1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ma tran de thi hki vat ly 10 co ban 81263

3 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48 KB

Nội dung

ma tran de thi hki vat ly 10 co ban 81263 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Sở Giáo dục – Đào tạo TP.HCM Trường THPT Nguyễn Công Trứ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học : 2010 – 2011 Môn: Vật – Khối 10 Thời gian: 45 phút BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN & BẢN A Câu 1: (3 điểm) Lực đàn hồi là gì? Hãy cho biết phương, chiều, công thức tính lực đàn hồi của lò xo? Cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức? Áp dụng: Một lò xo độ cứng 500N/m, được treo thẳng đứng đầu trên mắc cố định tường, đầu dưới treo vật khối lượng 2kg. Khi cân bằng lò xo chiều dài 25cm. Tìm chiều dài tự nhiên của lò xo? Câu 2: (2 điểm) Phát biểu và viết công biểu thức định luật III Newton? Nêu đặc điểm của lực và phản lực? Câu 3: (2 điểm) Một vật khối lượng 500g đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng 30 o . Lấy g = 10m/s 2 . a) Vẽ hình biểu diễn các vecto lực tác dụng vào vật. b) Tìm độ lớn của lực ma sát nghỉ. Câu 4: (3 điểm) Cho hai vật : m 1 = 2kg trên mặt bàn nằm ngang, m 2 = 1kg nối với nhau bằng dây nối qua ròng rọc như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa m 1 và mặt phẳng ngang là . Cho g = 10m/s 2 . Bỏ qua khối lượng ròng rọc, dây nối và dây không giãn. a) Vẽ các vecto lực tác dụng vào hệ vật . Tính gia tốc của chuyển động và lực căng dây nối hai vật. b) Nếu lúc đầu hệ đứng yên m 1 cách mép bằng 1(m). Tính thời gian và vận tốc khi m 1 đi đến mép bàn? ------------------------------------ Hết --------------------------------------- ( Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.) Trần Hoàng Tuấn Trần Hoàng Tuấn onthionline.net MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – VẬT 10- BẢN- Năm học:2011-2012 Tổng số tiết Lí thuyết Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 15 Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Chương 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂ ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Nội dung Trọng số LT VD LT VD 10 10 27.78% 11.11% 11 8 22.22% 8.33% 10 8 22.22% 2.78% Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Chương I: Động học chất điểm Số tiết thực Nêu chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc - Nhận biết đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng - Viết công thức tính gia tốc chuyển động biến đổi - Nêu đặc điểm Vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần Mức độ nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu ở mức độ mức độ thấp cao - Viết công thức tốc độ dài hướng vectơ vận tốc chuyển động tròn - Viết công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động x = x0 + v0t + - Nêu rơi tự Viết công thức tính vận tốc quãng đường chuyển động rơi tự - Công thức tốc độ dài hướng vectơ vận tốc at chuyển động tròn Từ suy công thức - Công thức tính quãng nêu đường đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số chuyển động Tổng số tròn - Hệ thức tốc độ dài tốc độ góc câu ( 1đ) câu ( 1đ) câu ( 1đ) 6câu( đ) − Phát biểu định nghĩa lực nêu lực đại lượng vectơ − Nêu quy tắc tổng hợp phân tích lực − Phát biểu điều kiện cân chất điểm tác dụng nhiều lực − Nêu quán tính vật kể số ví dụ quán tính − Phát biểu định luật I Niu-tơn Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức định luật − Nêu ví dụ lực đàn hồi đặc điểm lực đàn hồi lò xo (điểm đặt, hướng) − Phát biểu định luật Húc viết hệ thức định luật độ biến dạng lò xo -Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản − Biểu diễn vectơ lực phản lực số ví dụ cụ thể − Vận dụng định