TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12 T2 Họ và tên: Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 KIỂM TRA CHƯƠNG 6, 7, 8 MÔN VẬT LÝ 12 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng – 1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng – 3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 14 4,572.10 Hz. B. 12 6,542.10 Hz. C. 13 2,571.10 Hz. D. 14 3,879.10 Hz. Câu 2: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. C. Các vật ở nhiệt độ trên o 2000 C chỉ phát ra tia tử ngoại không phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 2,4 m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,42 m µ . B. 0,50 m µ . C. 0,60 m µ . D. 0,52 m µ . Câu 4: Ánh sáng có bước sóng dài nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. tím. B. lam. C. chàm. D. đỏ. Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. Các chất rắn khi bị nung nóng phát sáng, phát ra quang phổ liên tục. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ. D. Sóng ánh sáng có thể là sóng dọc cũng có thể là sóng ngang. Câu 6: Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp, song song (coi như một tia sáng) từ không khí vào nước với góc tới i (0º < i < 90º). Chùm tia khúc xạ truyền vào trong nước A. với góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. không đổi hướng so với chùm tia tới. C. bị tách thành dải các màu như cầu vồng. D. là chùm đơn sắc cùng màu với chùm tia tới. Câu 7: Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 5 2,4.10 km/s. Lấy 8 c 3.10 = m/s. Khối lượng tương đối tính của vật đó là A. 60 kg. B. 100 kg. C. 80 kg. D. 75 kg. Câu 8: Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện A. không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B. tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm ánh sáng kích thích. C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ của chùm ánh sáng kích thích. D. tỉ lệ thuận với cường độ của chùm ánh sáng kích thích. Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Câu 10: Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,66 μm. B. -19 0,66.10μm . C. 0,22 μm. D. 0,33 μm. Hết ………… Bài làm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐIỂM: . TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12 T2 Họ và tên: Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 KIỂM TRA CHƯƠNG 6, 7, 8 MÔN VẬT LÝ 12 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Khi nguyên tử hiđrô. cùng màu với chùm tia tới. Câu 7: Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 5 2,4.10 km/s. Lấy 8 c 3.10 = m/s. Khối lượng tương đối tính của vật đó là A. 60 kg. B. 100 kg. C. 80. nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. C. Các vật ở nhiệt độ trên o 2000 C chỉ phát ra tia tử ngoại không phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng