN = 2 BAC; b) ANM cân, BMA vuông c) DA là phân giác của IDK; d) BK AC, CI AB. Đề cương ôn tập sinh 7 II Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn? • Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước -Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước  giảm sức cản của nước khi bơi -Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí  giúp hô hấp trong nước -Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón  tạo thành chân bơi để đẩy nước • Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sông ở cạn -Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)  dễ quan sát -Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ  bảo vệ mắt, giữ mắt không bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn -Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt  thuận lợi cho việc di chuyển Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của lưỡng cư Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn -Da trần ẩm ướt di chuyển bằng 4 chi -Hô hấp bằng phổi và bằng da -Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha -Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài -Nòng nọc phát triển qua biến thái -Là động vật biến nhiệt Câu 3: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người -Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh -Có giá trị thực phẩm: ếch đồng… -Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc… -Là vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch đồng Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn • Cấu tạo ngoài -Da khô, có vảy sừng bao bọc  giảm sự thoát hơi nước -Cổ dài  phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng -Mắt có mi cử động, có nước mắt  bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô -Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ trên đầu  bảo vệ màng nhĩ và hướng dao động âm thanh vào màng nhĩ -Thân dài, đuôi rất dài  động lực chính của sự di chuyển -Bàn chân có 5 ngón có vuốt tham gia di chuyển trên cạn • Cấu tạo trong -Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn liên sườn -Tâm thất có vách ngăn hụt, máu đi nuôi cơ thể ít pha trộn -Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu -Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển -Là động vật biến nhiệt Câu 5: So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch Bộ xương thằn lằn khác bộ xương ếch ở những điểm sau: -Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ cử động rất linh hoạt -Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp -Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn Câu 7: Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết của thằn lằn và ếch Các nội quan Thằn lằn Ếch Hô hấp Phổi có nhiều ngăn, cơ liên sườn tham Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô 1 gia vào hô hấp hấp bằng da Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn) Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Bài tiết -Thận sau -Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước (nước tiểu đặc) -Thận giữa -Bóng đái lớn Câu 8: Nêu đặc điểm chung của Bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: -Da khô, có vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai -Chi yếu cá vuốt sắc -Phổi có nhiều vách ngăn. Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể -Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng -Là động vật biến nhiệt Câu 9: Nêu vai trò của bò sát. -Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột… -Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa… -Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu… -Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa,… -Gây độc cho người: rắn… Câu 10: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu -Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong -Đẻ 2 trứng đá vôi/lứa, trứng được cả chim trống và chim mái ấp -Chim non yếu, ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 II Câu 1: Quả cầu sắt không bỏ lọt qua vòng kim loại. Để quả cầu không lọt qua vòng kim loại, ta có thể : Làm quả cầu nóng lên. Câu 2: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều là: rắn, lỏng, khí Câu 2: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít là: khí, lỏng, rắn Câu 3: Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng: Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Câu 4: Trong thời gian băng phiến đông đặc hay nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến: Không đổi. Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ: Sự tạo thành hơi nước. Câu 6:Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm của sự sôi là: + Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định. + Xảy ra cả trong trong lòng chất lẫn mặt thống của chát lỏng. Câu 7: Đặc điểm của sự bay hơi là: + Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. + Chỉ xảy ra trên mặt thống của chất lỏng Câu 8: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một viên bi sắt: Khối lượng riêng của viên bi sắt giảm. Câu 9: Khi đun nóng một lượng chất lỏng: Thể tích chất lỏng tăng. Câu 10: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 11: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: Nước trong cốc càng nóng. Câu 12: Nước có khối lượng riêng nhỏ nhất ở thể nào? là ở thể khí Câu 13: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những 3 yếu tố là: + Gió , VD phơi áo quần ngồi gió. + Nhiệt độ, VD phơi áo quần ngồi trời nắng. + Diện tích mặt thống, VD căng áo quần rộng ra. Câu 14: Làm thế nào phơi áo quần cho mau khô? Phơi áo quần nơi gió, trời nắng, căng áo quần rộng ra. Câu 15:Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thơ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán Vì khi nung nóng khâu nở ra rộng hơn, tra vào cán dễ dàng, để nguội, khâu co lại ép vào cán dao, cán liềm chặt hơn. Câu16 : Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước vào đầy ấm ? Khi đun nóng cả ấm và nước trong ấm đều nở nhưng sự dãn nở của ấm ít hơn của nước nên nước sẽ tràn ra ngồi. Câu 17: Thân nhiệt của người bình thường là: 37 0 C. Câu 18: Nhiệt kế được chế tạo dựa trên hiện tượng? Sự giãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 19. Tại sao xung quanh ly nước đá có đọng những giọt nước? Những giọt nước này do hiện tượng Ngưng tụ. Câu 20: Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của băng phiến là?C. 80 0 C Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của nước là:C. 0 0 C Câu 21: Từ 0 0 C đến 100 0 C. Nước có trọng lượng riêng lớn nhất ở: 4 0 C Câu 22 : Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vi: Không khí trong bong bóng nóng lên, nở ra. Câu 23 : Máy cơ đơn giản không làm thay đổi độ lớn của lực là: Ròng rọc cố định. Câu 24: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định: Lực kéo bằng nhau Câu 25: Ròng Rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào -Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo. - Ròng rọc động thì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật. Câu 26: Nhiệt kế là gì? Dùng để đo nhiệt độ . Câu 27: Sự nóng chảy của một chất rắn là gì? Sự nóng chảy của một chất rắn là sự chuyển thể từ rắn sang lỏng. Câu 28: Sự đông đặc của một chất là gì? Sự đông đặc của một chất là sự chuyển thể từ lỏng sang rắn. Câu 29: Sự bay hơi là gì? Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi Câu 30: Sự ngưng tụ là gì? Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng . Câu 31: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái. Câu 32. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Khi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngồi tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm ...Onthionline.net => Hay => ====================== Bài : Trên nủa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ tia... tia Ot cho góc yOz v góc yOt hai góc kề bù Ch ứng tỏ Ox tia phân giác c góc yOt Bài : Cho góc xOy 60 o Gọi Ot tia phân giác góc xOy a) Tính số đo góc xOt tOy b) Gọi Ox, tia đối tia Ox Ot, phân giác

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w