luật I, II, III Niutơn để giải toán cđ vật − Giải toán chuyển động vật ném ngang Vận dụng phương pháp động lực học trường hợp lực tác dụng không song song với mặt phẳng ngang 1câu ( 0.5đ) câu( 0.5đ) câu( đ) câu ( đ) Chương II: Động lực học chất điểm Chương III: Cân chuyển động vật rắn câu (4 đ) Tổng số câu hỏi % điểm − Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai hay ba lực không song song − Phát biểu điều kiện cân vật rắn trục quay cố định − Nêu điều kiện cân vật mặt chân đế Nhận biết dạng cân bền, cân không bền, cân phiếm định vật rắn − Phát biểu định nghĩa ngẫu lực nêu tác dụng ngẫu lực Viết công thức tính momen ngẫu lực − Phát biểu quy tắc xác định hợp lực hai lực song song chiều câu( 0.5đ) câu( 0.5đ) câu (2đ) câu ( 2đ) câu(2đ) câu(5 đ) câu(1đ) 10câu 20% 20% 50% 10% 100% câu( 3đ) KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU. - Kiểm tra được khả năng tiếp thu kiến thức của HS. - Kiểm tra kỹ năng trình bày. - GD ý thức tự giác trong thi cử. II. CHUẢN BỊ: GV: Đề thi HS: Ôn lại kiến thức đã học. III. MA TRẬN ĐỀ THI: 1/ Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung TS tiết Lí thuyết Tỷ lệ thực dạy LT VD LT VD LT VD Quang học 9 7 4.9 4.1 54.4 45.6 32.6 27.4 Âm học 7 6 4.2 2.8 60 40 24 16 Tổng 16 13 9.1 6.9 56.9 43.1 56.6 43.4 2/ Tính số câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề kiểm tra ở mỗi cấp độ. Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu hỏi TS TN TL thuyết Quang học (LT) 32.6 5.2 ≈ 4 2 (0,5đ; 2’) 0.5(1, 0đ; 4’) 1,5 Âm học (LT) 27,4 4.4 ≈ 3 2(0,5đ; 2’) 1(2,0đ; 4’) 2,5 Vận dụng Quang học (VD) 24 3.8 ≈ 2 2(0,5đ;3’) 0.5(2,0đ; 6’) 2,5 Âm học (VD) 16 2.6 ≈ 2 2(0,5đ; 3’) 1,5(3,0đ; 7’) 3.5 Tổng 100 11 8 (2,0đ;10’) 3(8,0đ; 35’) 10.0 IV . Ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cao Thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Quang học 1. Biết được tính chất ảnh của gương cầu lồi. 2. Nhận biết được sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. 3. Nhận biết được được định luật phản xạ ánh sáng: tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 4. Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. 5. Hiểu được khi nào mắt nhận biết được ánh sáng để giải thích hiện tượng. 6.Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để xác định góc tới. 7. Vận dụng được các tính chất của gương phẳng 8. Giải thích được một số hiện tượng về bóng tối, bóng nửa tối. 9. Ứng dụng của gương cầu lồi. Số câu hỏi 2(C2.1 C3.12) 0,5( C9.14) 3(C4.4 C2.5 C5.8) 2(C7.1 C6.10) 1,5(C 8.13 C9.14 ) Số điểm 1,0 1,0 1,5 1,0 1,0 Âm học 10. Biết được đặc điểm chung của nguồn âm. 11. Biết được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm. 12. Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt, kém. 13. Biết được các môi trường truyền âm và so sánh vận tốc truyền âm giữa các môi trường. 14.Tính được tần số dao động của vật. 15.Vận dụng vận tốc truyền âm trong các môi trường để tính khoảng cách giữa nguồn âm và mặt chắn. Số câu hỏi 4( C10.3,9 C11.6 C12.7 ) 1(C13.16) 1( C14.11 ) 1(C15.15) Số điểm 2,0 1,0 0,5 1,0 TS câu hỏi 6 1,5 4 1 2 1,5 TS điểm 3,0 2,0 2 1,0 1,0 1,0 IV. ĐỀ THI: Đề thi 2 phần: - Phần trắc nghiệm khách quan (2đ) - Phần tự luận (8đ) TRƯỜNG THCS IALY ĐỀ THI THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 Họ và tên: Lớp: Môn: Vật 7 Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) Phần I: TRẮC NGHIỆM (2đ) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Xếp theo thứ tự tăng dần về độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm: A. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi D. Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng. Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: A. V chất rắn < V chất lỏng < V chất khí B. V chất khí < V chất lỏng < V chất rắn C. V chất rắn < V chất khí < V chất lỏng D. V chất lỏng < V chất rắn < V chất khí Câu 3: Chiếu chùm sáng song song vào gương cầu lõm, chùm phản xạ sẽ là: A. Chùm song song B. Chùm phân kì C. Chùm hội tụ D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng: A. Mặt trời B. Mặt trăng C. Ngọn đèn điện đang bật sáng D. Ngọn lửa đèn dầu Câu 5: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng: A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ C. Góc phản xạ bằng góc tới D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới Câu 6: Khi gảy đàn bầu, sự trầm bổng của âm do chiếc đàn phát ra phụ thuộc vào: A. Dây đàn dao động nhanh hay chậm B. Kích thước của đàn lớn hay bé C. Cần đàn dài hay ngắn D. Thùng đàn to hay nhỏ Câu 7: Những vật nào sau đây hấp thụ âm tốt? A. Tường gạch, sắt, thép B. Đệm cao su, vải, bông C. Mặt gương, gỗ, vải D. Kim loại, nhung, dạ Câu 8: Tần số dao đông được đo bằng đơn vị: A. Giây (s) B. Đề xi ben( dB) C. Mét trên Trong chuyển động thẳng đều A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v. C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 8,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. v= 8,00 km/h B. v= 7,00 km/h C. v= 6,70 km/h D. v= 10 km/h Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v 2 – v 0 2 = 2as) ta các điều kiện nào dưới đây? A. s>0; a>0; v>v 0 B. s>0; a<0; v<v 0 C. s>0; a>0; v<v 0 D. s>0; a<0; v>v 0 Chọn câu trả lời đúng: Phương trình chuyển động của một vật dạng: x = 3 – 4t + 2t 2 (m;s). Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là: A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s) C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2(t + 2) (m/s) . Chọn câu trả lời đúng: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất mất 1,5s thì h’ bằng: A. 3h B. 6h C. 9h 8h Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chổ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu? A. a ht = 8,2 m/s 2 B. a ht = 2,96.10 2 m/s 2 C. a ht = 29,6.10 2 m/s 2 D. a ht = 0,82 m/s 2 Một quả bóng khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nều thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s, thì bóng sẽ bay di với tốc độ bằng bao nhiêu? A. 0,01 m/s B. 2,5 m/s C. 0,1 m/s D. 4,0 m/s Một ô tô đang chạy với vận tốc 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. A. 100 m B. 70,7 m C. 141 m D. 200 m Một lò xo chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 18cm B. 40cm C. 48cm D. 22cm Câu nào sau đây là đúng A. nếu không lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được. B. Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được. C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật. !! Mđ 1 ** Trong chuyển động thẳng đều ## quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. ## quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc v. ## tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v. ## tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. ** Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 8,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? ## v= 7,00 km/h ## v= 8,00 km/h ## v= 6,70 km/h ## v= 10 km/h ** Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v 2 - v 0 2 = 2as) ta các điều kiện nào dưới đây? ## s>0; a>0; v>v 0 ## s>0; a<0; v<v 0 ## s>0; a>0; v<v 0 ## s>0; a<0; v>v 0 ** Chọn câu trả lời đúng: Phương trình chuyển động của một vật dạng: x = 3 - 4t + 2t 2 (m;s). Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là: ## v = 4(t - 1) (m/s) ## v = 2(t - 2) (m/s) ## v = 2(t - 1) (m/s) ## v = 2(t + 2) (m/s) ** . Chọn câu trả lời đúng: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất mất 1,5s thì h’ bằng: ## 9h ## 3h ## 6h ## 8h ** Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chổ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu? ## a ht = 0,82 m/s 2 ## a ht = 8,2 m/s 2 ## a ht = 29,6.10 2 m/s 2 UBND Thành Phố Long Xuyên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 6 PHÒNG GIÁO DỤC Năm học : 2006 - 2007 *** ********** ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : VẬT SBD:…….…. PHÒNG…… Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ). *********************** Trường THCS……… ……………… Lớp : 6A……… Họ tên : ………………… .…… ……… Điểm bằng số Điểm bằng chữ I.Trắc Nghiệm (6 điểm). Ghi chữ X vào ô trước câu trả lời a,b ,c ,d em cho là đúng. 1.Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi ? a Một cục sáp nặn bò bóp bẹp c Một cành cây bị gãy b Một tờ giấy bị gấp đơi d Một sợ dây cao su bị kéo dãn 2.Quả bóng bò đập vào gốc cây,gốc cây tác dụng lực lên quả bóng.Lực này: a Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng c Chỉ làm quả bóng bò đổi hướng chuyển động b Vừa làm quả bóng biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng d Chỉ làm quả bóng biến dạng 3.Để đo chiều dài của khối gỗ, người thợ mộc phải sử dụng thước nào? a Thước cuộn c Thước kẹp b Thước kẻ d Thước thẳng 4.Đơn vò chính để đo khối lượng là: a Gam c Niutơn b Tấn d Kilôgam 5.Hai lực cân bằng nhau là lực : a độ lớn (sức mạnh) bằng nhau c Cùng phương, cùng chiều nhau b Cùng phương, trái chiều nhau d Cùng phương ,trái chiều và độ lớn bằng nhau 6.Một vật khối lượng 1000g thì trọng lượng là: a 1000 N c 1 N b 100 N d 10 N 7.Bề dày cuốn sách giáo khoa vật lí 6 là 5mm.Khi đo ta nên chọn thước nào sau đây? a Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm c Thước thẳng GHĐ 10 cm và ĐCNN 1 mm b Thước thẳng GHĐ 0,5 m và ĐCNN 1 cm d Thước nào cũng được Chữ ký GT coi thi 8.Chiếc đèn treo trên trần vẫn giữ nguyên vò trí,tại sao? a Vì không chòu tác dụng của lực nào cả c Vì chòu tác dụng của dây treo b Vì lực kéo của dây treo cân bằng với trọng lượng của đèn d Vì chòu lực hút của Trái đất 9.Người thợ hồ dùng dây dọi để xác đònh a Phương thẳng đứng c Phương xiên b Phương nằm ngang d Tuỳ trường hợp xác đònh cả 3 phương 10.Trên bao xi măng ghi 50 kg. Số đó cho biết: a Trọng lượng của bao xi măng c Khối lượng của bao xi măng b Trọng lượng của xi măng trong bao d Khối lượng của xi măng trong bao 11.Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây: a Một gói bông c Một hòn đá b Một bát gạo d Năm viên phấn 12.Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực như thế nào? a Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật c Lực lớn hơn trọng lượng của vật b Lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật d Lực nhỏ hơn trong lượng của vật II. Tự luận : ( 4 điểm ) Câu 1: (3 điểm) Dùng các từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: 1. Mọi vật đều có……………………………………… 2. Khi treo quả nặng vào một lò xo thì lò xo dài ra; khi bỏ quả nặng ra thì lò xo lấy lại chiếu dài ban đầu. Biến dạng này gọi là………………………………… 3. Trọng lực phương………………………………… và chiều………… ………………… 4.Lực kế là dụng cụ dùng để đo ……………………………………………. 5.Đơn vò trọng lượng riêng là……………………………………… Câu 2: (1 điểm) Trả lời câu hỏi sau Một vật khối lượng 312 kg, thể tích 40 dm 3 .Tính khối lượng riêng ra kg/m 3 ? UBND Thành Phố Long Xuyên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 7 PHÒNG GIÁO DỤC Năm học : 2006 - 2007 *** ********** ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : VẬT SBD:…….…. PHÒNG…… Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ). *********************** Trường THCS…………………… ……………… Lớp : 7A……… Họ tên : ………………… .