1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2 de thi hki vat ly 9 co ban 10095

3 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

2 de thi hki vat ly 9 co ban 10095 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Trường THCS Mạc Đónh Chi GV ra đề: Nguyễn Thò Cẩm Lệ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN – NĂM 2008 – 2009 MÔN : VẬT THỜI GIAN: 150 PHÚT Bài 1: (2điểm) Hai ô tô cùng lúc khởi hành từ A đến B, xe ô tô thứ nhất trong nửa quãng đường đầu đi với vận tốc V 1 = 40km/h và nửa quãng đường sau đi với vận tốc V 2 = 60km/h. xe ôtô thứ 2 trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc V 1 = 60km/h và nửa thời gian sau đi với vận tốcV 2 = 40km/h. hãy tính xem ô tô nào đến trước. Bài 2: (2điểm) Một ô tô khối lượng m = 57 tấn đang chuyển động với vận tốc V= 36km.h thì hãm thắng, biết lực hãm F=10000N. ô tô đi thêm một quãng đường S nữa thì dừng hẳn. Dùng đònh lí động năng tính công của lực hãm, từ đó suy ra quãng đường S đi thêm sau khi hãm thắng. Bài 3 (2điểm) Muốn 85 kg nước ở nhiệt độ 35 0 thì phải đổ bao nhiêu nước nhiệt độ 15 0 C và bao nhiêu nước đang sôi? Biết C n = 4200 J/kg độ. Bài 4 (2điểm) Cho mạch điện (hình vẽ) , trong đó điện trở R 2 = 20Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U MN . Biết khi K 1 đóng, K 2 ngắt, ampe kế A chỉ 2A. còn khi K 1 ngắt, K 2 đóng thì ampe kế A chỉ 3A. tìm dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ của ampe kế A khi cả khoá K 1 và K 2 cùng đóng. K 1 M A N R 1 R 2 R 3 K 2 Bài 5 (2điểm): Cho hình vẽ: A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính hội tụ. Gọi d =OA là khoảng cách từ AB đến thấu kính, d’ =OA’ là khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính , f = OF là tiêu cự của thấu kính. a. Hãy chứng minh công thức : AB d d BA ddf . ' '': ' 111 =−= b. Nếu cho f = 20cm; d =10cm. hãy xác đònh vò trí của ảnh. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT NĂM HỌC 2008-2009 THỜI GIAN: 150 phút Bài 1( 2điểm): Cho biết: V 1 = 40km/h V 2 = 60km/h V 1 / = 60km/h V / 2 = 40km/h So sánh t 1 và t 2 Bài làm: Gọi t 1 là thời gian xe thứ 1 đi hết quãng đường t 2 là thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường. Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường. t 1 = 2121 22 2/2/ V S V S V S V S +=+ (0,25đ) hay t 1 = 4840.60.2 )4060( .2 21 12 SS VV VV S = + =         + ( 0,5đ) (1) quãng đường xe thứ 2 đi (quãng đường AB) S = V 1 / . 22 2 / 2 2 t V t + = )( 2 / 2 / 1 2 VV t + (0,25đ) Suy ra thời gian xe thư 2 đi hết quãng đường t 2 = / 2 / 1 2 VV S + (0,25đ) hay t 2 = 504060 2 SS = + (0,25đ) (2) từ (1) và (2) ⇒ t 1 〉 t 2 . vậy xe thứ 2 đến B trước (0,5đ) bài 2:(2đ) cho biết: m = 57 tấn = 57.000kg V 1 = 36km/h = 10m/s F c = 10.000N V 2 = 0 Tính A h = ? S = ? Bài làm: Động năng của xe sau khi hãm thắng. W đ2 = 2 1 m V 2 1 (0,25đ) Đôïng năng của xe sau khi dừng hẳn W đ2 = 0 2 1 2 2 = mV (0,25đ) p dụng đònh động năng, ta công lực hãm. A h = W đ2 – W đ1 (0,25đ) Hay: A h = -W đ1 = - 2 1 2 1 mV 0,25đ) Hay: A h = - 2 1 .57.000.10 = - 285.10 3 (J) (0,25đ) dấu( - ) vì đó là công hãm. A h = - F c . S (0,25đ) Suy ra quãng đường S đi được sau khi hãm. S= )(5,28 000.10 10.285 3 m E A c h = − − = − (0,25đ) Bài 3: (2đ) Cho biết: - nước ở 15 0 C t 1 = 15 0 C t 2 = 35 0 C - nước ở 100 0 C t 1 / = 100 0 C t 2 = 35 0 C m 1 +m 2 = 85kg C n = 4200J kg Tính m 1 ; m 2 = ? Bài làm: Gọi m 1 là khối lượng của nước ở 15 0 C m 2 là khối lượng của nước ở 100 0 C ta có: m 1 + m 2 = 85 (1) (0,5đ) nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 10 0 C đến 35 0 C. Q 1 = m 1 C n (t 2 -t 1 )= 20m 1 C n (0,25đ) Nhiệt lượng nứơc toả ra để hạ nhiệt độ từ 100 0 C còn 35 0 C. Q 2 = m 2 C n (t’ 1 -t 2 ) = 65m 2 C n (0,25đ) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q 1 = Q 2  20m 1 C n = 65m 2 C n (0,5đ) Hay 20m 1 = 65m 2 (2) Từ (1) và (2) ta hệ phương trình:    = =+ 21 21 6520 86 mm mm Giải hệ phương trình ta được: m 2 = 20(kg) (0,25đ) m 1 = 65 (kg) (0,25đ) Vậy cần 20 kg nước ở 100 0 C và 65 kg nước ở 15 0 C Bài 4: (2đ) Cho biết: R 2 = 20Ω U MN = 60V K 1 ngắt, K 2 đóng; I A = 2A K 1 đóng, K 2 ngắt; I A = 3A Tính I 1 ; I 2 ; I 3 =? I A = ? (K 1 ; K 2 đóng) Bài làm: Khi K 1 ngắt , K 2 đóng thì mạch chỉ điện trở R 3 Onthionline.net ĐỀ THI HỌC Kè VẬT LÍ 9- đề Câu 1: (2đ) a,Vẽ đường sức từ xác định chiều S N đường sức từ nam châm bên b, Xác định cực Nam châm chữ U (Cực từ màu đen kim nam châm cực Bắc, làm hình vẽ) Câu 2: (2 đ)   a, Phát biểu qui tắc nắm tay phải b, Xác định cực từ ống dây cực nguồn điện biết kim nam châm nằm yên từ trường hình vẽ (Cực từ màu đen kim nam châm cực Bắc, làm hình vẽ) Câu (2đ) a, Hãy nêu qui tắc bàn tay trái b, Hãy xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện chiều đường sức từ tên từ cực trường hợp sau: S F S I N N I F N (làm hình, không vẽ lại) I S Câu 4: ( điểm) cho hai bóng đèn dây tóc ghi Đ1( 15V- 12W) Đ2( 15V-6W) mắc vào mạch hiệu điện Um= 30 V a) Tính điện trở dây tóc bóng đèn cường độ dòng điện định mức đèn chúng sáng bình thường( điểm) b) Khi mắc hai bóng đèn vào hiệu điện Um= 30 V hai đèn sáng bình thường không ( 0,5 điểm) Onthionline.net c) Nếu thêm Đ3( 15V- 4W) biến trở Rx ta cách mắc vào Um= 30V đèn sáng bình thường, Rx giá trị bao nhiêu? ( 1,5điểm) Đề Câu 1: (2đ) a,Vẽ đường sức từ xác định chiều N S đường sức từ nam châm bên b, Xác định cực Nam châm chữ U (Cực từ màu đen kim nam châm cực Bắc, làm hình vẽ) Câu 2: (2 đ) a, Hãy nêu qui tắc Nắm tay phải b, Xác định hai cực từ ống dây hai cực nguồn điện Biết kim   nam châm nằm yên từ trường hình vẽ (Cực từ màu đen kim nam châm cực Bắc, làm hình vẽ) Câu 3(2đ) a, Hãy nêu qui tắc bàn tay trái b, Hãy xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện chiều đường sức từ tên từ cực trường hợp ( Làm hình, không vẽ lại) F N I S` F I S N N I S Câu 4: ( điểm) Cho hai bóng đèn dây tóc ghi Đ1( 12V- 6W) Đ2( 12V- 