bai thuc hanh xac dinh tieu cu cua thau kinh 71904 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Trang 1BÀI 56: THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH
MẪU BÁO CÁO
Nhóm số:…
Tên học sinh:………
1 Mục đích.
- Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng, lắp ráp, bố trí các linh kiện quang và kĩ năng tìm ảnh của vật cho bởi thấu kính
2 Cơ sở lí thuyết.
Để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì, ta ghép nó đồng trục với thấu kính hội tụ sao cho vị trí ảnh thật 1
1B
A của vật AB cho bởi thấu kính hội tụ nằm ở phía sau thấu kính phân kì và nằm trong tiêu cự vật của thấu
kính phân kì Khi đó, ta thu được ảnh thậtA2B2trên màn Tiêu cự f của thấu kính phân kì được xác định theo
d d
dd f
+
=
3 Phương án thí nghiệm.
Dụng cụ thí nghiệm:
- Một băng quang học dài 1000mm, có gắn thước thẳng chia đến milimét
- Một thấu kính hội tụ
- Một thấu kính phân kì
- Một đèn chiếu sáng 6V – 8W và các dây dẫn
- Một nguồn điện 6V – 3A
- Vật AB có dạng hình số 1 nằm trong lỗ tròn của tấm nhựa.
- Màn ảnh
- Năm đế trượt để cắm đèn, vật, hai thấu kính và màn ảnh
Tiến hành thí nghiệm;
- Bố trí đèn, vật, thấu kính hội tụ và màn ảnh sao cho thu được ảnh rõ nét nhất có kích thước nhỏ hơn vật trên màn Đánh dấu vị trí của ảnh trên băng quang học
- Đặt thấu kính phân kì vào trước màn và cách màn một khoảng d = 50mm Dịch dần màn ra xa thấu kính
phân kì tới vị trí thu được ảnh rõ nét nhất trên màn
- Đo và ghi vào bảng số liệu khoảng cách d, d’ Tính tiêu cự của thấu kính phân kì theo công thức
'
'
d
d
dd
f
+
= và ghi vào bảng số liệu
- Lặp lại các bước thí nghiệm này hai lần với những giá trị d gần với giá trị d ở trên Tính f trong từng
thí nghiệm
- Tính f và Δf
Trang 2By Hội 11a8
Bảng số liệu:
Lần thí nghiệm d (mm) d’ (mm) f (mm) ∆ f (mm)
f = f ±∆f =…-69.96…0.552… (mm)
Với δ=0.008
Nhận xét kết quả thí nghiệm:………
………
………
………
TRẢ LỜI CÂU HỎI:
1\ Công thức về thấu kính:
'
f = +d d
f> 0 : thấu kính hội tụ
f < 0 : thấu kính phân kì
d > 0: vật thật d < 0 : vật ảo ( không xét )
d >0 : ảnh thật d < o : ảnh ảo
'
d
k
d
−
=
d’ > 0 và d > 0: vật thật, ảnh thật
k < 0
d’ < 0 và d > 0 : vật thật, ảnh ảo
k >o
2\ PHƯƠNG PHÁP
- Chuẩn bị: phích cắm, đèn chiếu Đ và nguồn điện ( 12v – 3 v)
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Đặt vật AB, qua thấu kính hội tụ L và màn ảnh M lên giá quang học, vuông góc vs chiều dài của giá:
• Vật AB tại ( 1) , cách đèn chiếu Đ từ 10 đến 15cm.Ghi dữ liệu vào bảng
• Đặt thấu kính và màn ảnh phía sau vật.Sau đó lấy đèn chiếu vừa kín mặt tròn chứa vật AB,
Trang 3• Đèn chiếu Đ chiếu qua vật và đến thấu kính cho ảnh hiện rõ lên màn ảnh ngược chiều và lớn hơn vật
+ Giữ cố định L và màn ảnh.Đặt thấu kính phân kì giữa vật AB và thấu kính L
• Đèn chiếu qua vật, cho dịch chuyển vật tới ( 2 ) sao cho ảnh qua thấu kính phân kì L đến L đến màn ảnh hiện rõ nét lên màn cho A B là ảnh thật, nhỏ hơn vật
- Ghi vào bảng:
+ Vị trí ( 2) đến thấu kính phân kì L là d
- Từ vị trí (1) ban đầu đến thấu kính phân kì là ( d’)
By Hội 11a8
3\ Có thể xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ L qua thí nghiệm này Khi bước đầu tiên xác định vị trí
của AB đến thấu kính hội tụ ta được khỏang cách d.Khi điều chỉnh màn ảnh cho được ảnh A B thật,thỉ khoảng cách từ thấu kính L đến màn ảnh là d’
Ta tính được tiêu cự f bằng công thức:
'
f = +d d
4\
Đối với một thấu kính : thì giữ nguyên vị trí AB (1) và thấu kính, ta cứ dịch chuyển màn ảnh sao cho rõ nhầt Khoảng cách từ thấu kính đến màn là d’
- Đối với hệ thấu kính: ta giữ nguyên vị trí thấu kính và màn ảnh.Ta dịch chuyển vị trí (2) của vật sao cho ảnh hiện rõ lên màn ảnh rõ nhất.Khoảng cách từ vị trí ban đầu của AB (1) đến thấu kính gần vật nhất là (d’)
5\ NGUYÊN NHÂN SAI SỐ:
- Do vị trí của ảnh trên màng chưa rõ nét
- Vị trí đặt vật là tương đối
- Do vị trí nhìn của mỗi người khác nhau
- Do nguồn sáng chưa thật vào tâm của vật
6\ - Do ảnh qua thấu kính hội tụ là ảnh của vật ảo nên không xét.
By Hội 11a8
₤