…… ……… Điểm bằng số Điểm bằng chữ I.Trắc Nghiệm (6 điểm). Ghi chữ X vào ô trước câu trả lời a,b ,c ,d em cho là đúng. 1. Nguồn sáng đặc điểm. a Tự nó phát ra ánh sáng c Hắt lại ánh sáng chiếu vào nó b Phản chiếu ánh sáng d Truyền ánh sáng đến mắt 2. Khi nguyệt thực thì : a Trái đất bị mặt trăng che khuất c Mặt trăng khơng phản chiếu ánh sáng nữa b Mặt trăng nằm trong vùng bóng đen của trái đất d Mặt trời khơng chiếu sáng mặt trăng nữa 3. Số dao động trong một giây gọi là: a Vận tốc của âm. c Biên độ của âm b Tần số của âm d Độ cao của âm. 4. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật : a Khi vật được chiếu sáng c Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật b Khi vật phát ra ánh sáng d Khi ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta 5. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng với góc tới bằng 40 0 . Góc phản xạ bằng : a 30 0 . c 40 0 . b 60 0 . d 80 0 . 6. Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương với cùng một khoảng cách từ vật đến gương. Gương nào tạo ảnh lớn nhất. a Gương phẳng c Gương cầu lõm b Gương cầu lồi. d Ba gương đều cho ảnh bằng nhau 7. Âm thể truyền qua mơi trường nào dưới đây: a Khí, chân khơng c Chân khơng b Khí, lỏng, chân khơng d Khí, lỏng, rắn 8. Tai ta thể nghe thấy tiếng vang khi : a Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra c Âm phản xạ gặp vật cản b Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc d Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ Chữ ký GT coi thi 9. Theo định luật phản xạ ánh sáng tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào dưới đây: a Mặt phẳng bất kỳ vng góc với gương c Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới b Mặt phẳng bất kỳ chứa tia tới d Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm bất kỳ 10. Vật phát ra âm cao khi: a Vật dao động mạnh hơn c Biên độ dao động lớn hơn b Tần số dao động lớn hơn d Tần số dao động nhỏ hơn 11. Các vật phát âm gọi là : a Nguồn âm c Âm thoa b Dao động d Rung động 12. Trường hợp nào sau đây ơ nhiễm tiếng ồn: a Tiếng còi xe cứu hoả c Tiếng đùa giỡn của trẻ con b Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá d Tiếng chim kêu trong vườn II. Tự luận : ( 4đ ) Câu 1 : ( 2đ )Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : - Trong mơi trường . . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . ánh sáng truyền đi theo . . . . . . . . . . . - Tai người bình thườngcó thể nghe được âm tần số từ . . . . . . . . . đến . . . . . . . . . . . . . Câu 2 : ( 1đ )Dùng một cái thìa khuấy ly cà phê ta nghe âm thanh phát ra từ ly cà phê, âm thanh đó đã truyền qua những mội trường nào ? Câu 3 : ( 1đ ) Hãy vẽ tia phản xạ tương ứng với hình sau S I HƯỚNG DẪN CHẤM LYÙ 7 I.Trắc nghiệm : ( 6đ ). Mỗi câu 0,5đ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b b d c c d d c b a b II. Tự luận : ( 4đ ). Câu 1 : ( 2đ ) - ( 1đ ) : Trong suốt, đồng tính, đường thẳng. - ( 1đ ) : 20Hz, 20.000Hz. Câu 2 : ( 1đ ) Âm thanh đã truyền qua các môi trường : lỏng, rắn, khí. Câu 3 : S N P i i’ I - Vẽ đúng đường pháp tuyến .( 0,25đ ) - Biểu diễn đúng : • Hướng tia phản xạ. ( 0,25đ ) • Góc phản xạ = góc tới .( 0,5đ ) Onthionline.net ĐỀ THI VẬT LÍ (1) I/ Ma trận Nhận biết TT TC Câu TC điểm Nội dung Nhận biết ánh sáng Gương phẳng, lồi, lõm Nguồn âm Độ cao âm, môi trường truyền âm Câu ý C1 Điểm Thông hiểu Câu ý Điểm Vận dụng Thấp Cao Đ Đ Câu Câu hoặc ý ý C2 C3 (ý 4) C4 C3 (ý 1,2 2 C3 (ý 3) 1 1 TS ... lực song song chiều câu( 0.5đ) câu( 0.5đ) câu (2đ) câu ( 2đ) câu(2đ) câu(5 đ) câu(1đ) 10câu 20% 20% 50% 10% 100 % câu( 3đ) ... Phát biểu định luật Húc viết hệ thức định luật độ biến dạng lò xo -Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản − Biểu diễn vectơ lực phản lực số ví dụ cụ thể − Vận dụng định

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w