9W) mắc vào mạch hiệu điện Um= 24 V a)Tính điện trở dây tóc bóng đèn cường độ dòng điện định mức đèn chúng sáng bình thường( điểm) Onthionline.net b)Khi mắc hai bóng đèn vào hiệu điện Um= 24 V hai đèn sáng bình thường không (0,5 điểm) c)Nếu thêm Đ3( 12V- 4W) biến trở Rx ta cách mắc vào Um= 24V đèn sáng bình thường, Rx giá trị bao nhiêu? ( 1,5 điểm) Phòng Giáo dục Cư' Mgar ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - NĂM HỌC: 2009 - 2010 Trường THCS ………… MÔN: VẬT LÍ - LỚP 9 Thời gian: 150 phút Bài 1. (3điểm) Một ôtô chuyển động trên nửa đoạn đường đầu với vận tốc 60km/h. Phần còn lại nó chuyển động với vận tốc 15km/h trong nửa thời gian đầu và 45km/h trong nửa thời gian sau. Tìm vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường. Bài 2. (4điểm) Ca nô đi ngược dòng qua điểm A thì gặp một bè gỗ trôi xuôi. Ca nô đi tiếp 40 phút, do hỏng máy nên bị trôi theo dòng nước. Sau 10 phút sửa xong máy, ca nô quay lại đuổi theo bè và gặp bè tại B. Cho biết AB = 4,5km, công suất của ca nô không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Tính vận tốc dòng nước. Bài 3. (3điểm) Một nhiệt lượng kế bằng nhôm khối lượng m 1 = 100g chứa m 2 = 400g nước ở nhiệt độ t 1 = 10 0 C Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc khối lượng m 3 = 200g được nung nóng tới nhiệt độ t 2 = 120 0 C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 14 0 C. Tính khối lượng nhôm và thiếc trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước và thiếc lần lượt là c 1 = 900J/kgK, c 2 = 4200J/kgK, c 3 = 230/kgK. Bài 4. (5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R 0 =0,5Ω, R 1 =5Ω, R 2 =30Ω, R 3 =15Ω, R 4 = 3Ω, R 5 = 12Ω, U = 48V . Bỏ qua điện trở của các am pe kế. Tìm: a. Điện trở tương đương R AB . R 4 M R 5 b. Số chỉ của các am pe kế A 1 và A 2 . c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N R 1 N R 2 R 0 R 3 - A 2 U + A 1 Bài 5. (5điểm)Vật là đoạn thẳng sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A 1 B 1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20cm. Dịch chuyển vật đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thu được ảnh ảo A 2 B 2 cao 2,4cm. a. Xác định khoảng cách từ vật thật đến thấu kính trước khi dịch chuyển. b. Tìm độ cao của vật. ---------------------------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN Bài 1. Gọi s là quãng đường. Thời gian đi nửa quãng đường đầu t 1 = 1 v s . Thời gian đi nửa quãng đường sau t 2 . Quãng đường đi được tương ứng với khoảng thời gian 2 2 t là S 2 = v 2 . 2 2 t S 3 = v 3. 2 2 t Mặt khác s 2 + s 3 = s v 2 2 2 t + v 3 2 2 t = s  (v 2 + v 3 )t 2 = 2s => t 2 = 32 2 vv s + Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: V tb = 21 2 tt s + = 321 2 2 vv s v s s + + = 321 321 2 )(2 vvv vvv ++ + = 40km/h Bài 2. Trong thời gian t 1 = 3 2 h ca nô và bè đi được : s 1 = = 3 2 (v c - v n ) s 2 = 3 2 v b (với v b = v n ) Trong thời gian t 2 = 6 1 h ca nô và bè trôi theo dòng nước s 1' = s 2' = 6 1 v b Trong thời gian t quay lại đuổi theo bè, ca nô và bè đi được: s 1 '' s 1 ' B C A s 2 " s 2 ' s 2 s 1 s 1 " = (v c + v b )t s 2 " = v b t Ta s 1 + s 2 ' + s 2 " = 4,5 Hay: 3 2 v b + 6 1 v b + v b t = 4,5  6 5 v b + v b t = 4,5 (1) Mặt khác : s 1 " + s 1 ' - s 1 = 4,5  (v c + v b )t + 6 1 v b - 3 2 (v c + v b ) = 4,5  v c + v b t + 6 5 v b - 3 2 v b = 4,5 (2) Từ (1) và (2) => 6 5 v b + v b t = v c t + v b t + 6 5 v b - 3 2 v c => t = 3 2 h. T ừ (1): 6 5 v b + 3 2 v b = 4,5 => v b = 3km/h Vậy vận tốc của dòng nước là 3km/h. Bài 3. Gọi m 3 , m 4 là khối lượng nhôm và thiếc trong hợp kim. Ta m 3 + m 4 = 0,2 (1) Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t 2 = 120 0 C đến t = 14 0 C là: Q = (m 3 c 1 + m 4 c 1 )t 2 = 106(900m 3 + 230m 4 ). Nhiệt lượng thu vào: Q' = (m 1 c 1 + m 2 c 2 )t 1 = 4(900m 1 + 4200m 2 ). = 7080J. Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q' = Q  106(900m 3 + 230m 4 ) = 7080 Giải hệ: 106(900m 3 + 230m 4 ) = 7080 m 3 + m 4 = 0,2 ta được m 3 = 0,031kg; m 4 = 0,169kg. Bài 4. R 4 R 5 Mạch được vẽ lại: R 0 M a, R 23 = 32 32 . RR RR + = 10Ω A P R 2 B R 123 = R 1 + R 23 = 15Ω N R 45 = R 4 + R 5 = 15Ω R 1 R 12345 = 45123 45123 . RR RR + = 7,5Ω R AB = R 0 + R 12345 = 0,5 + 7,5 = 8Ω R 3 Phòng GD& ĐT Nam Trực Trường THCS Nam Lợi ĐỀ THI HỌC KÌ I- Năm học 2010-2011 Mơn: Vật9 (đề số 1) Thời gian 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 2 trang) I.Trắc nghiệm( 4điểm ) Câu 1: Đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế dạng đường gì ? A. Đường thẳng đi qua góc tọa độ B. Đường cong đi qua góc tọa độ C. Đường gấp khúc đi qua góc tọa độ D. Đường tròn đi qua góc tọa độ Câu 2: Công thức nào sau đây là công thức đònh luật ôm A. R = I U B. I = R U C. U = I.R D. I = U R Câu 3: Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện như thế nào ? A. Càng kém B.Bằng nhau C. Không thay đổi D. Càng tốt Câu 4: Biến trở tác dụng gì ? A. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch B. Điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch C. Điều chỉnh công suất của dụng cụ điện D. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn điện . Câu 5: Công thức nào sau đây tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi dòng diện chạy qua A. A = I 2 R. t B. ϕ = U.I C. Q = I 2 R. t D. Q = m.c. ∆ t o Câu 6: Khi đưa cực bắc của thanh nam châm lại gần cực bắc của kim nam châm , xảy ra hiện tượng gì ? A. Hút nhau B. Không hút C. Không đẩy D. Đẩy nhau Câu 7: thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào sau đây ? A. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây B. Giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây C. Tăng số vòng dây D. Giảm số vòng dây Câu 8: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào yếu tố nào ? A. Chiều từ trường B. Chiều kim nam châm C. Chiều dòng điện D. Chiều đường sức từ II. Tự luận Câu 1(1 điểm) Phát biểu định luật ôm? viết hệ thức của định luật ôm? Câu 2(1,5 điểm) a - Một dây dẫn dài 100m tiết diện 2mm 2 thì điện trở của nó là 20Ω. Hỏi điện trở suất của dây dẫn là bao nhiêu? b- Một bếp điện khi hoạt động bình thường điện trở 250Ω và cường độ chạy qua bếp khi đó là 2A. Tính nhiệt lượng tỏa ra bếp trong 30giây? Câu 3 :(1,5 điểm) a/ Quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái dùng xác định gì ? b/ Xác định lực điện từ ở (hình 1) và các cực từ của ống dây ở (Hình2) Hình 1 Hình 2 + _ Bài 4.:(2 điểm) Cho hai điện trởR 1 = 15 Ω và R 2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện hiệu điện thế 18V. a- Tính điện trở tương đương của đoan mạch? b- Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? -------------Hết------------- Đáp án và thang điểm đề1 I TRAÉC NGHIEÄM (4điểm) Mỗi ý đúng (0,5 điểm ) Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ñaùp aùn B A D A C D A C II.Tự luận Câu 1(1 điểm) * Phát biểu nội dung của định ôm (0,5điểm) * Công thức của định luật I = R U (0,5 điểm) Câu 2(1,5 điểm) a- Tính được ρ = R.S/l = 0.4.10 -6 Ωm (0,75 điểm) b- Tính được Q = I 2 Rt = 4.250.30 = 30000J (0,75 điểm) Câu 3(1,5 điểm) a- Nêu được 2 quy tắc dùng để xác định gì (0,5 điểm) b- Xác định được mỗi hình (0.5 điểm) X 2 = 1điểm F Hình 1 Hình 2 + Câu 4: (2điểm): a- Viết được công thức và tính được điện trở tương đương của đoạn mạch R = (R 1 + R 2 ) / R 1 .R 2 = 6Ω (1 điểm) b- Viết được công thức và tính được - I 1 = U 1 /R 1 = 18/15= 1.2A và I 2 = U 2 /R 2 = 18/10= 1.8A và (1 điểm) Phòng GD& ĐT Nam Trực S N Trường THCS Nam Lợi ĐỀ THI HỌC KÌ I- Năm học 2010-2011 Môn: Vật9 (đề số 2) Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 2 trang) I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( 4 đ) 1.Cường độ dòng điện qua dây dẫn quan hệ thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó A. Tỉ lệ thuận B. Tỉ lệ nghịch C. Không quan hệ gì 2. Hệ thức của định luật Ôm : A. R= I U B. U=I.R C. I = R U 3. Cho R = 15 Ω . Mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6 V thì dòng điện qua nó giá trị là : A. 0,2 A B. 0,25 A C. 0,6 A D. 0,4 A 4. Đơn vị nào không phải là đơn vị điện năng : A. Jun (J). B. 2011-2012 2011-2012 UBND Thành Phố Long Xuyên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 6 PHÒNG GIÁO DỤC Năm học : 2006 - 2007 *** ********** ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : VẬT SBD:…….…. PHÒNG…… Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ). *********************** Trường THCS……… ……………… Lớp : 6A……… Họ tên : ………………… .…… ……… Điểm bằng số Điểm bằng chữ I.Trắc Nghiệm (6 điểm). Ghi chữ X vào ô trước câu trả lời a,b ,c ,d mà em cho là đúng. 1.Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi ? a Một cục sáp nặn bò bóp bẹp c Một cành cây bị gãy b Một tờ giấy bị gấp đơi d Một sợ dây cao su bị kéo dãn 2.Quả bóng bò đập vào gốc cây,gốc cây tác dụng lực lên quả bóng.Lực này: a Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng c Chỉ làm quả bóng bò đổi hướng chuyển động b Vừa làm quả bóng biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng d Chỉ làm quả bóng biến dạng 3.