TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12 . 6 Họ và tên: Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010 KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Giới hạn quang điện của kim loại natri là 500 nm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó A. bức xạ màu đỏ có bước sóng đ 0,656 m. λ = µ B. bức xạ màu chàm có bước sóng c 0,430 m. λ = µ C. bức xạ màu vàng có bước sóng v 0,589 m. λ = µ D. bức xạ hồng ngoại. Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa, khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp đo được 6 mm. Giá trị của λ bằng A. 0,45 μm. B. 0,50 μm. C. 0,60 μm. D. 0,65 μm. Câu 3: Một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp đi từ không khí vào thuỷ tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ A. có khúc xạ, tán sắc. B. có phản xạ, khúc xạ. C. chỉ có tán sắc. D. có khúc xạ, tán sắc và phản xạ. Câu 4: Với 1 2 3 , ,ε ε ε lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu lam, bức xạ tím và bức xạ màu cam thì A. 3 1 2 .ε > ε > ε B. 1 2 3 .ε > ε > ε C. 2 3 1 .ε > ε > ε D. 2 1 3 .ε > ε > ε Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sóng ánh sáng là sóng dọc. B. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có bản chất không phải là sóng điện từ. D. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. Câu 6: Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 662,5 nm. Công thoát của êlectrôn khỏi mặt kim loại này bằng A. 20 3.10 J. − B. 17 3.10 J. − C. 19 3.10 J. − D. 18 3.10 J. − Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. B. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng n E sang trạng thái dừng có năng lượng m E ( ) m n E E > thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng ( ) n m E E − . C. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ nhưng có hấp thụ. D. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ. Câu 8: Biết điện tích của êlectron là 19 1,6.10 C − − . Điện tích của hạt nhân nguyên tử nitơ 14 7 N là A. 19 11,2.10 C − − . B. 19 22,4.10 C − − . C. 19 11,2.10 C − . D. 19 22,4.10 C − . Câu 9: Ban đầu có 0 N hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân 0 N bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là A. 2 giờ. B. 8 giờ. C. 3 giờ. D. 4 giờ. Câu 10: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng – 1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng – 3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 14 4,572.10 Hz. B. 12 6,542.10 Hz. C. 13 2,571.10 Hz. D. 14 3,879.10 Hz. Bài làm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐIỂM: . TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12 . 6 Họ và tên: Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010 KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Giới hạn quang điện. thái dừng có năng lượng – 3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 14 4,572.10 Hz. B. 12 6,542.10 Hz. C. 13 2,571.10 Hz. D. 14 3,879.10 Hz. Bài làm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐIỂM: