40 cau hoi on tap vat ly hkii 34229 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
ĐỀ TRẮC NGHIỆM VËT LÝ 12 CỦA BỘ GD & ĐT GV D Ạ Y : PHẠM Đ×NH THµNH CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1.1. Trong phương trình giao động điều hoà x = Acos( ),t ϕ+ω radian (rad)là thứ nguyên của đại lượng. A. Biên độ A. B. Tần số góc ω . C. Pha dao động ( ).t ϕ+ω D. Chu kì dao động T. 1.2. Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+ 0x 2 =ω ? A. x = Asin( )t ϕ+ω B. x = Acos( )t ϕ+ω C. .tcosAtsinAx 21 ω+ω= D. ).tsin(Atx ϕ+ω= 1.3. Trong dao động điều hoà x = Acos( )t ϕ+ω , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos( )t ϕ+ω . B. v = A )tcos( ϕ+ωω C. v=-Asin( )t ϕ+ω . D. v=-A sin ω ( )t ϕ+ω . 1.4. Trong dao động điều hoà x = Acos( )t ϕ+ω , gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình. A. a = A sin ( )t ϕ+ω . B. a = ω ω + φ 2 sin( t ). C. a = - ω 2 Acos( )t ϕ+ω D. a = -A ω ω + φsin( t ). 1.5. Trong dao động điều hoà, giá trò cực đại của vận tốc là A. .AV max ω= B. .AV 2 max ω= C. AV max ω−= D. .AV 2 max ω−= 1.6. Trong dao động điều hoà, giá trò cực đại của gia tốc là A. Aa max ω= B. Aa 2 max ω= C. Aa max ω−= D. .Aa 2 max ω−= 1.7. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 1.8. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. Vật ở vò trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. Vật ở vò trí có li độ bằng không. D. Vật ở vò trí có pha dao động cực đại. 1.9. Trong dao động điều hoà A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/π so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/π so với li độ. 1.10. Trong dao động điều hoà A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ π so với li độ. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/ π so với li độ. 1.11. Trong dao động điều hoà A. Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/π so với vận tốc. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/π so với vận tốc. 1.12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 )tπ cm, biên độ dao động của vật là A. A = 4cm B. A = 6cm C. A = 4m D. A = 6m 1.13. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 )tπ cm, chu kì dao động của chất điểm là Trang 1 ĐỀ TRẮC NGHIỆM VËT LÝ 12 CỦA BỘ GD & ĐT GV D Ạ Y : PHẠM Đ×NH THµNH A. T = 1 s B. T = 2 s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz 1.14. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 )tπ cm, tần số dao động của vật là A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz 1.15. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = π π +3 2 sin( t )cm , pha dao động của chất điểm t = 1 s là A. π (rad). B. 2 π (rad) C. 1,5 π (rad) D. 0,5 π (rad) 1.16. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là. A. x = 3cm B. x = 6cm C. x = -3cm D. x = -6cm 1.17. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 )tπ cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là. A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm 1.18. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là. A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s. 1.19. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s 2 . C. a = - 947,5 cm/s 2 D. a = 947,5 cm/s. 1.20. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là. onthionline.net ÔN TẬP VẬT LÝ HỌC KỲ II BÀI TẬP : Bài : Một trạm phát điện có công suất P = 50kW, hiệu điện trạm phát điện U = 800V Điện trở đường dây tải điện R= 4Ω a Tính công suất hao phí đường dây b Nêu biện pháp để giảm công suất hao phí xuống 100 lần Bài : Một máy phát điện xoay chiều cho hiệu điện hai cực máy 2500V Muốn tải điện xa người ta phải tăng hiệu điện lên 50 000V Hỏi phải dùng máy biến có cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ ? Cuộn dây mắc vào hai đầu máy phát điện Bài : Vì cắm đũa vào cốc nước, Ta thấy đũa dường bị gãy khúc điểm đũa giao với mặt nước ? Bài : Cho Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật AB đặt cách thấu kính 60cm có chiều cao h= 2cm a Vẽ ảnh qua thấu kính b Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh Bài : Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f=12cm cách thấu kính 18cm cho AB vuông góc với trục A nằm trục a Hãy dựng ảnh A’B’ AB qua TKPK b Xác định vị trí tính chất ảnh A’B’ c Biết vật cao 6cm Tìm độ cao ảnh Bài 6: Người ta chụp ảnh tồ nhà cao 10m, cách máy ảnh 20m Phim cách vật kính 6cm Tính chiều cao ảnh phim Bài : Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm Hỏi người phải đeo kính có tiêu cự để nhìn rõ vật vô cực mà không điều tiết? Giải thích ? Bài : Một người già phải đeo sát mắt thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm nhìn rõ vật gần mắt cách mắt 30cm Hỏi không đeo kính người nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu? Bài : Đặt vật AB có dạng môt đoạn thẳng nhỏ, cao 2,4cm, vuông góc với trục kính lúp, cách kính lúp 8cm Biết kính lúp có ký hiệu 2,5x ghi vành kính a Vẽ ảnh vật AB qua kính lúp b Xác định vị trí độ cao ảnh Bài 10: Một máy tăng với cuộn dây có số vòng 50 vòng 11 000 vòng Hiệu điện đặt vào cuộn sơ cấp 1000V, công suất điện tải 11000W Tìm hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng Điện trở đường dây tải điện 100 Ω Tìm công suất hao phí đường dây tải điện? Bài 11: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm cho ảnh ảo vật Tính khoảng cách từ vật ảnh đến thấu kính Bài 12: Một máy tăng với cuộn dây có số vòng 500vòng 1100 vòng Hiệu điện đặt vào cuộn sơ cấp 1000V, công suất điện tải 11 000W a) Tìm hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng b) Điện trở đường dây tải điện 100 Ω Tìm công suất hao phí đường dây tải điện? III TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây: A luôn tăng B luôn giảm C luân phiên tăng, giảm D luân phiên không đổi onthionline.net Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm phận để tạo dòng điện? A Nam châm vĩnh cửu sợi dây dẫn nối hai cực nam châm B Nam châm điện sợi dẫn nối nam châm với đèn C Cuộn dây dẫn nam châm D Cuộn dây dẫn lõi sắt Câu 3: Để truyền công suất điện, đường dây tải điện dài gấp đôi công suất hao phí sẽ: A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không tăng, không giảm Câu 4: Để truyền công suất điện, dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi công suất hao phí sẽ: A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giẩm lần Câu 5: Máy biến dùng để: A giữ cho hiệu điện ổn định, không đổi B giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi C làm tăng giảm cường độ dòng điện D làm tăng giảm hiệu điện Câu 6: Dùng vôn kế xoay chiều đo được: A hiệu điện hai cực mọt pin B giá trị cực đại hiệu điện chiều C giá trị cực đại hiệu điện xoay chiều D giá trị hiệu dụng hiệu điện xoay chiều Câu 7: Khi tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách không khí nước thì: A Chỉ xảy tượng khúc xạ B Chỉ xảy tượng phản xạ C Có thể đồng thời xảy tượng khúc xạ lẫn tượng phản xạ D Không thể đồng thời xảy tượng khúc xạ tượng phản xạ Câu 8: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước góc tới i = 0o thì: A Góc khúc xạ góc tới B Góc khúc xạ nhỏ góc tới C Góc khúc xạ lớn góc tới D Góc khúc xạ 90o Câu 9: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng cách d = 2f thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật B Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật vật D Ảnh thật chiều với vật vật Câu 10: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng cách d < f thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật B Ảnh ảo ngược chiều với vật lớn vật C Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật D Ảnh ảo chiều với vật lớn vật Câu 11: Thấu kính hội tụ cho vật sáng đặt trước có: A Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật B Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật C Ảnh thật ngược chiều với vật vật D Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật onthionline.net Câu 12: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ ảnh tạo thấu kính có đặc điểm là: A Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật B Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật C Ảnh thật chiều với vật nhỏ vật D Ảnh ảo chiều với vật lớn vật Câu 13: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ khoảng cách d > 2f ảnh tạo thấu kính có đặc điểm gì? A Ảnh ảo chiều với vật lớn vật B Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật vật D Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật Câu 14: Đặc điểm sau đặc điểm thấu kính phân kỳ? A Một vật sáng đặt xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự B Một chùm sáng tới song song với trục thấu kính ... Câu hỏi ôn tập vật lý PHẦN CƠ Câu 1: Một lực cản 1000 N tác dụng theo phương chuyển động lên chiếc xe khối lượng 500 kg làm xe dừng lại trong 10 m. Công của lực cản là A. 50.000 J B. 25.000 J C. 10.000 J D. 5000 J Câu 2: Xe lăn A khối lượng 4 kg và xe B khối lượng 2 kg được nối với nhau bằng lò xo. Nén lò xo lại và giữ bằng một sợi dây chỉ. Sau khi đốt dây chỉ, hai xe chuyển động theo hai chiều ngược nhau, đại lượng nào sau đây của hai xe bằng nhau A. vận tốc B. gia tốc C. động lượng D. động năng Câu 3: Một vật khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 20 m/s và đạt độ cao 15 m. Công của lực cản không khí bằng A. 392 J B. 294 J C. 106 J D. 54 J Câu 4: Để duy trì xe khối lượng 2000 kg có vận tốc không đổi 15 m/s, cần một lực 1900 N. Công của động cơ trên đoạn đường 3 km là A. 1,9 10 6 J B. 3,8 10 6 J C. 4,5 10 6 J D. 5,7 10 6 J Câu 5 Một vật được gọi là cân bằng khi A. Vận tốc của vật bằng không B. Gia tốc của vật bằng không C. Thế năng của vật bằng không D. Động lượng của vật bằng không Câu 6: Hai chiếc xe khối lượng 10 kg và 5 kg được nối với nhau bằng một lò xo và có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Ép hai lại rồi buông ra, lò xo đẩy hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Nếu xe nhỏ có vận tốc 0,5 m/s thì xe lớn có vận tốc : A. 0,125 m/s B. 0,25 m/s C. 0,5 m/s D. 1 m/s Câu 7: Vật A có khối lượng m, vận tốc v, chuyển động về phía phải. Vật B có khối lượng m và C khối lượng 4m đều đứng yên. A va chạm vào B, sau đó B và chạm vào C. Sau va chạm, B đứng yên, còn vận tốc vật A và C là A. A : 0,6 v chuyển động sang trái;C: 0,4 v chuyển động sang phải B. A : 2,6 v chuyển động sang trái; C: 0,4 v chuyển động sang phải C. A : đứng yên; C: 0,5 v chuyển động sang phải D. A : đứng yên; C: v chuyển động sang phải Câu 8: Đồ thị nào sau đây biểu thị mối quan hệ giữa động năng và vận tốc của vật ? Câu 9: Một lò xo độ cứng k = 100 N/m. Nếu lò xo bị dãn 20 cm hoặc bị nén 20 cm thì thế năng của lò xo là A. 2 J ; 4 J B. 4 J ; 2 J C. 2 J ; 2 J D. 4 J ; 4 J Câu 10: Một lực 20 N tác dụng lên một cái hộp khối lượng 3 kg làm cho hộp chuyển động thẳng đều. Cần một công suất bao nhiêu để kéo hộp đi 8 m trong 2 s ? A. 40 W B. 60 W C. 80 W D. 100W Câu 11: Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 20 m/s ở độ cao 60 m. Vận tốc của vật khi chạm đất là : A. 20 m/s B. 40 m/s C. 60 m/s D. 80 m/s Câu 12: Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 20 m/s ở độ cao 60 m. Trong 2s đầu tiên A. vật đi được 40 m theo phương ngang và 19,6 m theo phương thẳng đứng B. vật đi được 60 m theo phương ngang và 19,6 m theo phương thẳng đứng C. vật đi được 40 m theo phương ngang và 39,2 m theo phương thẳng đứng D. vật đi được 60 m theo phương ngang và 39,2 m theo phương thẳng đứng Câu 13: Một quả bóng được ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với thẳng đứng một góc . Bỏ qua các lực ma sát, đại lượng nào sau đây không đổi trong suốt quá trình chuyển động : A. thành phần thẳng đứng của vận tốc B. thành phần nằm ngang của vận tốc C. động năng của vật D. động lượng của vật Câu 14; Một viên đạn khối lượng 0,05 kg được bắn ra từ khẩu súng khối lượng 4 kg. Nếu động lượng của viên đạn là 30 kg.m/s thì khẩu súng giật lùi lại với động lượng A. 20 kg.m/s B. 30 kg.m/s C. 60 kg.m/s D. 80 kg.m/s Câu 15: Cần một lực nằm ngang 30 N để đẩy chiếc xe khối lượng 5 kg đi đường 5 m. Xe đã nhận công A. 100 J B. 150 J C. 200 J D. 250 J Câu 16: Hai vật như nhau được thả rơi từ đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng có độ dài như nhau nhưng góc nghiêng khác nhau. Công để thắng lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng nhỏ A. lớn hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn B. nhỏ hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn C. bằng công của lực ma sát CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÝ HKII Câu1: Nêu loại máy đơn giản học? phát biểu định luật công? Câu 2: Người ta đưa vật nặng có trọng lượng P = 500N lên cao ròng rọc cố định (hình vẽ) a b Tính quãng đường dịch chuyển điểm đặt I lực kéo F vật lên đoạn h=4m Tính độ lớn lực kéo F Câu 3: Dùng ván dài 3m để kéo thùng hang có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m Lực kéo song song với ván 800N Hỏi định luật công có áp dụng trường hợp không? Tại sao? Câu 4: Công suất gì? Viết công thức tính công suất nêu đơn vị công suất? Câu 5: Một ngựa kéo xe đoạn đường km 30 phút với lực kéo không đổi 260N Tính công suất ngựa Câu 6: Một đầu máy tàu hỏa có công suất 600kW kéo đoàn tàu chuyển động đều, 20 giây 300m Tính lực cản tác dụng lên đoàn tàu? Câu 7: Khi vật có ? Nêu ví dụ? Câu 8: Thế hấp dẫn gì? Thế hấp dẫn phụ thuộc yếu tố nào? Nêu ví dụ Câu 9: Thế đàn hồi gì? Thế đàn hồi vật phụ thuộc yếu tố nào? Nêu ví dụ Câu 10: Thế động năng? Động vật phụ thuộc yếu tố nào? Nêu ví dụ? Câu 11: Một vật có động năng, vật bao nhiêu? Câu 12: chất cấu tạo nào? Câu 13: Dựa vào cấu tạo chất, giải thích tượng sau đây: - Quả bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày bị xẹp Thể tích hỗn hợp hai chất lỏng hòa tan vào nhỏ tổng thể tích hai chất lỏng riêng biệt lúc đầu Câu 14: Ở vật đứng yên, nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có đứng yên không? Câu 15: Thế tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán có xảy nhanh nhiệt độ tăng không? Câu 16: Nhiệt vật gì? Nhiệt nhiệt độ vật có lien quan với không? Câu 17: Nêu cách làm thay đổi nhiệt vật? cho ví dụ Câu 18: Nhiệt lượng gì?Nêu đơn vị nhiệt nhiệt lượng? CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÝ HKII Câu a)Thế chất dẫn điện? Kể tên chất dẫn điện thường dùng ? b) Vật bị nhiễm điện có khả gì? Câu Hãy nêu tác dụng dòng điện em học? Ứng với tác dụng nêu ứng dụng đời sống? Câu 3.(1điểm) Hãy nêu điểm cần ý sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện dụng cụ sử dụng điện? Câu a) Hãy giải thích thấy người bị điện giật, tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người đó? b) Bản thân em cần phải làm để cứu người cấp tốc thấy người bị điện giật? Câu a) b) Thế chất cách điện? Kể tên chất cách điện thường dùng ? Khi hai vật nhiễm điện đặt gần chúng tác dụng lực lên nào? Câu Hãy nêu điểm cần ý sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện dụng cụ sử dụng điện? ... tinh C Con D Màng lưới Câu 21: Một đặc tính quan trọng thể thuỷ tinh là: A Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự B Có thể dễ dàng đưa phía trước vật kính máy ảnh onthionline.net... B Đỏ, lam C Lục, lam D Đỏ, lam Câu 33: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn không phát ánh sáng trắng? A Bóng đèn pin sáng B Cục than hồng bếp lò onthionline.net C Một đèn LED D Một trời Câu 34:... điện Câu 40: Pin mặt trời thiết bị: A Dùng để biến đổi trực tiếp ánh sáng mặt trời thành lượng điện B Dùng để biến đổi lượng điện thành lượng ánh sáng có thành phần ánh sáng Mặt Trời onthionline.net