1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hkii vat ly 8 thcs tran quy cap co dap an 78141

2 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45 KB

Nội dung

de kiem tra hkii vat ly 8 thcs tran quy cap co dap an 78141 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT 8 Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 18 đến tiết thứ 35 theo PPCT : 15 tiết (trừ 1 tiết Ktra 45 phút) 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - BẢNG 1 Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD 1. năng 6,5 4 2,8 3,7 17,5 24,4 2. Cấu tạo phân tử của các chất 3,5 2 1,4 2,1 8,75 11,9 3. Nhiệt năng 6 5 3,5 2,5 21,9 15,6 Tổng 16 11 7,7 8,3 48,15 51,85 Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ - BẢNG 2 Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) 1. năng 17,5 5 4C-1đ 1C-1đ 2,0 2. Cấu tạo phân tử của các chất 8,75 4 4C-1đ - 1,0 3. Nhiệt năng 21,9 1 - 1C- 2đ 2,0 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 1. năng 24,4 1 - 1C-2,5đ 2,5 2. Cấu tạo phân tử của các chất 11,9 4 4C-1đ - 1,0 3. Nhiệt năng 15,6 1 - 1C – 1,5đ 1,5 Tổng 100 16 3 đ 7 đ 10,0 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. năng 6 tiết 1. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. 2. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. 3. Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. 4. Lấy được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. 5. Hiểu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 6. Hiểu được vật khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 7. Hiểu được vật khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 8. Lấy được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì thế năng. 9. Vận dụng được công thức A = F.s. 10. Vận dụng được công thức P = t A . Số câu hỏi 2 C1,3 (1.1à1.2) 1 C2 (C4) 2 C5,8 (1.3à1.4) 1 C9,10 (5a,b) 6 Số điểm 0,5 5 % 1,0 10 % 0,5 5 % 2,5 25 % 4,5 45 % 2. Cấu tạo phân tử của các chất 3 tiết 11. Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 12. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử khoảng cách. 13. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 14. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động 15. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử khoảng cách hoặc do chúng chuyển 3 càng nhanh. động không ngừng. 16. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. Số câu hỏi 4 C11-14 (2.1à2.4) 2 C15,16 (3.1à3.4) 6 Số điểm 1,0 10 % 1,0 10 % 2,0 20 % 3. Nhiệt năng 6 tiết 17. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 18. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng . 19. Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) 20. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 21. Tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách truyền nhiệt. 22. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 23. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật nhiệt độ cao sang vật nhiệt độ thấp hơn. 24. Vận dụng được công thức Q = m.c. ∆ t o . 25. Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 26. Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 4 Trêng THCS ……………………… Líp : 8 … Hä tªn: …………………………… Số câu hỏi 1 C21 onthionline.net PHÒNG GD & ĐT QUẬN CẨM LỆ TRƯỜNG THCS TRẤN QUÝ CÁP ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học 2011 – 2012 Môn VẬT Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) ĐỀ DỰ BỊ: I.Lý thuyết (4 đ) Câu 1(1đ): Chuyển động học gì? Lấy ví dụ minh họa Câu 2(1,5đ): Lấy ví dụ lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn (Mỗi trường hợp lấy ví dụ) Câu (1,5đ): Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm II.Bài tập (6đ) Câu 4:(1,5đ) Một học sinh từ nhà đến trường 30 phút Khoảng cách từ nhà đến trường 2,8km Chuyển động em xem chuyển động Hãy tính vận tốc em đó? Câu 5:(1,5đ) Để biết độ sâu tàu ngầm người ta dùng áp kế (đo áp suất) áp kế 824 000N/m tàu độ sâu ? Biết trọng lượng riêng nước biển 10 300 N/m3 Câu 6(3đ): Một vật khối lượng 5,4kg, trọng lượng riêng vật 9000N/m3 Lần lược thả vật vào nước, vào dầu a) Tính lực đẩy Acsimet nước tác dụng vào vật? b) Tính lực đẩy Acsimet dầu tác dụng vào vật? Biết nước trọng lượng riêng 10 000N/m3 dầu trọng lượng riêng 8000N/m3 (HẾT) onthionline.net PHÒNG GD & ĐT QUẬN CẨM LỆ TRƯỜNG THCS TRẤN QUÝ CÁP ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học 2011 – 2012 Môn VẬT Thời gian : 45 phút ĐỀ DỰ BỊ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I thuyết (4đ) Câu 1: (1đ) Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi chuyển động học - Ví dụ: Một em học sinh xe đạp từ nhà đến trường Em học sinh chuyển động so với nhà cửa bên đường,với mặt đường ,… Câu 2: (1,5đ) a/ Khi vật kéo trượt mặt phẳng (ma sát trượt) (0,5đ) b/ Khi xe tàu động đường (ma sát lăn )(0,5đ) c/ Khi kéo vật nhà mà vật vật đứng yên (ma sát nghỉ) (0,5đ) Câu 3: (1,5đ) Điều kiện để vật nổi, vật chìm: Vật chịu tác dụng P FA Cùng phương ngược chiều a/ Vật chìm xuống đáy bình.(P >FA ) (0,5đ) b/ Vật lơ lửng lòng chất lỏng.(P =FA ) (0,5đ) c/ Vật lên mặt thoáng.(P h= p/d (0,5 đ) = 824000/10 300 = 80 (m) (0,5đ) Câu 6:(3đ) Giải : Trọng lượng vật : P =10.m =10.5,4= 54(N) (0,5đ) Tóm tắt Thể tích vật: V= P /d=5,4/9000=0,006(m ) (1đ) m=5,4 kg a/ Nếu nhúng vật nước lực đẩy Ac-si-met là: D=900kg /m3 FA1= dl.V = 0,006 10 000= 60(N) (0,75đ ) d1=10 000 N /m3 b/ Nếu nhúng vật dầuthì lực đẩy Ac-si-met : d2=8 000 N/m FA2= d2V = 0,006 000= 48(N) (0,75đ) FA1 = ? FA1=? TRNG THCS PH SN BI KIM TRA HC K II VT Lí 8 Lp: 8 H v Tờn:. bi: Câu 1: (2) Khi nào vật năng ? năng tồn tại ở những dạng nào ? Câu 2: (2đ) Các chất đợc cấu tạo nh thế nào ? Chuyển động của nguyên tử liên quan nh thế nào tới nhiệt độ ? Câu 3: (3đ) Giải thích tại sao sau khi mở lọ nớc hoa thì sau vài phút cả lớp đều thấy mùi ? Câu 4: (3đ) Ngi ta th mt ming ng khi lng 0,5kg vo 500g nc. Ming ng ngui i t 80 0 C xung 20 0 C. Cho nhit dung riờng ca ng v ca nc l 380J/kg.K v 4200J/kg.K. B qua s trao i nhit ra ngoi mụi trng xung quanh. Tớnh : a. Nhit lng m nc nhn c ? (2) b. Nhit nc núng thờm sau khi cõn bng nhit ?(1) B i l m: im Li nhn xột ca giỏo viờn. TRƯỜNG THCS LIÊN BẢO- VĨNH YÊN BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT (HKII) MÔN: VẬT 6 Năm học: 2014-2015 Thời gian làm bài: 45 phút ngày … tháng 3 năm 2015 HỌ TÊN:………………………………. LỚP:…… ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Các câu sau, câu nào đúng: A. Ròng rọc cố định tác dụng làm đổi hướng của lực kéo B. Ròng rọc cố định tác dụng làm thay đổi độ lớn và phương của lực kéo C. Ròng rọc động tác dụng làm thay đổi độ lớn và chiều của lực kéo D. Ròng rọc động tác dụng làm thay đổi hướng và độ lớn của lực kéo Câu 2. Cho bảng 1 biểu thị độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50 o C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là: A. Nhôm, đồng, sắt B. Sắt, đồng, nhôm C. Sắt, nhôm, đồng D. Đồng, nhôm, sắt Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên: A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự nở vì nhiệt của các chất Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Thể tích, khối lượng riêng của vật đều tăng Câu 5. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để: A. Dễ uốn cong đường ray. B. Tiết kiệm thanh ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế. D. Tránh hiện tượng làm cong đường ray do dãn nở khi nhiệt độ tăng. Câu 6. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì: A. Khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn. B. Khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn. C. Khối lượng của không khí nóng lớn hơn. D. Khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn. .Câu 7. Băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc: A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng B. Sự nở vì nhiệt của chất khí C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn D. Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau Câu 8. Đối với nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan được quy ước là: A. 100 0 C B. 32 0 C C. 0 0 C D. 80 0 C Câu 9. Đối với nhiệt giai Farenhai, hơi nước đang sôi được quy ước: A. 212 0 F B. 100 0 F C. 32 0 F D. 180 0 F Câu 10. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng: A. Rắn > Lỏng > Khí B. Khí > Lỏng > Rắn C. Lỏng > Khí > Rắn D. Khí > Rắn > Lỏng B. Tự luận: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau Nhôm 0,120 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm Bảng 1 Câu 11. Đổi nhiệt độ: a) 36 0 C = 0 F b) 92 0 C = 0 F c) 77 0 F = 0 C d) 131 0 F = 0 C Câu 12. Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang một giọt nước màu như hình 2. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó nhận xét gì? Câu 13. Giải thích tại sao khi nút gỗ của chai thủy tinh bị kẹt người ta thường hơ nóng cổ chai? Câu 14. Khi quả bóng bàn bị móp(chưa thủng), làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao? Bài làm: Hình 2 III.3) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HKII) MÔN: VẬT 6 NĂM HỌC: 2014-2015 A. Trắc nghiệm(5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án A B A B D A D C A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Đáp án Điểm B. Tự luận: (5điểm) Câu 11(1điểm) a) 36 0 C = 96,8 0 F b) 92 0 C = 197,6 0 F c) 77 0 F = 25 0 C d) 131 0 F = 55 0 C Mỗi ý 0,25đ Câu 12(1,5điểm) - Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng tỏ, Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên HS:………………………………………………… Môn : Vật lớp 8A 2 Lớp : 8 A 2 Thời gian : 45’ (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của thầy giáo GV coi kiểm tra I- TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu sau : 1. Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 30 km/h trong thời gian 4 giờ. Kết quả nào sau đây là đúng? A.Trong suốt thời gian chuyển động,vận tốc của vật luôn là 30 km/h. B. Quãng đường AB dài120 km. C. Trong 2 giờ đầu tiên vật đi được 60 km. D. Sau 3 giờ vật sẽ đi được ¾ quãng đường AB. 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi? A. Khi một lực tác dụng. C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. B. Khi hai lực tác dụng. D. Khi các lực tác dụng lên vật không cân bằng nhau. 3. Càng lên cao áp suất khí quyển: A. càng giảm. B. càng tăng. C. không thay đổi. D. thể tăng và cũng thể giảm. 4. Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bò nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ trái. D. đột ngột rẽ phải. 5. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. B.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. 6. Một vật khối lượng m = 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Thông tin nào sau đây là đúng: A.p lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 20N. B.p lực do vật tác dụng xuống mặtbàn bằng 2N. C.p lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng khối lượng của vật. D. Cả A, B, C đều sai. 7. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : Không một máy đơn giản nào cho ta lợi về …………… Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về ………………………………… và ngược lại. 8. Ghép mỗi thành phần a,b,c,d với một thành phần 1,2,3,4,5 để thành câu đúng: a. Chất lỏng gây ra áp suất theo b. p lực là c. p suất chất lỏng sẽ càng tăng d.Vật chuyển động đều 1.độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian. 2. nếu điểm tính áp suất ở càng sâu trong lòng chất lỏng. 3.mọi phương: lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. 4. độ lớn của áp suất trên một đơn vò diện tích bò ép. 5. lực ép phương vuông góc với mặt bò ép. a - …… ; b - …… ; c - …… ; d - …… II- TỰ LUẬN: (7điểm) Giải các bài tập sau: (HS làm ở mặt sau của đề này) 1. Một vật khối lượng 525g làm bằng chất khối lượng riêng 10500 kg/m 3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy c-si-mét tác dụng lên vật. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m 3 . 2. Một thùng cao 2m đựng đầy nước.Cách đáy thùng0,5m cómột cái van. Diện tích của cái van là4cm 2 Tính : a- p suất của nước tác dụng lên van và áp lực tác dụng lên van. b- Nếu mở van cho nước chảy bớt chỉ còn ¾ thùng thì áp suất tác dụng lên van thay đổi như thế nào? Tính áp suất tác dụng lên van khi đó. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 . 3. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổibằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA HOC KÌ I Họ và tên HS:………………………………………………… Môn : Vật lớp 8 Lớp : 8 A… Thời gian : 45’ (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của thầy giáo GV coi kiểm tra I- TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu sau : 1. Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 30 km/h trong thời gian 4 giờ. Kết quả nào sau đây là đúng? A.Trong suốt thời gian chuyển động,vận tốc Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS RẠCH RẦM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm Học: 2010-2011 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm : 60 phút KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT LÍ 7 Năm học 2014 – 2015 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA - BẢNG 1 Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích. Chất dẫn điện, chất cách điện. 3 3 2,1 0,9 14,0 6,0 Dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện. 6 4 2,8 3,2 18,7 21,3 Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế. An toàn khi sử dụng điện 6 3 2,1 3,9 14,0 26,0 Tổng 15 10 7,0 8,0 46,7 53,3 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ - BẢNG 2 Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Tròn số TN TL Cấp độ 1, 2 (Lí thuyết) Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích. Chất dẫn điện, chất cách điện. 14,0 2 1c - 0,5đ 1c - 1,5đ 2,0 Dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện. 18,7 2 1c - 0,5đ 1c - 1,5đ 2,0 Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế. An toàn khi sử dụng điện 14,0 1 1c - 0,5đ 0,5 Cấp độ 3, 4 (Vận dụng) Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích. Chất dẫn điện, chất cách điện. 6,0 1 1c - 0,5đ 0,5 Dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện. 21,3 2 1c - 0,5đ 1c - 1,5đ 2,0 Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế. An toàn khi sử dụng điện 26,0 2 1c - 0,5đ 1c - 2,5đ 3,0 Tổng 100 10 6c - 3,0đ 4c - 7,0đ 10,0 - 1 - 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích. Chất dẫn điện, chất cách điện. 1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. 2. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 3. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển hướng. 4. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 5. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. 6. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. 7. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. 8. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. Số câu hỏi 1 (4) 1 (7) 1 (1) 3 Số điểm Tỉ lệ 0,5 5 1,5 15 0,5 5 2,5 25 2. Dòng điện, các tác dụng 9. Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện 14. Nêu được dòng điện tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này. 24. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối. 25. Vẽ được sơ - 2 - của dòng điện. Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện. cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay, 10. Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển hướng. 11. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy. 12. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+) , (-) ghi trên nguồn điện. 13. Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 15. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện. 16. Nêu được tác dụng quang của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 17. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng quang của dòng điện. 18. Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 19. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện. 20. Nêu được tác dụng hóa học của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 21. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng hóa học của dòng điện. 22. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện. 23. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng sinh lí của dòng điện. đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các ... s = 2,8km v=? Giải Vận tốc em : v=s/t=2 ,8/ 0,5=5,6(km/h) (1đ) Câu 5: (1,5đ) Tóm tắt (0,5đ) p =82 4000(N/m2) d=10 300 (N/m3) h=? Giải: Tàu độ sâu : p = d.h =>h= p/d (0,5 đ) = 82 4000/10 300 = 80 (m)... TRƯỜNG THCS TRẤN QUÝ CÁP ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học 2011 – 2012 Môn VẬT LÝ Thời gian : 45 phút ĐỀ DỰ BỊ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I Lý thuyết (4đ) Câu 1: (1đ) Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so... 000= 60(N) (0,75đ ) d1=10 000 N /m3 b/ Nếu nhúng vật dầuthì lực đẩy Ac-si-met : d2 =8 000 N/m FA2= d2V = 0,006 000= 48( N) (0,75đ) FA1 = ? FA1=?

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w