Để đo chiều dài của khối gỗ, người thợ mộc phải sử dụng thước nào? a Thước cuộn c Thước kẹp b Thước kẻ d Thước thẳng 4.Đơn vò chính để đo khối lượng là: a Gam c Niutơn b Tấn d Kilôgam 5.Hai lực cân bằng nhau là lực : a độ lớn (sức mạnh) bằng nhau c Cùng phương, cùng chiều nhau b Cùng phương, trái chiều nhau d Cùng phương ,trái chiều và độ lớn bằng nhau 6.Một vật khối lượng 1000g thì trọng lượng là: a 1000 N c 1 N b 100 N d 10 N 7.Bề dày cuốn sách giáo khoa vật lí 6 là 5mm.Khi đo ta nên chọn thước nào sau đây? a Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm c Thước thẳng GHĐ 10 cm và ĐCNN 1 mm b Thước thẳng GHĐ 0,5 m và ĐCNN 1 cm d Thước nào cũng được Chữ ký GT coi thi 8.Chiếc đèn treo trên trần vẫn giữ nguyên vò trí,tại sao? a Vì không chòu tác dụng của lực nào cả c Vì chòu tác dụng của dây treo b Vì lực kéo của dây treo cân bằng với trọng lượng của đèn d Vì chòu lực hút của Trái đất 9.Người thợ hồ dùng dây dọi để xác đònh a Phương thẳng đứng c Phương xiên b Phương nằm ngang d Tuỳ trường hợp xác đònh cả 3 phương 10.Trên bao xi măng ghi 50 kg. Số đó cho biết: a Trọng lượng của bao xi măng c Khối lượng của bao xi măng b Trọng lượng của xi măng trong bao d Khối lượng của xi măng trong bao 11.Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây: a Một gói bông c Một hòn đá b Một bát gạo d Năm viên phấn 12.Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực như thế nào? a Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật c Lực lớn hơn trọng lượng của vật b Lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật d Lực nhỏ hơn trong lượng của vật II. Tự luận : ( 4 điểm ) Câu 1: (3 điểm) Dùng các từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: 1. Mọi vật đều có……………………………………… 2. Khi treo quả nặng vào một lò xo thì lò xo dài ra; khi bỏ quả nặng ra thì lò xo lấy lại chiếu dài ban đầu. Biến dạng này gọi là………………………………… 3. Trọng lực phương………………………………… và chiều………… ………………… 4.Lực kế là dụng cụ dùng để đo ……………………………………………. 5.Đơn vò trọng lượng riêng là……………………………………… Câu 2: (1 điểm) Trả lời câu hỏi sau Một vật khối lượng 312 kg, thể tích 40 dm 3 .Tính khối lượng riêng ra kg/m 3 ? ... dây tóc có ghi Đ1( 12V- 6W) 2( 12V- 9W) mắc vào mạch có hiệu điện Um= 24 V a)Tính điện trở dây tóc bóng đèn cường độ dòng điện định mức đèn chúng sáng bình thường( điểm) Onthionline.net b)Khi... b)Khi mắc hai bóng đèn vào hiệu điện Um= 24 V hai đèn có sáng bình thường không (0,5 điểm) c)Nếu có thêm Đ3( 12V- 4W) biến trở Rx ta có cách mắc vào Um= 24 V đèn sáng bình thường, Rx có giá trị...Onthionline.net c) Nếu có thêm Đ3( 15V- 4W) biến trở Rx ta có cách mắc vào Um= 30V đèn sáng bình thường, Rx có giá trị bao nhiêu? ( 1,5điểm) Đề Câu 1: (2 ) a,Vẽ đường sức từ

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w