de thi chon hsg vat ly 9 thcs tinh tien giang 82486

3 397 1
de thi chon hsg vat ly 9 thcs tinh tien giang 82486

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi chon hsg vat ly 9 thcs tinh tien giang 82486 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 9 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 150 phút Đề I Câu 1. (3 điểm) Hai bản kim loại đồng chất, có cùng chiều dài l = 20cm và tiết diện nhng có trọng lợng riêng khác nhau d 1 = 1,25d 2 . Hai bản này đợc hàn dín lại ở một đầu O và đợc treo bằng sợi dây. Để thanh nằm ngang ngời ta thực hiện hai biện pháp sau. a) Cắt một phần bản thứ nhất và đem đặt lên chính giữa của phần còn lại. Tìm chiều dài của phần bị cắt bỏ. b) Cắt bỏ một phần của bản thứ nhất. Tìm phần bị cắt bỏ đi. l l Câu 2. (3 điểm) Trong một bình đậy kính có một cục nớc đá có khối lợng M = 0,1kg nổi trên nớc, trong cục đá có một viên chì khối lợng m= 5kg. Hỏi phải tốn một nhiệt lợng bằng bao nhiêu để cục chig bắt đầu chìm xuống nớc. Cho khối lợng riêng của chì bằng 11,3g/cm 3 của nớc đá bằng 0,9/cm 3 , nhiệt nóng chảy của nớc đá 3,4.10 5 J/kg. Nhiệt độ nớc trung bình là 0 0 C Câu 3. (3 điểm) Trên hình vẽ, biến trở AB là một day đồng chất, chiều dài l = 1,3m, tiết diện ngang S=0,1mm 2 điện trở suất p = 10 - 6 m. U là hiệu điện thế không đổi. Nhận thấy khi con chạy ở các vị trí cách đầu A hoặc đầu B những đoạn nh nhau 40cm thì công suất toả nhịêt trên biến trở là nh nhau. Xác định tỉ số công suất tỏ nhiệt trên R 0 ứng với hai vị trí của con chạy C. + U R 0 A C B Câu 4. (1 điểm) Một hộp đen có bề dày a = 12cm trong đó đựng hai thấu kính đặt đối diện nhau (Xem các thấu kính đặt ở các thành hộp). Chiếu tới bằng một chùm tia sáng song song có bề rộng d chumg tia ló ra khỏi hộp là chùm song song có bêg rộng 2d (Hình vẽ) Xác địng tiêu cự của thấu kính đặt trong hộp. d 2d a = 12cm biểu đIểm và đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 9 Môn: vậtĐề 1 Câu 1. (3 điểm) a) Gọi x là phần bị cắt. Do nó đợc đặt lên chính giữa phần còn lại và thanh cân bằng. S l P xl P 21 2 = Gọi S là tiết diện của mỗi bản, ta có. 2 . 2 21 l lSd xl lSd = ldxld 21 )( ==> l l d d x )1( 1 2 ==> ((l cmxx 420).8,01(20) 25,1 1 1( ===>= (l x) b) Gọi y là phần cắt bỏ đi, trọng lợng bản còn lại là: l yl PP = 1 , 1 Do thanh cân bằng nên ta có. 2 1 2 ).( 21 lSd yl ylSd = hayl d d yl 2 1 2 2 )( ==> 0)1(2 2 1 2 2 =+ l d d lyy (l-y) l cmy Loaicmy yy 11,289,17205820 )(205820 89,175832080400 08040 2 1 ,, 2 == >+= ==>== =+=> Câu 2. (3 điểm) Để cục chì bắt đầu chìm, không cần phải toàn bộ cục nớc đá tan hết, chỉ cần khối lợng riêng của nớc đá và cục chì trong nó bằng khối lợng riêng của nớc là đủ. Gọi M 1 là khối lợng còn lại của cục nớc đá khi bắt đầu chìm; điều kiện để cục chì chìm là: n D V mM = + 1 Trong đó: V: Thể tích của cục đá và chì. D n khối lợng riêng của nớc. Chú ý rằng: chida D m D M V += 1 Do đó: )( 1 1 chida n D m D M DmM +=+ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ O Suy ra: gM DDD DDD mM chidan danchi 41 3,11).9,01( 9,0).13,11( .5 ).( ).( 1 1 = = = Khối lợng nớc đá phải tan: gggMMM 5941100 1 === Nhiệt lợng cần thiết: JMQ 235 10.6,20010.59.10.4,3. === (Nhiệt lợng này chỉ cung cấp cho cục nớc đá làm nó tan ra) Câu 3. (3 điểm) Gọi R 1 , R 2 là điện trở của biến trở tơng ứng của hai vị trí trên của con chạy C; R là điện trở toàn phần của biến trở ta có. RRRR 13 9 ; 13 4 21 == - Khi hai công suất này bằng nhau. RRRR R RR U R RR U 13 6 . ).()( 210 2 20 1 10 ===> + = + - Gọi I 1 , I 2 là cờng độ dòng điện qua R 0 trong hai trờng hợp trên. R U RR U I R U RR U I 15 13 ; 10 13 20 2 10 1 = + == + = Suy ra: I 1 = 1,5I 2 Dùng công thức: P=I 2 R 0 ta có. .25,2 2 1 = P P (Cách giải này không sử dụng tiết diện và điện trở suất, cách giải khác các em có thể tính R) Câu 4. (1 điểm) Đờng đi của tia sáng nh hình vẽ (F 1 trùng với F 2 ) I 1 I 2 onthionline.net UBND TỈNH TIỀN GIANG SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạmh phúc KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP THCS (VÒNG TỈNH) Môn : VẬT Đề Chính Thức Năm học : 2007 – 2008 (Thời gian làm 150 phút không kể thời gian giao đề) (Đề thi có trang) Bài (3 điểm) Vật sáng AB qua thấu kính hội tư tiêu cự f cho ảnh thật A’B’ Gọi giao điểm thấu kính với trục quang tâm O thấu kính Đặt OA = d : khoảng cách từ vật đến thấu kính ; OA’ = d’ : khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ; OF = f : khoảng cách từ tiêu điểm đến thấu kính a/ Chứng minh : A' B' d' 1 = + = AB d d' d f Áp dụng AB = 2cm ; d = 30cm ; d’ = 150cm Tìm tiêu cự f độ lớn ảnh A’B’ b/ Từ vị trí ban đầu cách thấu kính 30cm, cho vật sáng AB tiến gần thấu kính thêm 10cm Hỏi ảnh A’B’ di chuyển khoảng nào? Bài (2 điểm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ cao 2cm Giữ thấu kính cố định, dời AB lại gần thấu kính đoạn 45cm ảnh thật A”B” cao 20cm Biết khoảng cách hai ảnh thật A’B’ A”B” 18cm Hãy xác định : a/ Tiêu cự thấu kính b/ Vị trí ban đầu vật 1 A' B' d' = , ( Khi giải toán này, thí sinh sử dụng trực tiếp công thức : + = d' d f AB d d: khoảng cách từ vật đến thấu kính ; d’: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ; f : tiêu cự thấu kính ) Bài (2 điểm) Khoảng cách từ thể thủy tinh đến lưới mắt 2cm (coi không đổi) Khi nhìn vật xa mắt điều tiết tiêu điểm thể thủy tinh nằm lưới Hãy tính độ thay đổi tiêu cự thể thủy tinh chuyển từ trạng thái nhìn vật xa sang trạng thái nhìn vật cách mắt 84cm Bài (3 điểm) Cho mạch điện (h.vẽ) : R1 D R2 R1 = 2Ω; R2 = 4Ω; MN biến trở toàn phần phân bố theo chiều dài, có giá trị Rb = 15 Ω ; C chạy di V A B chuyển MN ; UAB = 15V (không đổi) a/ Xác định vị trí chạy C vôn kế số C b/ Tìm vị trí chạy C để vôn kế 1V Cho điện trở M N vôn kế lớn Bỏ qua điện trở dây nối Bài ( điểm) C P Q D mạch kín R1 E A R2 R (∆) A B F (h.1) (h.2) Cho mạch điện (h.1): Trong mạch kín PQ có hai điện trở R1, R2 có tiết diện, làm chất, có chiều dài khác Dùng đồ thị (h.2) sau : Trên đường thẳng (∆), từ điểm A kẻ đoạn thẳng góc AC = R 1, từ điểm B kẻ đoạn thẳng góc BD = R Từ E giao điểm AD BC , kẻ đoạn EF = R(điện trở tương đương R R2) vuông góc với (∆) Cho biết đoạn thẳng góc AC, BD, EF kẻ theo tỷ lệ tương ứng với giá trị R1, R2 R a/ Từ đồ thị (h.2) Hãy cho biết cách mắc hai điện trở R1, R2 mạch kín PQ tính điện trở tương đương mạch kín b/ Cho R1 = 8Ω ; UPQ = 12V, số ampe kế I = 2A.Tìm - Điện trở R2 - Cường độ dòng điện qua R2 - Nhiệt lượng tỏa R2 phút Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối Bài (4 điểm) a/ Một đèn Đ (110V, 40W) Tính điện trở RĐ đèn Đ b/ Nguồn điện cung cấp có hiệu điện 220V Để đèn hoạt động bình thường, phải thiết lập sơ đồ mạch điện (h.vẽ) AB biến trở đồng chất,có tiết diện Cho điện trở đoạn AC RAC = 220Ω Tính điện trở R CB đoạn CB tỷ số A B AC ? C CB 220V P c/ Tính hiệu suất H đoạn mạch điện : H = d + P Với Pd : công suất tiêu thụ đèn ; P : công suất tiêu thụ đoạn mạch Các dây nối có điện trở không đáng kể Bài (3 điểm) Thí nghiệm thuyết : Dụng cụ thí nghiệm : - Ba ống dây điện A, B, C - Ba thanh: Sắt (đặt lòng ống dây A) ; Thép (đặt lòng ống dây B) ; Đồng (đặt lòng ống dây C) - Một nguồn điện chiều 220V - Một biến trở chạy - Một ngắt điện - Một số đinh sắt nhỏ - Các dây dẫn điện Tiến hành thí nghiệm : a/ Vẽ sơ đồ mạch điện trình bày thí nghiệm khảo sát chế tạo nam châm vĩnh cửu nghiệm lại từ tính ống dây có dòng điện Cho trình thí nghiệm ba ống dây điện đặt nối tiếp b/ Khi tiến hành thí nghiệm Hãy cho biết : - Ống dây từ tính - Ống dây có từ tính tạm thời Ống dây có từ tính vĩnh viễn - Ống dây nam châm vĩnh cửu Hết Ghi : Thí sinh sử dụng loại máy tính đơn giản cho phép mang vào phòng thi TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TUYỂN CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI VẬT – Năm học 2010 – 2011 Thời gian : 90 phút.(Không kể thời gian phát đề ) ĐỀ 1: Câu I ( 2,5 điểm) Lúc 6h 00, xe (1) chạy từ A về C với vận tốc v 1 . Lúc 6h 30’, xe (2) chạy từ B về C , với v 2 = v 1 . Lúc 7h 00, xe (3) chạy từ A về C với vận tốc v 3 và gặp xe (2) lúc 9h , gặp xe (1) lúc 9h30’ . Tính vận tốc mỗi xe ? Biết AB = 30km và cho rằng các xe chuyển động thẳng đều. Câu 2 ( 1,5 điểm) Một ống chữ U chứa thuỷ ngân , người ta đổ thêm nước biển vào một nhánh ống thì hai mặt thoáng của hai nhánh chênh nhau 15cm . Tính độ cao của cột nước biển đã đổ vào ? Biết D nướcbiển = 1030kg/m 3 ; D Hg = 13600kg/m 3 . Câu 3 ( 3 điểm) Cho mạch điện như sơ đồ như hình bên: R 1 = 15Ω ; R 2 = 5Ω ; R 3 = 10Ω. . Đèn Đ có R Đ = 10Ω , có số vôn (U đm ) = 6V . U AB = 12V không đổi, R A ≈ 0 . 1-Tính R tđ của mạch và chỉ số ampe kế trong 2 trường hợp : a) Khi K 1 và K 2 đều ngắt . b) Khi K 1 đóng , K 2 ngắt. 2- Tính xem có trường hợp nào trong hai trường hợp trên , đèn có sáng bình thường không ? Câu 4 ( 1 điểm) Cần phải pha trộn bao nhiêu nước sôi với bao nhiêu nước lạnh (20 0 C) để có được 50 lít nước nóng ở 38 0 C ? Bỏ qua sự mất mát nhiệt. Câu 5 ( 2 điểm) Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hai mặt gương hợp với nhau 1 góc α = 60 0 . Chiếu một tia sáng SI tới mặt gương ( MR 1 ) sao cho SI // mặt gương (MR 2 ). a/-Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng . b/-Tính góc hợp bởi hướng của tia tới SI và hướng của tia phản xạ ra khỏi gương 2. * Giám thò không giải thích gì thêm . B CA ... Tính điện trở RĐ đèn Đ b/ Nguồn điện cung cấp có hiệu điện 220V Để đèn hoạt động bình thường, phải thi t lập sơ đồ mạch điện (h.vẽ) AB biến trở đồng chất,có tiết diện Cho điện trở đoạn AC RAC = 220Ω... Ghi : Thí sinh sử dụng loại máy tính đơn giản cho phép mang vào phòng thi

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan