1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

kiem tra 15 phut vat ly 12 5847

1 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12.6 Họ và tên: Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010 KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT 12 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 15 phút  Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục của một vật phát sáng chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật đó. B. Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích (bằng nhiệt hoặc điện) phát ra quang phổ liên tục. C. Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp nhau một cách liên tục. D. Quang phổ của ánh sáng trắng là quang phổ liên tục. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. B. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường khác nhau là khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. Câu 3: Hai khe Y-âng cách nhau 2 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có A. vân tối thứ 2. B. vân sáng bậc 2. C. vân tối thứ 3. D. vân sáng bậc 3. Câu 4: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại phát ra từ các vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh. B. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím. C. Tia tử ngoại có tác dụng quang hóa, quang hợp. D. Tia tử ngoại được dùng trong y học để chữa bệnh còi xương. Câu 5: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3 10 m − đến 7 7,6.10 m − thuộc loại nào trong các loại dưới đây? A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơnghen. D. Tia hồng ngoại. Câu 6: Các sóng điện từ được sắp xếp theo chiều tăng của tần số là A. sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma. B. tia gamma, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. C. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma. D. tia gamma, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, sóng vô tuyến. Câu 7: Ánh sáng đơn sắc có tần số 14 5.10 Hz khi truyền trong chân không thì có bước sóng bằng A. 0,60 μm. B. 0,76 μm. C. 0,45 μm. D. 0,65 μm. Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4 μm. B. 0,7 μm. C. 0,5 μm. D. 0,6 μm. Câu 9: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 540 nmλ = thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân 1 i 0,36 mm= . Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 600 nm λ = thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. 2 i 0,60 mm = . B. 2 i 0,50 mm = . C. 2 i 0,45 mm = . D. 2 i 0,40 mm= . Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 400 nm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 0,3 mm. B. 0,1 mm. C. 3,0 mm. D. 1,0 mm. Bài làm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐIỂM: Hiệu điện hãm tế bào quang điện 1,5 V Đặt vào hai đầu anot (A) catot π (K) tế bào quang điện điện áp xoay chiều: uAK = cos ( 100πt + ) (V) Khoảng thời gian dòng điện chạy tế bào phút là: A 60s B 70s C 80s D 90s Giải: Dòng điện chạy qua tế bào uAK ≥ -1,5 V Căn vòng tròn lượng giác suy 2T chu kỳ T = 0,02 s thời gian chạy qua tế bào = 0,04/3 (s) Trong phút, (số chu kì 120:0,02 = 6000) thời gian chạy qua là: t = 2.120/3 = 80 s Chọn đáp án C -1,5V TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12 Họ và tên: ĐIỂM: Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009 KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT 12 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 15 phút  Mã đề 134 Câu 1: Một vật rắn quay quanh trục cố định với gia tốc góc γ không đổi. Tính chất chuyển động quay của vật là A. đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. biến đổi đều. Câu 2: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 2 s nó đạt tốc độ góc 10 (rad/s). Gia tốc góc của bánh xe là A. ( ) 2 5,0 rad / s . B. ( ) 2 10,0 rad / s . C. ( ) 2 2,5 rad / s . D. ( ) 2 12,5 rad / s . Câu 3: Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay ∆ không phụ thuộc vào A. vị trí của trục quay ∆ . B. khối lượng của vật. C. Tốc độ góc của vật. D. kích thước và hình dạng của vật. Câu 4: Có hai điểm A và B trên một đĩa CD quay xung quanh một trục đi qua tâm của đĩa. Điểm A ở ngoài rìa, điểm B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi A B A B v , v , ,γ γ lần lượt là tốc độ dài và gia tốc góc của A và B. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. A B A B v 2v ; . = γ = γ B. A B A B v v ; 2 . = γ = γ C. A B A B v 2v ; 2 . = γ = γ D. A B A B 2v v ; . = γ = γ Câu 5: Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định? A. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay. B. Momen quán tính của vật rắn có thể dương, có thể âm tuỳ thuộc vào chiều quay của vật. C. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. D. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương. Câu 6: Một bánh xe quay nhanh dần đều, sau 4 s kể từ khi tăng tốc, tốc độ quay tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Tốc độ góc của điểm M trên vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2 s là A. ( ) 14 rad / s . π B. ( ) 10 rad / s . π C. ( ) 12 rad / s . π D. ( ) 8 rad / s . π Câu 7: Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn 2 2 rad / s . Hãy tính: a) Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn. b) Góc mà bánh xe quay được kể từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn. BÀI LÀM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7: Trang 1/1 - Mã đề 134 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12 T 2 Họ và tên: ĐIỂM: Thứ bảy, ngày 3 tháng 10 năm 2009 KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT 12 NÂNG CAO Thời gian làm bài:15 phút  Mă đề 130 Câu 1: Một vật có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω . Năng lượng dao động của vật A. 2 1 W m A. 2 = ω B. 2 1 W m A . 2 = ω C. 2 2 1 W m A . 2 = ω D. 2 2 W 2m A . = ω Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phương trình dao động điều hòa có dạng ( ) x Acos t = ω + ϕ trong đó A, , ω ϕ là những hằng số. B. Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. C. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. D. Tần số của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. B. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. C. Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức. D. Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi và làm thay đổi chu kỳ dao động riêng gọi là dao động duy trì. Câu 4: Một con lắc vật có khối lượng 1 kg, khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến trục quay là 1 m, dao động điều hòa với tần số góc bằng 2 rad/s tại nơi có gia tốc trọng trường 2 9,8 m / s . Momen quán tính của con lắc này đối với trục quay là A. 2 7,35 kg.m . B. 2 9,8 kg.m . C. 2 4,9 kg.m . D. 2 2,45 kg.m . Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400g và lò xo có độ cứng 160 N/m, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là A. 4 m/s . B. 1 m/s. C. 2 m/s . D. 6,28 m/s. Câu 6: Con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động là A. 1 g f . 2 = π l B. 1 f . 2 g = π l C. g f 2 .= π l D. f 2 . g = π l Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là ( ) ( ) 1 x 4cos 100 t cm = π và ( ) = π 2 x 3sin100 t cm . Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là A. 7 cm. B. 5 cm. C. 1 cm. D. 3,5 cm. Câu 8: Một vật có khối lượng 100 gam, dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kỳ 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = 3 cm theo chiều dương. a) Tính tần số góc ω . (1 điểm) b) Tính cơ năng của vật. (1 điểm) c) Viết phương trình dao động của vật. (1 điểm) Bài làm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8: Trang 1/1 - Mã đề 130 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12 T2 Họ và tên: ĐIỂM: Thứ bảy , ngày 14 tháng 11 năm 2009 KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT 12 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 15 phút  Mã đề 139 Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi giảm độ tự cảm của cuộn cảm đi 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 2: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC bằng A. 1 . 2 LC π B. 2 . LC π C. 2 LC. π D. LC . 2 π Câu 3: Một mạch dao động LC tưởng có năng lượng 5 3,0.10 J − và độ tự cảm của cuộn cảm là 5 H µ . Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện khi dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 2 A là A. 5 3,0.10 J. − B. 5 2,0.10 J. − C. 2,0 J. D. 5 10 J. − Câu 4: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cường độ dòng điện trong mạch có dạng ( ) o i I cos t = ω + ϕ . Năng lượng từ trường của cuộn cảm thuần là A. ( ) 2 2 t o 1 w LI sin t . 2 = ω +ϕ B. ( ) 2 2 t o 1 w LI cos t . 2 = ω +ϕ C. ( ) 2 2 t o 1 w I sin t . 2L = ω +ϕ D. ( ) 2 2 t o 1 w I cos t . 2L = ω + ϕ Câu 5: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do không tắt dần. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch bằng o I . Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ là A. o o U I LC. = B. o o I U . LC = C. o o C U I . L = D. o o L U I . C = Câu 6: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2μH và một tụ điện có điện dung C = 5 pF. Lấy 2 10 π = . Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 60 m. B. 0,6 m. C. 6 m. D. 600 m. Câu 7: Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 1 f 120 MHz= . Khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 2 f 160 MHz= . Nếu dùng tụ C 1 nối tiếp với C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 200 MHz. B. 96 MHz. C. 130 MHz. D. 260 MHz. Câu 8: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng của mạch có chu kỳ 4 2.10 s − . Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kỳ là A. 4 1,0.10 s. − B. 4 2,0.10 s. − C. 4 4,0.10 s. − D. 4 0,5.10 s. − Câu 9: Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động LC. Biết L 20 mH = và C 0,2 nF = . Tần số dao động điện từ tự do trong mạch dao động là A. 6 10 Hz. 2 π B. 1 Hz. 4π C. 1 Hz. 2π D. 6 10 Hz. 4 π Câu 10: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC? A. 2 o q W = 2 . C B. 2 0 1 W = CU . 2 C. 2 o 1 W = LI . 2 D. 2 o q W = . 2C Trang 1/2 - Mã đề 139 Bài làm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trang 2/2 - Mã đề 139 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12 T2 Họ và tên: Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2010 KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT 12 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 15 phút  Mã đề 128 Câu 1: Có thể làm tăng cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. B. giảm hệ số tự cảm của cuộn cảm. C. giảm cường độ dòng điện qua cuộn cảm. D. tăng điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. Câu 2: Đặt một điện áp ( ) u 300cos t V = ω vào hai đầu một đoạn mạch điện R, L, C mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng C Z 100 = Ω , điện trở thuần R 50 = Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng L Z 150 = Ω . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 3 2 . B. 1 2 . C. 1 2 . D. 1. Câu 3: Đặt điện áp ( ) u 50 2cos t V= ω (với ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R 50 = Ω , mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết cảm kháng của cuộn cảm và điện trở thuần có giá trị bằng nhau. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị A. cực đại bằng 2 A. B. hiệu dụng bằng 2 A. 2 C. hiệu dụng bằng 1 A. D. cực đại bằng 2 A. Câu 4: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động o e E cos100 t = π . Tốc độ quay của rôto là 300 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là bao nhiêu? A. 10. B. 8. C. 5. D. 4. Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở thuần = Ω R 10 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung − = π 4 10 C F . Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp ( ) o u U cos100 t V = π . Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị độ tự cảm L sẽ là A. 1 H 10 π . B. 1 H 100 . C. 1 H 10 . D. 1 H π . Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, điện áp giữa hai đầu mạch trễ pha 2 π so với dòng điện trong mạch. B. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha 2 π so với dòng điện trong mạch. C. Khi tần số của dòng điện qua tụ điện tăng thì dung kháng của tụ điện tăng. D. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ tức thời trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch. Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp o u U cos t 6 π   = ω +  ÷   thì dòng điện trong mạch là o i I cos t 6 π   = ω −  ÷   . Đoạn mạch này có A. 1 C L ω = ω . B. 1 L C ω > ω . C. 1 LC ω = . D. 1 L C ω < ω . Trang 1/2 - Mã đề 128 ĐIỂM: Câu 8: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên 2 lần thì cảm kháng của đoạn mạch đó A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 9: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có 1 N vòng, cuộn thứ cấp có 2 N vòng ( ) 2 1 N N > . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 1 U thì điện áp hiệu dụng 2 U ở hai đầu cuộn thứ cấp thỏa mãn A. 2 2 1 1 N U N U .= B. 2 1 U U .< C. 2 1 U 2U .= D. 2 1 U U .> Câu 10: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở = ΩR 100 3 , tụ điện 4 10 C F − = π và cuộn cảm thuần = π 2 L H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ( ) u 200cos100 t V = π . Tổng trở của đoạn mạch là A. 200 Ω . B. 100 Ω . C. 50 2 Ω . D. 100 2 Ω . Hết ………………… Bài làm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trang 2/2 - Mã đề 128

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:17

w